BIỆN PHÁP THỰC THI CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠ

Một phần của tài liệu tiểu luận TOÀN cầu hóa ĐỘNG lực của TOÀN cầu hóa sự BIẾN đổi về NHÂN KHẨU học của nền KINH tế TOÀN cầu (Trang 26 - 30)

SÁCH THƯƠNG MẠI

Chính sách thương mại sử dụng các công cụ chính sau

1. Thuế quan

-Thuế đánh vào hàng hóa xuất khẩu và nhập khẩu. Bao gồm Thuế tuyệt đối được áp dụng dưới dạng một mức phí cố định cho mỗi đơn hàng hóa được nhâọ khẩu và Thuế théo giá trị được áp dụng dưới dạng tỉ lệ phần trăm trên giá trịcủa hàng hóa được nhập khẩu. -Trong đa số trường hợp, thuế áp dụng vào hàng hóa nhập khẩu để bảo hộ các nàh sản xuất nội địa với cạnh tranh từ hàng ngoại nhập thông qua việc nâng giá các mặt hàng nhập khẩu

Người hưởng lời từ thuếNgười gặp bất lời vì thuế -Chính phủ hưởng lợi vì Người tiêu dùng bất lợi thuế làm tăng nguồn thu vì họ phải trả nhiều tiền

chính phủ hơn cho một số mặt -Các nhà sản xuất nội địahàng nhập khẩu hưởng lợi vì thuế tạo cho họ 1 sự bảo hộ nhất định

download by : skknchat@gmail.comtrước những đối thủ cạnh trước những đối thủ cạnh

tranh nước ngoài thông qua việc tăng chi phí của hàng ngoại nhập

Kết luận từ phân tích kinh tế về tác động của thuế nhập khẩu

Thứ nhất, thuế hỗ trợ cho nhà sản xuất và chống lại ngừoi tiêu dùng

Thứ hai, thuế nhập khẩu hạn chế hiệu quả chung của nên kinh tế thế giới

Đôi khi, thuế áp dụng vào loại hàng xuất khẩu của một quốc gia, với hai mục tiêu Thứ nhất, tăng thu cho chính phủ và Thứ hai, giảm xuất khẩu từ một khu vực, thường là vì nguyên nhân chính trị. Thuế xuất khẩu ít phổ biến hơn thuế nhập khẩu.

2. Tài trợ

-Tài trợ là một khoản chi tiêu của chính phủ dành cho các nhà sản xuất hàng hóa và dịch vụ nhằm mục đích giảm bớt chi phí sản xuất của họ.

-Các dạng trợ cấp Trợ cấp bằng tiền mặt, Các khoản vay lãi suất thấp, Ân hạn về thuế, Việc góp vốn của chính phủ vào các doanh nghiệp nội địa

-Thông qua việc giảm chi phí sản xuất, trợ cấp giúp các nhà sx nội địa bằng 2 cách là Cạnh tranh vs hàng ngoại nhập và Gìanh lợi thế trên thị trường xuất khẩu.

-Những lợi ích từ trợ cấp thường dành cho các nhà sản xuất nội địa, từ đó làm tăng năng lực cạnh tranh quốc tế của họ.

-Trợ cấp của chính phủ thông thường có được từ nguồn thu thuế đánh vào cá nhân và doanh nghiệp

-Trên thực tế thì có nhiều khoản trợ cấp đã không thành công trong việc gia tăng năng lực cạnh tranh quốc tế của các nhà sản xuất nội địa. Hơn nưuã, chúng có xu hướng bảo hộ cho hoạt động kém hiệu quả và thúc đẩy sản xuất thừa.

3. Biện pháp hạn ngạch nhập khẩu và hạn chế xuất khẩu tự nguyện hạn chế xuất khẩu tự nguyện

-Hạn ngạch nhập khẩu là biện pháp hạn chế trực tiếp về số lượng một loại hàng hóa có thể nhập khẩu vào một nước. Biện pháp hạn chế này thường

đuọc thực thi bằng cách cấp phép nhập khẩu cho một nhóm cá nhân hay doanh nghiệp.

-Thuế theo hạn ngạch là một biện pháp kết

hợp giữa hạn ngạch xuất và thuế, được áp dụng cho hàng nhập khẩu nằm trong hạn ngạch sẽ thấp hơn mức áp cho hàng hóa nhập khẩu vượt hạn ngạch

-Biện pháp hạn chế xuất khẩu tự nguyện (VER) là hạn ngạch được đặt ra bởi nước xuất

khẩu, thường là theo yêu cầu của chính phủ nước nhập khẩu.

- Cả hạn ngạch nhập khẩu và VER đều đem lại lợi ích cho nàh sx nội địa thông qua hạn chế khả năng cạnh tranh của hàng nhập khẩu và không là lợi cho ngừoi tiêu dùng

-Lợi tức hạn ngạch là phần lợi tức nhà sx hưởng thêm khi nguồn cung bị hạn chế giả tạo bởi hạn ngạch nhập khẩu

4. Yêu cầu về hàm lượng nội địa hóa

-Ycvhlnđh là yêu cầu tỷ lệ cụ thể nhất định của hàng hóa phải được sx trong nước (vd 75% các tp của sp này phải dc sx trg nước) -Các quy định về hàm lượng nội địa hóa đã được sử dụng rộng rãi bởi các quốc gia đang phát triển để chuyển các cơ sở sx của họ từ thuần túy lắp rắp sp sử dụng các linh kiện ngoiạ nhập sang sử dụng các linh kiện được sx trong nước. Chúng cũng được sử dụng ở các nước phát triển nhằm cố gắng bảo hộ việc làm và các ngành sx trong nước khỏi sự cạnh tranh từ nước ngoài.

-Ycvhlnđh cũng bảo hộ cho quyền lợi của các nhà sx nội địa

5. Các biện pháp hành chính

-Thường được áp dụng bởi bộ máy hành chính của chính phủ nhằm có thể hạn chế hđ nhập khẩu và đẩy mạnh hđ xuất khẩu.

-Bán phá giá là hoạt động bán hàng tại thị trường nước ngoài với mức giá thấp hơn chi phí sx hay dưới mức giá thị trường hợp lí.

download by : skknchat@gmail.com-Các biện pháp chống bán phá giá mục -Các biện pháp chống bán phá giá mục

đích để bảo vệ nhà sx nội địa từ sự cạnh tranh thiếu công bằng của phía nước ngoài.

-Bộ thương mại có thể áp thuế chống bán phá giá = thuế chống trợ cấp lên các hàng hóa ngoại nhập vi phạm.

II.TÌNH HUỐNG VỀ SỰ CAN THIỆP CHÍNH PHỦ CHÍNH PHỦ

Các lập luận cho sự can thiệp của chính phủ đi theo 2 hướng Chính trị và Kinh tế

1. Các lập luận chính trị biện hộ cho sự can thiệp của chính phủ sự can thiệp của chính phủ

Các lập luận này bao trùm lên một loạt các vấn đề bao gồm Duy trì việc làm, bảo hộ các ngành công nghiệp có vai trò trọng yếu đối với an ninh quốc gia, trả đũa hành động cạnh tranh không công bằng của nước ngoài, bảo vệ ngừoi tiêu dùng khỏi những hàng hóa nguy hiểm, thúc đẩy các mục tiêu chính sách đối ngoại, và thúc đẩy nhân quyền ở các quốc gia xuất khẩu.

-Bảo vệ việc làm và các ngành công nghiệp

khỏi sự cạnh tranh không công bằng với nước ngoài.

-An ninh quốc gia: bảo hộ các ngành công nghiệp nhất định bởi chúng có vai trò quan trọng đối với an ninh quốc gia. Các ngành công nghiệp lq tới quốc phòng như hàng không vũ trụ, công nghệ điện tử tiên tiến, vật liệu bán dẫn,..thường được chú ý theo cách này

-Biện pháp trả đũa: một số người cho rằng chính phủ nên sử dụng biện pháp đe dọa can thiệp trong chính sách thương mại như 1 công cụ mặc cả nhằm giúp mở cửa thị trường nước ngoià và buộc các đối tác nước ngoài phải ‘tuân theo các quy tắc trò chơi’. Nếu biện pháp này hiệu quả thì nó có thể

thúc đẩy tự do hóa thương mại và mang những lợi ích kinh tế, và ngược lại nếu một nước chịu áp lực có thể sẽ không chịu lùi bước mà thay vào đó có thể sẽ trả đũa lại các biện pháp áp đặt thuế trừng phạt bằng cách nâng cao các rào cản thương mại của họ.

-Bảo vệ người tiêu dùng khỏi những sp không an toàn. Kq gián tiếp của của những quy định này là hạn chế nhập khẩu những mặt hàng đó.

-Thúc đẩy các mục tiêu chính sách đối ngoại: một chính phủ có thể trao đổi các điều kiện thương mại ưu đãi cho một quốc gia mà họ muốn xây dựng quan hệ chặt chẽ.

Đạo luật Helms-Burton và Đạo luật D’Amanto trang 287

-Bảo về nhân quyền Việc bảo vệ nhân quyền và thúc đẩy nhân quyền ở các quốc gia khác là một nhân tố quan trọng trg chính sách đối ngoại của nhiều nền dân chủ.

2. Các lập luận kinh tế biện hộ cho sự can thiệp của chính phủ

-Lập luận về nền công nghiệp non trẻ gần như là lập luận kinh tế lâu đời nhất biện hộ cho sự can thiệp của chính phủ. Để tạo điều kiện cho ngành sx có tiềm năng ở các nước đang phát triển nhưng không thể cạnh tranh với các ngành công nghiệp đã ra đời từ lâu ở các nước phát triển, lập luận cho rằng chính

phủ nên tạm thời hỗ trợ các ngành công nghiệp mới để nó có thể cạnh tranh quốc tế. -Nhiều nhà kinh tế vẫn giữ thái độ chỉ trích đối với luận điểm này bởi hai lí do. Thứ nhất, sự bảo hộ sx khỏi cạnh tranh nước ngoài không có lợi, trừ khi sự bảo hộ đó giúp ngành công nghiệp hđ hiệu quả.

Thứ hai, lập luận ngành công nghiệp non trẻ dựa trên giả thuyết là cá doanh nghiệp không thể đầu tư dài hạn hiệu quả bằng cách vay tiền từ các thị trường vốn trong nước hay quốc tế.

-Chính sách thương mại chiến lược là chính sách của chính phủ nhằm mục đích cải thiện vị thế cạnh tranh của một ngành công nghiệp và/hoặc danh nghiệp nội địa trên thị trường toàn cầu. Chính sách này có 2 thành phần chính:

-Thứ nhất, với các hành động thsich hợp, chính phủ có thể nâng cao thu nhập quốc gia, nếu họ có thể bằng cách nào đó đảm bảo rằng doanh nghiệp hay các doanh nghiệp nội địa, chứ không phải

download by : skknchat@gmail.comdoanh nghiệp nước ngoài, dành được lợi thế doanh nghiệp nước ngoài, dành được lợi thế

người dẫn đầy trong một ngành công nghiệp.

-Thứ hai, chính phủ có thể thu lợi từ việc can thiệp vào một ngành công nghiệp khi giúp các doanh nghiệp nội địa vượt qua các hàng rào, được tạo ra bởi các doanh nghiệp nước ngoài đã dành được lợi thế người dẫn đầu nhằm cản trở các doanh nghiệp mới gia nhập ngành.

3. Quan điểm xét lại về thương mại tự do

Chính sự đáp trả lại chính sách thương mại chiến lược đã dẫn tới quan điể,m xét lại về thương mại tự do.

Biện pháp trả đũa và chiến tranh thương mại Krugman lập luận rằng, một chính sách thương mại chiến lược hướng tới việc thành

lập các doanh nghiệp nội địa có vị thế thống trị một ngành công nghiệp toàn cầu là một chính sách “làm nghèo hàng xóm”, qua đó nâng cao thu nhập quốc gia bằng chi phí của nước khác. Kết quả là chiến tranh thương mại giữa hai hay nhiều chính phủ có chính sách can thiệp sẽ đẩy tất cả các nước liên quan vào tình trạng tồi tệ hơn là không áp dụng chính sách can thiệp ngay từ đầu.

Các chính sách nội địa. Khi tham gia vào kinh tế, các chính phủ không phải lúc nào cũng hành động dựa trên lợi ích quốc gia. Những nhóm lợi ích có vaii trò chính trị quan trọng thường tác động tới họ

CHƯƠNG 8 ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI NƯỚC NGOÀI

Đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI diễn ra khi một doanh nghiệp đầu tư trực tiếp vào

những phương tiện để sản xuất hay tiêu thụ sp ở một quốc gia khác.

Khi doanh nghiệp xúc tiến FDI, họ bắt đầu theo hướng trở thành công ty đa quốc gia.

FDI có 2 hình thức: đầu tư mới (thành lập mới một công ty ở nước ngoài) và mua lại hay sáp nhập (sáp nhập có thể chiếm một phần nhỏ nơi cty chiếm 10-49% cổ phần, chiếm phần chính yếu từ 50-99% cổ phần hoặc toàn bộ 1005 cổ phần)

Một phần của tài liệu tiểu luận TOÀN cầu hóa ĐỘNG lực của TOÀN cầu hóa sự BIẾN đổi về NHÂN KHẨU học của nền KINH tế TOÀN cầu (Trang 26 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(32 trang)
w