Đầu tư trực tiếp nước ngoài trong nền kinh tế thế giớ

Một phần của tài liệu tiểu luận TOÀN cầu hóa ĐỘNG lực của TOÀN cầu hóa sự BIẾN đổi về NHÂN KHẨU học của nền KINH tế TOÀN cầu (Trang 30 - 32)

kinh tế thế giới

-Khi thảo luận về FDI, cần phân biệt giữa

dòng vốn FDI (lượng đầu tư trực tiếp của nhà đầu tưnước ngoài vào và của công dân quốc gia ra nước ngoài của một quốc gia trong một thời gian nhất định. Gồm dòng vốn FDI ra:

dòng vốn FDI ra khỏi quốc gia và dòng vốn FDI vào:dòng vốn FDI vào một quốc gia) và

tổng vốn FDI ( tổng giá trị tích lũy của đầu tư nước ngoài do cty nước ngoài thực hiện ở một quốc gia trong một thời gian nhất định)

1. Những khuynh hướng của FDI

-Trung bình hằng năm dòng vốn FDI tăng, tuy nhiên sau đó có xu hướng co lại để vực dậy kinh tế thế giới đang bị khủng hoảng tài chính.

Nhìn chung, trg 3 thập kỷ qua, dòng vốn vào của FDI tăng nhanh hơn sự phát triển của thương mại thế giới và sản lượng thế giới vì nhiều lí do:

Thứ nhất, nhìn chung các rào cản về thương mại trg vòng 30 năm qua có sự suy giảm, các doanh nghiệp kinh doanh vẫn lo ngại áp lực của chủ nghĩa bảo hộ. Lãnh đạo cấp cao xem FDI như là một cách để phá vỡ rào cản thương mại trong tương lai.

Thứ hai, phần lớn sự gia tăng FDI được thúc đẩy bởi sự thay đổi về kinh tế và chính trị xảy ra tại nhiều nước đang phát triển trên thế giới.

Toàn cầu hóa kinh tế thế giới cũng tạo ra tác động tích cực đến FDI . hiện nay, nhiều công ty xem thế giới như là thị trường của họ và thực hiện FDI nhằm đạt được sự hiện diện ở nhiều khu vực trên thế giới.

2. Hướng chuyển động của FDI

-Trong thập niên 80-90, Hoa Kỳ luôn là nơi các nhà đầu tư nước ngoài lựa chọn. Hoa Kỳ có một thị trường nội địa rộng lớn và giàu có, nên kinh tế ổn định và năng động, môi trường chính trị thuận lợi, và sự mở cửa của đất nước này đối với FDI.

-Tuy các nước phát triển vẫn chiếm thị phần lớn nhất trong dòng vốn FDI vào, nhưng FDI của các quốc gia đnag phát triển cũng tăng

đáng kể. Hầu hết dòng vốn vào các nước đang phát triển gần đây hướng đến nền kinh tế đang

nổi lên của Nam Á, Đông Á, và ĐNA. Sự tăng trường này phần nhiều

download by : skknchat@gmail.comdo tầm quan trọng ngày càng lớn của do tầm quan trọng ngày càng lớn của

TQ, một nước nhận FDI.

Mỹ Latin nổi lên như một khu vực thu hút vốn FDI tiếp theo của thế giới.

Châu Phi không thu hút đầu tư phần nào do sự bất ổn chính trị, xung đột vũ trang, sự thay đổi thường xuyên chính sách kinh tế trong khu vực.

3. Nguồn vốn FDI

-Sau chiến tranh thgioi II, Hoa Kỳ là nước cung cấp nguồn FDI lớn nhất . các nguồn vốn chủ yếu khác bao gồm Anh, Pháp, Đức, Hà Lan, NB.

4. Các hình thức FDI

-Tỷ lệ phần trăm sáp nhập và mua lại ở các nước đang phát triển thấp hơn các nước phát triển

-Các doanh nghiệp thích sáp nhập tài sản hiện có hơn là mua mới vì :

Thứ nhất, sáp nhập và mua lại thực hiện nhanh hơn là đầu tư mới. Thứ hai, các doanh nghiệp nước ngoài được mua lại bởi vì những doanh nghiệp đó có tài sản có giá trị chiến lược như sự trung thành với nhãn hiệu, mqh khách hàng, nhãn hiệu hoặc bằng sáng chế, hệ thống phân phối, hệ thống sx và những thứ tương tự. Doanh nghiệp sẽ dễ dàng và ít rủi ro hơn so với đầu tư mới. Thứ ba, các doanh nghiệp thực hiện mua lại bởi họ tin họ có thể làm tăng hiệu quả của đơn vị được mua lại bằng cách chuyển giao vốn, công nghệ hoặc kỹ năng quản lý.

II.Lý thuyết về đầu tư trực tiếp nước ngoài

Xuất khẩu là bán các sp được sx tại một quốc gia cho cư dân của quốc gia khác.

Nhượng quyền xảy ra khi một doanh nghiệp(bên cấp phép) cấp quyền để sx sp,

quy trình sx, thương hiệu hoặc nhãn hiệu của họ cho một doanh nghiệp khác(bên được cấp phép), đổi lại bên nhượng quyền sẽ được thu phí bản quyền trên mỗi đơn vị sp của bên nhận nhượng quyền.

Tại sao khi đã có thể xuất khẩu hoặc nhượng quyền mà các doanh nghiệp vẫn chọn cách đầu tư trực tiếp nước ngoài, trong khi đó việc đầu tư có thể vừa tốn kém chi phí thiết lập cơ sở, vừa có thể chịu rủi

ro bởi các vấn đề các vấn đề liên quan đến hoạt động kinh doanh nước ngoài.? Câu trả lời có thể được tìm thấy bằng cách xem xét những hạn chế của xuất khẩu và nhượng quyền sau:

1. Hạn chế của xuất khẩu:

-Bị hạn chế bởi các chi phí vận chuyển và rào cản thương mại. Khi chi phí vận chuyển đc thêm vào chi phi sx, vận chuyển những sp này tới khoảng cách lớn hơn sẽ không sinh lời. (tuy nhiên, đối với các sp có tỉ trọng giá tri-trọng lượng cao, chi phí vận chuyển thường là một phần nhỏ trong tổng phí tổ dỡ hàng, và có ít tác động tới sức hấp dẫn tương đối của xuất khẩu, nhượng quyền và FDI)

-Ngoài chi phí vận chuyển, một số doanh nghiệp thực hiện đầu tư trực tiếp nước ngoài như một phản ứng với các rào cản thương mại thực tế hoặc rủi ro được dự báo như nhập khẩu hay hạn ngạch.

2. Hạn chế của nhượng quyền:

-Nhượng quyền có thể dẫn đến một công ty đưa bí quyết công nghệ có gái trị cao cho đối thủ cạnh tranh nước ngoài tiềm năng -Có thể khiến cho một doanh nghiệp không thể kiểm soát chặt chẽ việc sản xuất, mar, và chiến lược tại nước ngoài để tối đa hóa lợi nhuận

-Có thể phát sinh lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp không dựa nhiều vào sản phẩm của họ àm trên việc quản lí, mar và khả năng sx để tạo ra sp đó.

Ưu điểm của đầu tư trực tiếp nước ngoài:

(rút ra từ 2 hạn chế trên)

Một phần của tài liệu tiểu luận TOÀN cầu hóa ĐỘNG lực của TOÀN cầu hóa sự BIẾN đổi về NHÂN KHẨU học của nền KINH tế TOÀN cầu (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(32 trang)
w