Doanh số bán ra________ 120,028 111,160 151,108 -8,868 -7% 39,94
8 36%
Chênh lệch kinh doanh ngoại tệ (Triệu VND)
1,73
Chỉ tiêu 2009 2010 2011 Chênh lệch 2010/2009 2011/2010 Số tiền % Số tiền % Doanh số TTQT 113,134 86,80 9 125,796 -26,325 -23% 38,987 45% 1. Xuất khẩu 23,29 8 630,00 8 57,51 6,708 29%“ 27,512 92% Chuyển tiền 22,98 4 013,19 8 30,53 -9,794 -43% 17,348 132% “L/C 31 4 12,20 6 24,21 8 11,892 3787% 12,012 98% Nhờ thu ỡ " 0 4,61 2 2,76 4,610 100% -1,848 -40% 2. Nhập khẩu 89,83 6 56,80 3 68,27 8 -33,033 -37% 11,475 20% Chuyển tiền 74,94 0 351,44 2 67,60 -23,497 -31% 16,159 31% ^L∕C 14,89 6 0 5,36 676^ -9,536 -64% -4,684 -87% Nhờ thu ỡ " ỡ " 0 ỡ" 0%“ 0“ 0% 3. Thu phí dịch vụ (Triệu VND) 0 2,13 4 2,96 8 3,61 834 39% 654 22%
(Nguồn: Báo cáo hoạt động KD ngoại tệ &TTQTAgribank Quảng Trị qua các năm)
Doanh số mua bán ngoại tệ của Agribank Quảng Trị tăng giảm không ổn định qua các năm chủ yếu do sự biến động bất thường của tỷ giá Đô La Mỹ và cung ngoại tệ khan hiếm. Năm 2 010, tổng doanh số mua bán ngoại tệ đạt 2 2 3 triệu USD giảm 7% so với năm 2009 nhưng đến năm 2 010 doanh số đã tăng 36%. Doanh số mua vào và doanh số bán ra là tương đương nhau do chi nhánh luôn cân đối tốt giữa nguồn ngoại tệ mua vào và bán ra trong ngày để đảm bảo hạn chế tối đa rủi ro tỷ giá và chấp hành trạng thái ngoại tệ theo quy định của Agribank Việt Nam. Mặc dù doanh số mua bán ngoại tệ biến động bất thường nhưng nguồn thu về kinh doanh ngoại tệ qua các năm đều tăng . Năm 1 , chênh lệch kinh doanh ngoại tệ đạt 3,2 tỷ đồng, tăng 78% so với năm 2009, tỷ lệ
42
tăng năm 2 011 so với năm 2010 là 4%. Sở dĩ năm 2 010 kết quả thu về mua bán ngoại tệ đạt tốt trong khi doanh số giảm so với năm 2009 là do chi nhánh đã nổ lực trong việc tìm kiếm nguồn ngoại tệ từ khách hàng xuất khẩu, dự án nước ngoài, khách hàng kiều hối để bán cho khách hàng nhập khẩu với chênh lệch tỷ giá cao mà vẫn đảm bảo cạnh tranh. Mặt khác, trong giai đoạn 2009-2011, Agribank Việt Nam có cơ chế hỗ trợ phí nội bộ cho chi nhánh có nguồn ngoại tệ bán cho Agribank Việt Nam nên đã góp phần tăng thu về mua bán ngoại tệ của chi nhánh.
*Về hoạt động thanh toán quốc tế
Bảng 2. 4. Tình hình hoạt động TTQT tại Agribank Quảng Trị
(Nguồn: Báo cáo hoạt động TTQT Agribank Quảng Trị các năm)
Tổng doanh số TTQT của chi nhánh có sự biến động khá rõ nét cả về cơ cấu và tổng doanh số. Năm 2009, tổng doanh số thanh toán đạt 113 triệu USD
nhưng đến năm 2 010 chỉ đạt 86 triệu USD, giảm 2 3% so với năm 2009. Mặc dù doanh số hàng xuất năm 2 010 tăng 6,7 triệu USD so với năm 2009 nhưng doanh số hàng nhập giảm mạnh hơn 33 triệu USD dẫn đến sự sụt giảm về tổng doanh số. Nguyên nhân là năm 2 010 thực hiện chỉ đạo của Chính phủ tại Nghị quyết số 18/NQ-CP ngày 06/4/2010 về những giải pháp bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô, không để lạm phát cao và đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế khoảng 6,5% trong năm 2010. Theo đó, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam có văn bản số 4186/NHNN- CSTT ngày 04/06/2010 yêu cầu các NHTM kiểm soát chặt chẽ, hạn chế cho vay bằng ngoại tệ và cho vay bằng đồng Việt Nam mua ngoại tệ để thanh toán nhập khẩu các mặt hàng không thiết yếu, hàng tiêu dùng không khuyến khích nhập khẩunhằm bình ổn thị trường ngoại tệ, duy trì tỷ giá, góp phần hạn chế nhập siêu. Mặt khác, chi nhánh đã tích cực tìm kiếm khách hàng xuất khẩu để cân đối nguồn ngoại tệ phục vụ khách hàng nhập khẩu góp phần thay đổi cơ cấu thanh toán XNK và tăng thu dịch vụ TTQT của chi nhánh.
Đến năm 2 011, bối cảnh kinh tế thế giới và trong nước không mấy thuận lợi, nhưng cả doanh số thanh toán nhập khẩu và xuất khẩu đều tăng đáng kể so với 1 dẫn đến tổng doanh số thanh toán của chi nhánh tăng 3 % so với năm 2010. Điểm nổi bật là doanh số thanh toán hàng xuất luôn tăng qua các năm, năm 2 011 đạt hơn 57 triệu USD và tỷ trọng thanh toán hàng xuất khẩu ngày càng được cải thiện từ chổ hàng xuất khẩu chỉ chiếm 21% (năm 2009) trong tổng doanh số thanh toán nhưng đến năm 1 và 11 con số này đã tăng lên lần lượt là: 35% và 46%.
Trong các phương thức TTQT thì tỷ trọng doanh số thanh toán bằng chuyển tiền qua SWIFT chiếm ưu thế. Tỷ trọng doanh số thanh toán chuyển tiền trong trên tổng doanh số thanh toán XNK qua các năm từ đến 11 là: 87%, 74% và 78%. Tiếp đó là thanh toán bằng L/C. Tỷ trọng thanh toán bằng nhờ thu chỉ chiếm dưới 5% qua các năm. Điều đó cho thấy phương thức chuyển tiền ngày càng được ưu chuộng sử dụng vì thủ tục, quy trình đơn giản, phí rẻ, thanh toán nhanh chóng, mặt khác sự hạn chế về trình độ thương mại của các doanh nghiệp trên địa bàn dẫn đến trong quá trình đàm phán ký kết hợp đồng,
Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
việc lựa chọn phương thức thanh toán hầu như phụ thuộc vào phía đối tác kể cả trong xuất khẩu cũng như nhập khẩu.
Dù doanh số thanh toán có nhiều biến động tăng, giảm không ổn định qua các năm nhưng thu dịch vụ TTQT năm sau luôn cao hơn năm trước. Tỷ trọng thu phí dịch vụ (chưa kể thu kinh doanh ngoại tệ và dịch vụ kiều hối) trên tổng thu ngoài tín dụng bình quân qua các năm từ 2009 đến 2 011 là hơn 17%. Điều này khẳng định hoạt động TTQT luôn giữ vai trò dịch vụ chủ đạo, đem lại nguồn thu ổn định cho chi nhánh. Có được kết quả đó là nhờ sự quan tâm chỉ đạo của NHNo&PTNT Việt Nam, Ban Giám đốc Agribank Quảng Trị, sự phối hợp nhịp nhàng giữa các phòng ban liên quan và các chi nhánh loại 3 trực thuộc trong việc tìm kiếm khách hàng TTQT và phối hợp xử lý nghiệp vụ, nâng cao chất lượng dịch vụ TTQT, tạo được lòng tin và uy tín của Agribank đối với khách hàng . Năm 2 011, Agribank Quảng Trị đã nhận được giải 3 chuyên đề Kinh doanh Ngoại tệ và TTQT của Agribank Việt Nam.
2.1. 3. 4. Các hoạt động khác
Với việc tham gia vào hệ thống thanh toán và kế toán khách hàng (IPCAS) của Agribank do Ngân hàng Thế giới tài trợ, Agribank Quảng Trị đã được kết nối trực tuyến với hơn .3 chi nhánh và phòng giao dịch trên toàn quốc từ năm 2008, tạo điều kiện để chi nhánh triển khai và cung ứng các sản phẩm dịch vụ ngân hàng hiện đại đến khách hàng.
Đến năm 11, Agribank đã tham gia vào hầu hết các hệ thống thanh toán điện tử trong nước như: thanh toán song phương, thanh toán điện tử liên ngân hàng, đa dạng hóa các sản phẩm chuyển tiền trong nước nhờ đó doanh số và số món thanh toán năm sau đều cao hơn năm trước.
Dịch vụ trả lương qua tài khoản cũng được triển khai mạnh mẽ và đạt được nhiều kết quả khả quan. Đến 31/12/2 011, số đơn vị chuyển lương qua tài khoản là 690 đơn vị với 17 ngàn khách hàng tăng 2 2 % so với năm 2 010 , trong đó đối tượng hưởng lương Ngân sách Nhà nước là 631 đơn vị với 13 ngàn khách hàng. Đây cũng là đội ngũ được đánh giá là hình mẫu trong việc thúc đẩy thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam.
Các sản phẩm dịch vụ ngân hàng hiện đại như thẻ ATM, Mobile Banking, Internet Banking, nhờ thu tự động, đầu tư tự động, . . đều được Agribank Quảng Trị triển khai tốt. Ngoài ra, Agribank còn là đại lý bán bảo hiểm ABIC, đại lý nhận lệnh chứng khoán... góp phần đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ, tăng tiện ích cho khách hàng, tăng thu dịch vụ, nâng cao uy tín và thương hiệu của Agribank .
2.1. 3. 5 Kết quả tài chính
Bảng 2. 5. Ket quả tài chính từ năm 2009-2011 của Agribank Quảng Trị
1. Thu từ hoạt động tín dụng 332" 47 3^ 689" 2. Thu từ hoạt động dịch vụ Ĩ T 17 22" 3. Thu nợ đã xử lý rủi ro 4 7 37" 32" 3. Thu khác 33" 37" 17
II. Tổng chi(Chưa lương) 358 48
4" 643^ 1. Chi trả lãi 241 34 6" 48 7 3. Chi dự phòng xử lý rủi ro 36 42 61 2. Chi khác 8 Ĩ 96 95
III. Qũy thu nhập
(Tổng thu -tổng chi) 65 80 114
(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh Agribank Quảng Trị các năm)
Nhìn vào cơ cấu tổng thu nhập cho thấy nguồn thu chủ yếu của chi nhánh là thu từ hoạt động tín dụng, chiếm tỷ trọng khá cao trong tổng thu, cụ thể năm 2009 là 78%; năm 2 010 là 84% và năm 2 011 là 91%. Trong các năm qua, với chủ trương đa dạng hoá sản phẩm, nhất là các sản phẩm dịch vụ ngoài tín dụng do đó nguồn thu từ hoạt động dịch vụ được cải thiện đáng kể . Năm 11, thu từ
hoạt động dịch vụ đạt 22 tỷ, tăng 11 tỷ với tốc độ tăng 100 % so với năm 2009. Tuy nhiên tỷ lệ thu từ dịch vụ vẫn chiếm một tỷ trọng nhỏ trong tổng thu, chưa phù hợp với xu hướng hoạt động của Ngân hàng hiện đại.
Bên cạnh việc tập trung kiểm soát nhóm nợ, thu hồi nợ lãi từ nhóm 2 đến nhóm 5. Agribank tỉnh Quảng Trị đã có nhiều giải pháp để thu hồi nợ xử lý rủi ro có hiệu quả. Qua bảng số liệu trên cho thấy nguồn thu từ xử lý rủi ro vẫn chiếm tỷ lệ quan trọng trong tổng thu của chi nhánh từ đó góp phần hoàn thành chỉ tiêu kế hoạch tài chính qua các năm và cân đối tài chính toàn tỉnh, bảo đảm thu nhập cho cán bộ công nhân viên. Hàng năm, cán bộ Agribank Quảng Trị đều có ít nhất trên một tháng lương năng suất. Năm 2011, chi nhánh đạt hệ số lương là 1,30 lần.
2. 2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TTBM VIỆT -LÀO TẠI AGRIBANK QUẢNG TRỊ
2. 2. 1. Tổng quan tình hình TTBM của các NHTM Việt Nam
2. 2.1.1. Các khu kinh tế cửa khẩu biên giới ở Việt Nam và hoạt động TTBM
Khu kinh tế cửa khẩu biên giới ở Việt Nam là một không gian kinh tế xác định, gắn với cửa khẩu quốc tế hay cửa khẩu chính của quốc gia, có dân cư sinh sống và được áp dụng những cơ chế, chính sách phát triển đặc thù, phù hợp với đặc điểm từng địa phương sở tại nhằm mang lại hiệu quả kinh tế - xã hội cao nhất dựa trên việc qui hoạch, khai thác, sử dụng, phát triển bền vững các nguồn lực, do Chính phủ hoặc Thủ tướng quyết định thành lập.
Đầu năm 2008, Thủ tướng Chính phủ Việt Nam đã phê duyệt "Quy hoạch phát triển các khu kinh tế cửa khẩu của Việt Nam đến năm 2020". Theo đó, đến năm 2020, Việt Nam sẽ có 30 khu kinh tế cửa khẩu. Các khu kinh tế cửa khẩu Móng Cái, Lào Cai, Lạng Sơn, Lao Bảo, Cầu Treo, Bờ Y, Mộc Bài, An Giang và Đồng Tháp sẽ được quan tâm xây dựng đồng bộ về kết cấu hạ tầng, mô hình tổ chức quản lý, cơ chế, chính sách. [ 21, tr2]
Hiện ở 1 tỉnh biên giới của Việt Nam tiếp giáp với 3 nước Trung Quốc, Lào và Campuchia, có 2 6 khu kinh tế cửa khẩu biên giới, khu kinh tế cửa khẩu được thành lập, sớm nhất vì mục đích thí điểm là khu kinh tế cửa khấu Móng Cái (huyện Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh).
Trước năm 2 015, Chính phủ Việt Nam có kể hoạch bổ sung thêm 4 khu kinh tế cửa khẩu là AĐớt ở Thừa Thiên Huế, Nậm Cắn - Thanh Thuỷ ở Nghệ An, Na Mèo ở Thanh Hoá, Khu kinh tế cửa khẩu Long An ở Long An .
Từ năm 2 015 đến 2020 bổ sung thêm 3 khu kinh tế cửa khẩu là La Lay ở Quảng Trị, Đắk Per ở Đắk Nông, Đắk Ruê ở Đắk Lắk. [ 21].
Với đặc điểm trao đổi hàng hóa và dịch vụ giữa 2 nước chung biên giới phần lớn thực hiện bằng đường bộ qua các khu kinh tế cửa khẩu nên hình thức thanh toán thuận tiện, nhanh nhất và an toàn nhất là thanh toán trực tiếp qua các ngân hàng hai bên tại khu vực biên giới hay còn gọi là thanh toán biên mậu thay vì sử dụng các phương thức TTQT thông dụng.
2. 2.1. 2. Khái quát tình hình TTBM của các NHTM Việt Nam
Tính đến nay, hầu hết các NHTM Việt Nam đều cung cấp dịch vụ thanh toán biên mậu có thể là TTBM trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua hợp đồng ủy thác với các ngân hàng TTBM trực tiếp. Tổng doanh số TTBM của các NHTM Việt Nam trên toàn quốc năm 2 011 khoảng trên 75. 000 tỷ đồng, lợi nhuận từ dịch vụ này đem lại khoảng gần 70 tỷ đồng.
Nổi bật trong số các ngân hàng thực hiện TTBM là Agribank với bề dày kinh nghiệm. Năm 1996, ngay sau khi Chính phủ Việt Nam cho phép các NHTM Việt Nam được hợp tác với NHTM Trung Quốc thực hiện hoạt động thanh toán phục vụ XNK qua biên giới bằng bản tệ, Agribank Việt Nam triển khai đề án thanh toán biên giới Việt- Trung, tổ chức thí điểm tại 4 chi nhánh: Quảng Ninh, Lào Cai. Lạng Sơn, Cao Bằng. Đề án đã mở rộng một bước về việc thanh toán XNK và thu đổi ngoại tệ cho dân cư và các doanh nghiệp buôn bán qua các cửa khẩu biên giới Việt -Trung. Đến năm 2003, Agribank đã ký thỏa thuận hợp tác với Ngân hàng Nông nghiệp Trung Quốc triển khai TTBM tại tỉnh Hà Giang qua cặp cửa khẩu Thanh Thủy-Thiên Bảo. Năm 2006, Agribank tiến hành thanh toán biên mậu với Campuchia thông qua thoả thuận hợp tác với Ngân hàng ACLEDA-Campuchia. Ký kết thoả thuận TTBM với Ngân hàng Phongsavanh-Lào ngày 03/6/2008 và chính thức khai trương tại Agribank Quảng Trị từ tháng 3/2009. Là ngân hàng đầu tiên triển khai TTBM với các nước có
hàng. Qua đó thu hút số lượng lớn khách hàng mở tài khoản tại các chi nhánh trong toàn quốc và xây dựng được thương hiệu của Agribank trong lĩnh vực này. Hiện nay, có khoảng trên 700 khách hàng tham gia TTBM của Agribank. Agribank luôn dẫn đầu về tổng doanh số thanh toán qua các năm với thị phần TTBM Việt-Trung chiếm trên 50%, thị phần TTBM Việt-Lào là 100%, riêng TTBM Việt-Campuchia chưa triển khai được do vướng về cở sở hạ tầng. Năm 2 011, tổng doanh số TTBM của Agribank đạt gần 36. 500 tỷ đồng, doanh thu TTBM đạt gần 32 tỷ đồng.
Trong các NHTM tổ chức TTBM còn phải kể đến Vietinbank. Một trong những ưu thế của Vietinbank trong TTBM với Trung Quốc là việc đưa mô hình xử lý tập trung về TTQT và tài trợ thương mại tại Sở giao dịch. Theo đó, các chi nhánh sẽ trở thành kênh phân phối sản phẩm, làm nhiệm vụ tiếp thị, tư vấn, tìm kiếm khách hàng, còn các sản phẩm sẽ được xử lý tập trung tại sở giao dịch. Vietinbank đã thành lập các chi nhánh, mở thêm nhiều phòng giao dịch tại các tỉnh giáp ranh với Trung Quốc nhằm cung cấp sản phẩm, dịch vụ của mình để khai thác tiềm năng các khu kinh tế cửa khẩu mang lại. Tại các tỉnh, thị xã giáp ranh với Trung Quốc, Vietinbank đều thành lập các chi nhánh, phòng giao dịch hay đại lý thu đổi ngoại tệ. Năm 11, hoạt động TTBM đã đem lại doanh thu trên tỷ đồng cho Vietinbank.
Sau Vietinbank là BIDV, triển khai TTBM khá sớm từ năm 1999 với thỏa thuận TTBM được ký với Ngân hàng Nông Nghiệp tỉnh Quảng Tây - Trung Quốc. Vào cuối năm 2004 và đầu năm 2005, BIDV đã lần lượt ký kết thoả thuận hợp tác thanh toán biên mậu với Ngân hàng Công thương, Ngân hàng Kiến thiết tỉnh Quảng Tây - Trung Quốc. Để phù hợp với yêu cầu phát triển của công tác thanh toán XNK hàng hoá theo thông lệ quốc tế và từng bước hiện đại hoá công nghệ ngân hàng, tháng 11/2007, BIDV đã ký bổ sung phương thức thanh toán biên mậu qua Internet Banking với Ngân hàng Công Thương tỉnh Quảng Tây - Trung Quốc. Đầu năm 2008, đã ký bổ sung phương thức thanh toán biên mậu