Cán cân thanh toán quốc tế (BOP: Balance of Payment)

Một phần của tài liệu Bài giảng nghiệp vụ đầu tư tài chính (Trang 27 - 35)

 Cán cân thanh toán quốc tế bao gồm cán cân vãng lai(current account) và cán cân vốn (capital account)

 Cán cân thanh toán quốc tế ảnh hởng đến khả năng trả nợ, khả năng cân bằng ngân sách trong nớc, khả năng duy trì ổn định thị trờng hối đoái và khả năng tích luỹ của cả quốc gia. Chính vì vậy, nó có ảnh hởng rất mạnh đến thị trờng chứng khoán.

d.Cân đối thu chi ngân sách của Nhà nớc (Budget Balance):

 Nếu bội chi ngân sách quá cao thì nền kinh tế sẽ không an toàn và chính phủ th- ờng dùng các biện pháp vay thêm từ nội bộ nền kinh tế hoặc nớc ngoài, nguy hiểm hơn là chính phủ có thể in thêm tiền để bù đắp thâm hụt ngân sách va th- ờng dẫn đến lạm phát cao. Vì vậy, những chuyên gia đầu t của NH thờng phải lu tâm đến vấn đề này. Thờng điểm chuẩn đợc đa ra là Bội chi ngân sách không đợc vợt quá 5% GDP.

 Ví dụ Việt nam trong nhiều năm qua đã duy trì tỷ lệ bôi chi ngân sách dới 5% (khoảng 3,5 – 4,5%), và đây cũng là một trong những lý do khiến Việt Nam trong năm 2002 đợc tổ chức xếp hạng quốc tế nâng mức xếp hạng tín nhiệm.

 Dự trữ ngoại tệ có vai trò rất quan trọng trong việc ổn định tiền tệ và nền tài chính quốc gia. Mức dự trữ ngoài tệ thờng đợc đo bằng giá trị ngoại tệ của số tuần xuất khẩu hoặc nhập khẩu.

 Ví dụ về mức dự trữ của một số nớc châu á vào cuối năm 1996, thời kỳ trớc khi xảy ra cuộc khủng hoảng Châu á 1997:

Việt Nam: 2,5 tháng xuất khẩu: Malaysia 3,7 tháng

Philipin: 3,4 tháng Thái lan: 6,6 tháng

f.Nợ quốc gia

 Nợ quốc gia đợc tính so với kim ngạch xuất khẩu và GDP của quốc gia. Nừu nợ/kim ngạch xuất khẩu – 200 –250% thì IMF coi nh không có khả năng trả nợ. Các quốc gia châu Phi thờng ở mức này. Ví dụ nh Ghinê:1196% so với xuất khẩu, Môzambic 525%, Dambia 311%, Nigeria 240%, Camơrun 210%.

 Thái Lan thời kỳ trớc khủng hoảng có mức nợ đọng so với GDP là xấp xỉ 50%. Nợ khó đòi trong nớc vợt quá mức cho phép 33 tỷ $ và 15 ngân hàng, 91 công ty tài chính cho vay không hiệu quả, chủ yếu vào bất động sản

 Việt Nam vào cuối năm 1997 có mức nợ là hơn 10 tỷ $ và chỉ chiếm 53% kim ngạch xuất khẩu và 22 % GDP.

1.2.2.2.Môi trờng xã hội

 Môi trờng xã hội ảnh hởng rất sâu rộng đến hiệu quả hoạt động của TTCK.

 Những câu hỏi nhà đầu t thờng đặt ra là:

113. Tâm lý dân tộc, ý thức của nhân dân trong tiết kiệm và

đầu t nh thế nào ?. Một dân tộc có ý thức tiết kiệm quá cao không hắn là tốt nếu nguồn tiết kiệm đó không thể đem vaò đầu t. Kết quả là sẽ làm chậm sự phát triển của thị trờng chứng khoán. Nhật bản là ví dụ điển hình. Tuy nhiên, một xã hội mà ngời dân không có ý thức tiết kiệm thì sẽ khó lòng đẩy mạnh đầu t. TTCK cũng không phát triển đợc.

114. Các đối thủ tham gia thị trờng là những ai? Thủ đoạn, tâm

lý của họ ra sao. Ví dụ tại thị trờng Việt Nam, khi các nhà đầu t nớc ngoài tham gia đã gây rất nhiều xáo trộn. Đơn giản họ nắm bắt đợc tâm lý của các nhà đầu t Việt Nam. TTCK Việt Nam chủ yếu là những nhà đầu t nhỏ lẻ, tâm lý và kinh nghiệm đầu t thờng không tốt. Thờng bị tác động bởi những biến động giá mà chúng ta gọi là biến động hàng ngày (Daily Fluctuations). Do đó, một số quỹ đầu t nớc ngoài đã thu mua đợc khá nhiều chứng khoán của những nhà đầu từ “thần kinh không vững”với giá rẻ vào thời điểm tháng 3 năm 2002. – Tham khảo thêm về vấn đề cổ phiếu Sacom.

1.2.2.3.Môi trờng chính trị

 Môi trờng chính trị có những ảnh hởng rất mạnh đến biến động giá trên thị trờng chứng khoán. Khi Bin Clinton thú nhận trong việc bê bối với ngời tình Lewisky, thì chỉ số Dow Jones đã giảm 200 điểm. Nói cách khác, thị trờng chứng khoán

rất nhạy cảm với các sự kiện chính trị. Để xem xét môi trờng xã hội ta nên xem xét ở các khía cạnh sau:

115. Chế độ chính trị thế nào? có ổn định hay không? Khả

năng diễn biễn của nó

116. Năng lực quản lý của đội ngũ lãnh đạo ra sao? Phẩm chất

của đội ngũ này nh thế nào? Tình trạng tham ô, hối lộ ra sao? Hiẹu quả của các biện pháp khắc phục?

117. Khả năng thích nghi của hệ thống điều hành chính sách

đối với sự biến của thời cuộc và các cam kết của CP đối với csac chính sách kinh tế ra sao?

118. Sự ủng hộ của nhân dân đối với chế độ nh thế nào? vào

Đảng lãnh đạo ra sao?

119. Sự ủng hộ quốc tế đối với Đảng, với chính phủ cầm quyền

ra sáo?

1.2.2.4.Môi trờng pháp lý:

 Môi trờng pháp lý cũng là điều kiện cơ bản để TTCK hoạt động an toàn hiệu quả

 Các nhà đầu t xem xét môi trờng pháp lý từ các góc độ sau:

120. Hệ thống hành lang pháp lý của thị trờng chứng khoán đ-

ợc xây dựng nh thế nào, có đủ để bảo vệ quyền lợi chính đáng của ngời đầu t hay không

121. Các luật pháp khác liên quan có trùng chéo, mâu thuẩn

hay không

122. Khả năng thực thi luật pháp nh thế nào

123. Những mặt khuyến khích, u đãi và hạn chế đợc quy định

trong hệ thống pháp luật

124. Sự ổn định của hệ thống luật pháp, khả năng sửa đổi và

ảnh hởng của chúng đối với TTCK.

1.2.2.5.Vần đề công nghệ – cơ sở hạ tầng của TTCK

 Các chuyên gia đầu t của NH cũng phải quan tâm đến cơ sở hạ tầng của TTCK trong quá trình đầu t theo góc độ sau:

125. Khối lợng hàng hoá của thị trờng. Các chính sách phát

triển và khả năng phát triển của nó.

126. Cơ sở vật chất của thị trờng: Địa điểm. Mức đọ tự động

hoá, cơ sở thông tín, phơng pháp và quy trình giao dịch.

127. Hiểu biết và điều hành hệ thống tài chính, khả năng quản

lý của chính phủ

128. Các chi phí trong quá trình giao dịch

129. Khả năng thanh toán và thời gian thanh toán

130. Hệ thống kiểm toán

1.2.3.Phân tích vi mô

Phân tích vi mô thực chất là phân tích tình hình hoạt động của một công ty. Đối với những nhà đầu t của NH khi đầu t vào các cổ phiếu và trái phiếu công ty, điều họ quan tâm nhất là tình hình tài chính của công ty.

Có nhiều cách để đánh giá tình hình tài chính của công ty, nhng cách phổ biến nhất là phân tích các báo cáo tài chính. Các nhà đầu t có thể thực hiện công việc theo 3 cách:

a.Nghiên cứu nội dung của bảng cân đối kế toán và báo cáo thu nhập

a1.Bảng cân đối kế toán

 Bảng cân đối kế toán là một bản báo cáo về tài sản và trách nhiệm tài chính, và ốn góp của các cổ đông tính đến một thời điểm nhất định

132. Bên trái bảng cân đối là phần tài sản, phần này liệt kê chi

tiết các tài sản lu động dới hình thức tiền mặt và csc tài sản khác hình thành nên vốn lu động của công ty. Các tài sản cố định chủ yếu là các khoản đầu t dài hạn, kể cả nhà xởng và thiết bị.

133. Bên phải bảng cân đối là tài sản nợ và vốn cổ động. Phần

này liệt kê các nghĩa vụ tài chính hiện thời, bao gồm cả các khoản phải trả, các chứng từ phải thanh toán, các nghĩa vụ tài chính ngắn hạn khác và các khoản nợ dài hạn. Phần vốn cổ đông gồm giá trị mệnh giá của các cổ phiếu thờng, cổ phiếu u đãi, thặng d vốn, thu nhập đợc giữ lại …

 Với tính chất là báo cáo về tài sản và các trách nhiệm tài chính của công ty, Bảng cân đối kế toán cho phép các nhà đầu t xem xét cơ cấu của các thành phần tài sản này và quyết định xem liệu việc phân bổ nh thế đã hợp lý cha.

134. Bằng cách lấy TSLĐ - csac khoản nợ ngắn hạn, nhà đầu t

xác định đợc khả năng thanh toán của công ty

135. Bằng cách so sánh tái sản đầu t vào công ty, nhà đầu t có

thể có đợc nhận xét nào đó về hiệu quả sử dụng tài sản và sinh lời của công ty

a2.Báo cáo thu nhập

 Báo cáo thu nhập thể hiện các nguồn thu mà công ty tạo ra và các khoản chi phí mà công ty phải chỉ ra để sản xuất và tài trợ hoạt động của công ty.

136. Báo cáo thu nhập bắt đầu bằng việc báo cáo doanh số có

đợc từ tài sản và các khoản vay nợ trong bảng cân đối.

137. Công ty phải gánh chịu những chi phí nhất định. Các chi

phí gồm giá vốn hàng bán (nhân công và nguyên liệu để tạo ra sản phẩm) và các chi phí nh khấu hao, chi phí bán hàng, chị phí quản lý, các chi phí tài chính (trả lãi và trả thuế) … Lấy doanh thu từ đi chi phí ta đợc lơi nhuận.

 Với tính chất khái quát hoá, báo cáo thu nhập sau đó cung cấp mọt bức tranh về daonh thu, chi phí và khả năng sinh lời của công ty trong một thời kỳ nhất định.

b.So sánh các nguồn vốn và việc sử dụng vốn của giai đoạn này với giai đoạn khác

 Hầu hết các khoản vốn của công ty đều đợc lấy từ csac nguồn nh lợi nhuận, khấu hao, vốn góp và vốn vay.

 Công ty sử dụng nguồn vốn này vào để tăng các khoản phải thu, tích luỹ thêm tài sản khả mại và tài sản cố định.

 Việc xác định vốn lấy từ đau và chi vào đâu là hữu ích bởi vì nó giúp các nhà quản lý tài chính tìm ra cách thức tốt nhất để tạo ra và sử dụng khoản vốn đó.

 Để tính toán nguồn và sử dụng nguồn, các nhà đầu t áp dụng các quy tắc đơn giản:

138. Các nguồn vốn phát sinh khi:

31. Công ty giảm tài sản nếu so sánh hai thời kỳ liên tiếp

32. Công ty tăng trách nhiệm tài chính nếu so sánh hai

thời kỳ liên tiếp

33. Các chi phí khấu hao đợc liệt kê trong báo cáo thu

nhập của năm gần nhất

34. Công ty bán cổ phiếu

35. Công ty có mức thu nhập ròng từ kỳ trớc đó

139. Sử dụng các khoản vốn diễn ra khi

36. Công ty tăng tài sản nếu so sánh hai thời kỳ liên tiếp

37. Công ty giảm trách nhiệm tài chính nếu so sánh hai

thời kỳ liên tiếp

38. Công ty phát sinh thua lỗ trong thời kỳ trớc đó

39. Công ty chi trả cổ tức tiền mặt

40. Công ty mua lại hoặc thu hồi cổ phiếu

 Nhà đầu t dựa vào phân tích nguồn và sử dụng nguồn để hiểu những vấn đề sau của công ty:

140. Việc huy động và phân phối các khoản vốn có rơi vào tình

trạng mất cân bằng hay không

141. Công ty đang dựa chủ yếu vào nguồn nội bộ hay nguồn

huy động từ bên ngoài để tài trợ cho hoạt động kinh doanh

142. Hiệu quả việc sử dụng các nguồn vốn của công ty.

c.Đánh giá mối quan hệ giữa bảng cân đối kế toán với báo cáo thu nhập bằng việc phân tích các hệ số

 Việc phân tích hệ số giúp ta thấy đợc điều kiện tài chính chung của một công ty. Nó giúp nhà đầu t xác định liệu một công ty có đang trong tình trạng rủi ro mất khả năng thanh toán hay không và công ty này có làm ăn tốt hay không khi so với các công ty cùng ngành hoặc với các đối thủ cạnh tranh.

 Mặc dù có nhiều hệ số quan trọng nhng csac hệ số thờng xoay quanh 4 loại chủ yếu sau:

143. Các hệ số về khả năng thanh toán

41. Hệ số thanh toán hiện thời

42. Hệ số thanh toán nhanh

43. Lu chuyển tiền tệ = lợi nhuận ròng + khấu hao hàng

năm

44. Kỳ thu hồi nợ bình quân – vấn đề các khoản phải thu

45. Thời hạn thanh toán bình quân – vấn đề các khoản

phải trả 46. Hệ số hàng tồn kho 47. Hiệu quả sử dụng TSCĐ 145. Tình trạng nợ của công ty 48. Hệ số nợ 49. Hệ số đòn bảy 50. Hệ số thu nhập trả lãi định kỳ

51. Hệ số thanh toán lãi trấi phiếu

52. Hệ số thanh toán lãi cổ tức u đãi

53. Hệ số trái phiếu

54. Hệ số cổ phiếu u đãi

55. Hệ số cổ phiếu thờng

146. Khả năng sinh lợi của công ty

56. Hệ số lợi nhuận trên doanh thu

57. ROE

58. ROA

59. EPS

60. Hệ số giá/thu nhập (P/E)

61. Hệ số chi trả cổ tức = Cổ tức/EPS

62. Lợi tức hiện thời – EPS/Giá thị trờng của cổ phiếu

2.Đo lờng Lợi nhuận và tủi ro đầu t

2.1.Lợi nhuận dự kiến

 Khái niệm: là lợi nhuận mà ngời đầu t mong đợi họ sẽ đạt đợc trong tơng lai. Dĩ nhiên nếu chỉ là mong đợi thì kết quả trong tơng lại rất có thể khác đi, hoặc cao hơn hoặc thấp hơn. Dự đoán về lợi nhuận mong đợi của nhà đầu t có thể chỉ đơn giản trên lợi nhuận trung bình trong quá khứ hoặc các thông tin đặc biệt mà họ có đợc.

 Lợi nhuận đối với một chứng khoán đợc đo nh sau:

 Lợi nhuận dự kiến đợc đo bằng bình quân gia quyền các mức lợi nhuận ở các điều kiện đầu t với quyền số là các xác xuất.

147. E(R): Lợi nhuận dự kiến

148. I: các điều kiện đầu t

149. Hi: Xác xuất điều kiện đầu t i

 Ví dụ minh hoạ: Xác định lợi nhuận dự kiến

Điều kiện đầu t Hi Ri

Kinh tế phát triển tốt 25% 44%

Kinh tế ổn định 50% 14%

Kinh tế suy thoái 25% -10%

E(R) = 0,25x44% + 0,5 x 14% + 0,25 x (-10%) = 14 %

Nhận xét: Lợi nhuận dự kiến bằng lợi nhuận tại đó điều kiện đầu t lớn nhất

2.2.Rủi ro đầu t

 Khái niệm:Rủi ro đầu t đợc đo bằng xác xuất tiềm tàng khiến cho mức lợi nhuận thu đợc từ quá trình đầu t thực tế

 Có rất nhiều các đo lơng rủi ro khác nhau nhng cách phổ biến là tính phơng sai (độ lệch bình phơng) so với lợi nhuận mong đợi và độ lệch chuẩn, căn bậc hai của phơng sai.

 Công thức tính:

 Sử dụng ví dụ trên ta có:

0,25 x (44-14)2 + 0,5 x (14-14)2 + 0,25 x (-10 - 14)2 =

2.3.Lợi nhuận và rủi ro dự kiến của danh mục đầu t

2.3.1.Lợi nhuận của cả danh mục đầu t:

 Khái niệm: Là trung bình trọng số của lợi nhuận mong đợi của các chngks hoán riêng lẻ nằm trong danh mục đầu t.

 Công thức tính

151. E (Rp): lợi nhuận của danh mục đầu t

152. E(Rj): Lợi nhuận dự kiến của chứng khoán j

153. Xj: tỷ trọng của loại chứng khoán j trong danh mục

154. N: số lợng các loại chứng khoán trong danh mục

 Ví dụ minh hoạ:

Điều kiện đầu t Xác xuất điềukiện đầu t Lợi nhuậndự kiến

A B A B

Suy thoái 0,5 0,5 13 7 Ta có bảng sau:

A B

Lợi nhuận dự kiến 11 11

Phơng sai 4 16

Độ lệch chuẩn 2 4

Với Xa = 2/3 và Xb= 1/3, ta có E(Rp) = 11

2.3.2.Rủi ro của cả danh mục đầu t

 Công thức tính:

 Trong trờng hợp chỉ có hai cổ phiếu tính nh sau:

 Trong đó, hiệp phơng sai lợi nhuận tính bằng

 Trong trờng hợp có nhiều hơn hai chứng khoán chung ta dùng phơng pháp ma trận:

CK 1 2 N 1 X2 1 δ2 1 X1 X2cov(R1,R2) X1 Xncov(R1,Rn) 2 X2 X1cov(R2,R1) X2 2δ2 2 X2 X1cov(R2,R1) N Xn X1cov(Rn,R1) Xn X2cov(Rn,R2) X2 n δ2 n  Công thức tổng quát:  Ví dụ minh hoạ:

Sử dụng ví dụ minh hoạ trên của hai chứng khoán A và B ta có: Cov (A,B) = 0,5(9-11)(15-11) + 0,5 (13 - 11)(7-11) = -8

Vậy rủi ro của danh mục gồm hai chứng A và B kết hợp theo tỷ lệ 2/3A và

Một phần của tài liệu Bài giảng nghiệp vụ đầu tư tài chính (Trang 27 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(36 trang)
w