Chỉ tiêu về Lạm phát

Một phần của tài liệu Bài giảng nghiệp vụ đầu tư tài chính (Trang 26 - 27)

 Lạm phát xảy ra khi gia tăng cung tiền tê cao hơn tơng đối so với cung hàng hoá dịch vụ tơng ứng. Kết quả làm giá cả tăng lên.

 Để đo lờng lạm phát, thông thờng ngời ta sử dụng chỉ số giá bán lẻ hàng hoá, dịch vụ tiêu dùng xã hội (CPI – Consumer Price Index).

 Lạm phát là chỉ tiêu đợc quan tâm bởi vì lạm phát cao sẽ chứng tỏ nền inh tế không ổn định. Lạm phát cao sẽ xói mòn kết quả kinh doanh, kết quả đầu t của ngời đầu t. Khi tính toán mức hoàn vốn ngời ta luôn chú ý trừ khử ảnh hởng của lạm phát để có số liệu về kết quả thực.

110. Chẳng hạn, chúng ta dự kiến sẽ thu đợc những khoản lợi

27. Loại trừ lạm phát sẽ cho ta kết quả nh sau:

LN: Lợi nhuận đợc khấu trừ lạm phát LNi: Lợi nhuận đợc tính tại năm thứ i Lp: tỷ lệ lạm phát

I: là thứ tự năm để tính

28. Nếu tỷ lệ lạm phát cao rõ ràng LN sẽ giảm cực thiểu

và nhà đầu t đang “work for nothing”

111. Ví dụ Việt Nam:

Lạm phát trong các năm từ 1992 – 2001:

Năm 92 93 94 95 96 97 98 99 00 01

CPI 17.5 5.2 14.4 12.7 4.5 3.6 9.2

Qua dãy chỉ số lạm phát, chúng ta có thể nhận xét nền kinh tế Việt Nam khá ổn định, đảm bảo cho kinh tế phát triển bền vững đồng thời đảm bảo cho các khoản đầu t của các nhà đầu t. Điều này cũng đã góp phần thu hút đầu t nớc ngoài vào Việt Nam tăng đáng kể.

112. Chú ý CPI ở Việt nam đợc tính nh sau:

29. CPI tính cho 10 nhóm, 86 phân nhóm hàng hoá & dịch

vụ tiêu dùng. Bao gồm 236 mặt hàng tiêu dùng chính và 64 dịch vụ

30. Quyền số gốc để tính là cơ cấu chi tiêu hộ gia đình

(kết quả điều tra đời sống và kinh tế hộ gia đình cho năm 1995)

Một phần của tài liệu Bài giảng nghiệp vụ đầu tư tài chính (Trang 26 - 27)

w