- KH cá nhân 0 0 0 - KH doanh nghiệp 156,254. 16 330,020.72 211.208% 305,460. 36 92.558% Nợ xấu 28,882.10 16,348.29 9,362.9 3 2 Trong đó: - KH cá nhân 3,857. 21 3,012. 42 2,568.1 7 - KH doanh nghiệp 25,024.89 13,335.87 6,794.7 6 Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ (%) 1.5265 % 0.6226% 0.3771 % 3 Trong đó: - KH cá nhân 0.8106 % 0.5812% % 0.4970 - KH doanh nghiệp 1.7671 % 0.6328% 0.3455 %
Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
Lợi nhuận từ hoạt
động cho vay 21,027.78 92,541.74 126,031.16
Nhờ định hướng đúng đắn và các biện pháp cho vay phù hợp, VPBank THNC đã tận dụng các cơ hội và thâm nhập nhanh chóng vào thị trường Hà Nội. Qua các kỳ báo cáo, dư nợ nội tệ của VPBank THNC chiếm tỷ lệ lớn, khoảng 85% so với tổng dư nợ. Dư nợ cho vay tăng trưởng mạnh mẽ vào năm 2011 và giữ vững vào 2012 mặc dù nền kinh tế còn gặp nhiều khó khăn.
Kết quả bảng 2.1 phản ánh hoạt động tín dụng của chi nhánh trong thời gian từ năm 2010 đến năm 2012 đạt hiệu quả tốt. Năm 2012 thực sự là một năm khó khăn đối với hoạt động cấp tín dụng đặc biệt là nửa cuối năm, tuy nhiên dư nợ cho vay của VPBank THNC đã đạt kết quả rất khả quan với phát sinh nợ xấu (nhóm 3-5) ở mức 0.3771%, mức thấp nhất trong khối ngân hàng trong nước. Đa phần các doanh nghiệp được VPBank THNC cho vay đều có kết quả kinh doanh tốt trong năm 2010, 2011 là nguyên nhân chính giúp VPBank THNC đạt tỷ lệ nợ xấu bằng 0.3771%.
Từ thời điểm thành lập đến hết năm 2012, tỷ lệ nợ xấu là 0.3771% phản ánh hoạt động cho vay của chi nhánh hoạt động hiệu quả, không để xảy ra tình trạng nợ đọng hay những khoản nợ không có khả năng thu hồi.
Số liệu cho vay qua các kỳ báo cáo của chi nhánh không tăng mạnh qua các kì, hoạt động tín dụng duy trì ở mức ổn định, đó là do chi nhánh đã thực hiện theo đúng chủ trương của ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng là kiểm soát tín dụng đảm bảo tính hiệu quả, không mở rộng tín dụng vì tín dụng luôn ẩn chứa rủi ro cao.
Ket quả hoạt động huy động vốn
Nguồn vốn của VPBank THNC tăng dần qua các năm từ năm từ 2010 cho đến năm 2012 (theo biểu đồ 2.1) và duy trì ở mức ổn định. Dư nợ qua các năm luôn nhỏ hơn tổng nguồn vốn huy động điều đó chứng tỏ hoạt động cho vay của chi nhánh luôn được đầu tư ở một mức nhất định, và nguồn vốn được tập trung cho các dịch vụ khác. Điều này cũng giải thích cho việc VPBank THNC chưa có ý định mở rộng hoạt động cho vay mà chỉ duy trì ở mức độ đảm bảo an toàn trong hoạt động cho vay của chi nhánh.
■ Tổng vốn huy động
■ Tổng dư nợ
Biểu đồ 2.1: Huy động vốn và Dư nợ cho vay của VPBank THNC từ năm 2010 đến năm 2012
Các hoạt động dịch vụ:
Dich vụ hệ thống Ngân hàng cung cấp cho khách hàng vẫn chủ yếu là các dịch vụ truyền thống (Tiền gửi, tiền vay, thanh toán và ngân quỹ), VPBank THNC với định hướng trở thành một ngân hàng điện tử hàng đầu đang từng bước đưa công nghệ vào ứng dụng trong sản phẩm dịch vụ. Hiện nay thu nhập từ hoạt động dịch vụ qua các kỳ báo cáo tăng trưởng nhanh chiếm khoảng 5,9% thu nhập của chi nhánh và góp phần nâng cao tính hiệu quả trong hoạt động chi nhánh.
Bảng 2.2: Lợi nhuận của VPBank THNC
cá nhân
Hội sở 0 942
Để duy trì và phát huy hơn nữa mức tăng trưởng tín dụng trong những năm tới, VPBank THNC nên mạnh dạn hơn trong chiến lược tín dụng của mình sẽ đem lại lợi nhuận cao hơn trong hoạt động cho vay của chi nhánh.
2.2. THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG
VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG - CHI NHÁNH TRUNG HÒA NHÂN CHÍNH
(LUẬN VĂN TẬP TRUNG NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG KHÁCH HÀNG
DOANH NGHIỆP)
2.2.1. Giới thiệu chung về khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng Việt Nam
Thịnh Vượng - Chi nhánh Trung Hoà Nhân Chính
Khách hàng doanh nghiệp của VPBank THNC tập trung là doanh nghiệp lớn, khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ hiện nay còn rất hạn chế. VPBank THNC từ ngày thành lập nhưng đã phát triển và tăng trưởng rất nhanh, sở dĩ như vậy vì đối tượng khách hàng tập trung rất nhiều ở các khách hàng doanh nghiệp lớn như: Tổng Công ty TM Hà Nội, Công ty TNHH T&T Hưng Yên, Công ty TNHH Sản xuất và Thương mại Trần Lê, Công ty CP Giấy và Bao Bì Phú Giang, Công ty TNHH Đất Xanh, Công ty CP Tháp Việt Á Châu, Công ty Công ty cổ phần Viễn thông và Đầu tư Thương mại Quốc Tế, Công ty TNHH Thép Đức Việt, Công ty CP Phú Thành, Công ty TNHH Thương Mại Hoàng Xuân....
Một trong những thế mạnh của Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng trong việc phát triển thị trường trong nước cũng như ra các thị trường quốc tế, áp dụng công nghệ và mô hình quản trị ngân hàng tiên tiến đó là đội ngũ cổ đông và đối tác chiến lược là các tổ chức tài chính - ngân hàng lớn đang hoạt động tại Việt Nam và nước ngoài như Ngân hàng Wells Fargo (Mỹ), Ngân hàng Credit Suisse (Thụy Sỹ), Công ty Oracle Financial Services Software Limited. Bằng mô hình trên ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng đã giữ ổn định cho mình một lượng khách hàng lớn đem lại hiệu quả cao và an toàn trong hoạt động cho vay.
Bảng 2.3: Cơ cấu khách hàng vay vốn tại các chi nhánh Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng
Hậu giang 59 141 Thăng Long 93 66 Đông Đô 122 123 Tân Bình 147 129 ST T Chỉ tiêu Số lượng khách hàng Tỷ trọng %
1 Doanh nghiệp lớn (doanh thu trên 400 tỷ) 193 71% 2 Doanh nghiệp vừa và nhỏ 44 13%
3 Tổ chức tín dụng 35 16%
Tổng 272
(Nguồn: Phòng khách hàng doanh nghiệp tại VPBank THNC giai đoạn 2010-2012)
Trong hệ thống các khách hàng của VPBank THNC, các Tổ chức kinh tế là khách hàng vay chính của VPBank THNC, chiếm 84% tổng dư nợ. Trong đó khách hàng lớn chiếm 87% khách hàng doanh nghiệp còn lại là khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Trong đó cơ cấu cho vay khách hàng tại VPBank THNC, khách hàng doanh nghiệp cũng chiếm tỷ trọng rất lớn.
Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Tăng trưởng so với năm 2010 Năm 2012 Tăng trưởng so với năm 2011 Tổng dư nợ 1,416,176. 44 2,107,552. 02 48.820% 1,966,413. 36 - 6.697% Ngắn hạn 574,681. 84 911,071,413. 86.436% 511,070,325. -0.10% Tỷ trọng so với tổng dư nợ 40.58 % 50.84% 54.43 % Dài hạn 841,494. 61 1,036,138. 11 23.131% 896,087.85 - 13.52% Tỷ trọng so với tổng dư nợ 59.42 % 49.16% % 45.57
Biểu đồ 2.2: Cơ cấu khách hàng vay vốn tại VPBank THNC
Tại VPBank THNC, khách hàng doanh nghiệp lớn chiếm tỷ trọng rất lớn trong cơ cấu cho vay, do đó khách hàng doanh nghiệp lớn đóng vai trò quyết định đối với hiệu quả cho vay của cả chi nhánh, và cũng góp phần đem lại lợi nhuận cao nhất trong các hoạt động của chi nhánh.
Doanh số cho vay doanh nghiệp có tăng, đặc biệt tăng mạnh năm 2011, tuy nhiên sau đó mức độ tăng được ổn định trở lại và ở mức thấp do chủ trương của chi nhánh là mở rộng ở mức cho phép và kiểm soát được tính hiệu quả do hoạt động cho vay luôn ẩn chứa trong nó nhiều rủi ro. Tuy luôn đạt 80% kế hoạch của chi nhánh, nhưng VPBank THNC chưa thực sự mạnh dạn trong mở rộng hoạt động cho vay mà chỉ duy trì ở mức an toàn theo quy định nhà nước.
Cơ cấu dư nợ cho vay: Tỷ trọng cho vay trung dài hạn của chi nhánh tương đối cao năm 2010 là 59,42%, năm 2011 và 2012 tỷ lệ cho vay trung dài hạn có giảm về mức 45,57%.
Sở dĩ tỷ lệ cho vay trung dài hạn ở VPBank THNC cao là do VPBank THNC cho vay đầu tư tài sản cố định tại các doanh nghiệp. Tuy nhiên tỉ lệ cho vay trung dài hạn đang giảm về mức 45,57% và dự kiến còn giảm trong các năm tới.
Bảng 2.5: Cơ cấu nợ của khách hàng doanh nghiệp VPBank THNC
so với 2010 so với 2011 Tổng dư nợ 1,416,176. 44 2,107,552.0 1 48.820 % 1,966,413.3 6 -6.697% Doanh thu cho
vay 75,672. 63 370,717.23 389.896 % 574,560.19 54.986% Lợi nhuận cho
vay 78 21,027. 92,541.74 340.093% 126,031.16 36.188% Tỷ lệ trên
tổng dư nợ 1.48% 4.39% 6.41%
(Nguồn: Phòng khách hàng doanh nghiệp, VPBank THNC giai đoạn 2010-2012)
2.2.2. Hiệu quả cho vay khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng - Chi nhánh Trung Hoà Nhân Chính
2.2.2.1. Đánh giá hiệu quả cho vay khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng — Chi nhánh Trung Hoà Nhân Chính
Căn cứ theo các tiêu chí đã trình bày ở trên và kết quả của VPBank THNC, hiệu quả cho vay khách hàng doanh nghiệp của chi nhánh như sau:
- Doanh thu lãi cho vay
Theo chỉ tiêu doanh thu lãi cho vay đã trình bày ở chương 1, căn cứ trên số liệu cho vay của VPBank THNC qua các kỳ báo cáo, doanh thu lãi cho vay tại VPBank THNC như sau:
38
Bảng 2.6: Doanh thu, lợi nhuận từ hoạt động cho vay
Doanh thu cho vay 75,672.
63 23 370,717. 19 574,560. Chi phí cho vay 54,644.
85 278,175.50 03 448,529. Lợi nhuận trước thuế từ
hoạt động cho vay
21,027. 78
92,541.74 126,031. 16
(Nguồn: Phòng khách hàng doanh nghiệp, VPBank THNC giai đoạn 2010-2012)
Doanh thu từ lãi cho vay khách hàng doanh nghiệp chiếm tỷ trọng lớn trong tổng thu lãi của chi nhánh, cho thấy nguồn thu chủ yếu của chi nhánh là từ cho vay khách hàng doanh nghiệp. Sự thay đổi của doanh thu lãi tăng qua các thời kỳ từ năm 2010 năm 2012.
- Lợi nhuận trước thuế từ hoạt động cho vay
Sẽ là không đầy đủ nếu chỉ dùng doanh thu lãi cho vay để đánh giá hiệu quả của hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp. Hoạt động cho vay của một ngân hàng luôn song hành với rủi ro trong quá trình cho vay. Để có thể đánh giá được một ngân hàng hoạt động thực sự có hiệu quả hay không, không chỉ đánh giá trên các tiêu chí về mặt lợi nhuận mà còn phải xét đến yếu tố rủi ro trong thu hồi nợ thể hiện thông qua chi phí dự phòng tại các kỳ báo cáo.
Theo số liệu kết quả hoạt động kinh doanh của VPBank THNC, ta có thể kết hợp đánh giá với chỉ tiêu lợi nhuận trước thuế từ hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp của chi nhánh như sau:
39
Bảng 2.7: Lợi nhuận trước thuế từ hoạt động cho vay
Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Tổng dư nợ 1,416,176.4 4 2,107,552.02 1,966,413.36 Nợ nhóm 1 1,382,101.8 7 2,084,734.97 1,899,518.60 Nợ nhóm 2 9,049.6 8 9,481.17 60,100.00
Lợi nhuận mà ngân hàng khai thác được từ nhóm khách hàng doanh nghiệp tăng liên tục qua các năm. Tuy có sự biến động lớn trên thị trường tài chính với chính sách thắt chặt tín dụng của nhà nước các doanh nghiệp và các ngân hàng đều rơi vào tình trạng thiếu vốn, lãi suất huy động ở mức cao lên tới 25%. Với lợi thế phát triên lâu đời VPBank THNC đã triển khai tốt và hiệu quả hoạt động cho vay đối với các doanh nghiệp, thêm vào đó với sự thiếu hụt vốn của các ngân hàng đã đẩy lãi suất cho vay doanh nghiệp và lãi suất cho vay liên ngân hàng lên rất cao khoảng 17 - 18%, VPBank THNC đã kịp thời sử dụng hiệu quả nguồn vốn thực hiện cho vay liên ngân hàng và đem lại lợi nhuận cao. Bên cạnh đó, năm 2011 chi nhánh đã cho vay một số doanh nghiệp lớn có kết quả kinh doanh rất tốt như cho vay ngành thép vào thời điểm giá thép tăng liên tục đã đem lại hiệu quả cao trong hoạt động cho vay của chi nhánh. Năm 2012, lợi nhuận trước thuế từ hoạt động cho vay đạt khoảng 126 tỷ đồng là một tỷ lệ rất cao trong bối cảnh thị trường gặp nhiều khó khăn do biến động kinh tế. Điều này cũng thể hiện trong mức sinh lời của vốn vay tăng ổn định và ở mức cao cho thấy hoạt động cho vay doanh nghiệp của chi nhánh đang đạt hiệu quả tốt.
- Trích lập dự phòng:
Căn cứ theo quyết định 493/2005/QĐ-NHNN, VPBank THNC đã tiến hành phân loại nợ các nhóm và trích lập dự phòng như sau:
Để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng, tỷ lệ trích lập dự phòng cụ thể đối với các nhóm nợ như sau:
■ Nhóm 1: 0% ■ Nhóm 2: 5% ■ Nhóm 3: 20% ■ Nhóm 4: 50% ■ Nhóm 5: 100%
Ngoài ra ngân hàng phải thực hiện trích lập dự phòng chung bằng 0.75% tổng giá trị của các khoản nợ từ nhóm 1 đến nhóm 4.
Bảng 2.8: Nợ các nhóm và chi phí dự phòng tín dụng
8 Nợ nhóm 5 23,254.4 6 10,865.51 1,540.10 Trích lập dự phòng 15,370.2 8 24,019.96 18,173.71
Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011
Tỷ lệ so với 2010 Năm 2012 Tỷ lệ so với Tổng dư nợ 1,416,176. 44 2,107,552.01 148.82% 361,966,413. 93.30% Doanh thu cho
vay 75,672. 63 370,717.23 489.90 % 574,560. 19 154.99 % Chi phí cho vay 54,644.
85 278,175.50 509.06% 03 448,529. 161.24% Lợi nhuận trước
thuế từ hoạt động cho vay 21,027. 78 92,541.74 440.09 % 126,031. 16 136.19 % Tỷ lệ sinh lời của
vốn cho vay
1.48% 4.39% 6.41%
(Nguồn: Phòng khách hàng doanh nghiệp, VPBank THNC giai đoạn 2010-2012)
Tỉ lệ trích lập dự phòng tại VPBank THNC là khá thấp.
- Tỷ lệ sinh lời của vốn cho vay
Căn cứ vào các chỉ tiêu doanh thu lãi cho vay, chi phí lãi vay, có thể tính được chỉ
tiêu mức sinh lời của vốn cho vay theo cách trình bày ở chương 1 như sau:
Bảng 2.9:Tỷ lệ sinh lời vốn cho vay khách hàng doanh nghiệp
Đây là chỉ tiêu quan trọng nhất trong đánh giá hiệu quả cho vay của ngân hàng. Chỉ tiêu này cho biết 100 đồng dư nợ cho vay của chi nhánh sẽ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận trước thuế từ hoạt động cho vay của ngân hàng, phản ánh trực tiếp lợi nhuận đem lại từ một đồng chi phí bỏ ra.
Để đạt được các chỉ số trên, VPBank THNC đã xác định các lĩnh vực cần tập trung là: Thứ nhất là tăng trưởng huy động vốn mà chủ yếu tập trung vào 02 mảng chính là huy động từ dân cư và huy động từ các định chế tài chính để tạo tính ổn định cho nguồn vốn của Ngân hàng. Thứ hai là tín dụng hiệu quả thấp, rủi ro cao, vì vậy quan điểm của VPBank THNC là chỉ tăng trưởng tín dụng phù hợp với quy định của Ngân hàng Nhà nước, còn lại phải thực hiện kinh doanh vốn theo hướng đầu tư và tập trung kinh doanh vào các dịch vụ tài chính ngân hàng.
2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY
CỦA
NGÂN HÀNG VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG - CHI NHÁNH TRUNG HÒA
NHÂN CHÍNH
2.3.1. Ket quả đạt được
Hiệu quả là mục tiêu của tất cả các doanh nghiệp, ngân hàng cũng vậy. Để nâng cao hiệu quả trong hoạt động cho vay của mình, VPBank THNC đã không ngừng cải tiến thực hiện các biện pháp nâng cao hiệu quả trong hoạt động cho vay. Với thuận lợi là có một đội ngũ quản trị và điều hành với kiến thức chuyên môn nghiệp vụ giỏi, tính chuyên nghiệp cao, nhiệt tình trong công việc và hết lòng vì quyền lợi của khách hàng; đồng thời đứng sau VPBank THNC là một hệ thống các tổ chức tài chính lớn, các cổ đông là các tập đoàn tài chính trong nước và thế giới nên VPBank THNC cũng được thừa hưởng một ưu thế về tiềm lực tài chính mạnh, sẵn sàng đáp ứng nhu cầu vốn của khách hàng và đảm bảo khả năng tăng trưởng của ngân hàng. Song song với quá trình hoạt động, phát triển thị trường và đạt thành công trong hoạt động cho vay của VPBank THNC, Ban lãnh đạo của VPBank THNC không ngừng tìm kiếm, xây dựng và duy trì các biện pháp để tiếp tục nâng cao hiệu quả cho vay khách hàng doanh nghiệp để đảm bảo hướng tới mục tiêu lợi