2 % 5 Lãi suất và phí Qu á cao 6% Cao 22% Chấ p nhận 70 % Thấp 2 % 6 Độ hài lòng của khách hàng Rất hài lòng 14% Hài lòng 79% Chấ p nhận được 6% Khôn g hài lòng 1 % 7 So sánh với SP tương tự của ngân hàng khác Tốt hơn NH khác 12% Tươ ng đươ ng NH 82% Kém hơn NH khác 3% Ý kiến khác 3 %
2 Nợ quá hạn (tín dụng bán lẻ) 5∣l 895 1.217 3 Tỷ lệ nợ quá hạn/tông dư nợ tín dụng bán lẻ 2,6% 3,0
%
3,3%
4 Tỷ lệ nợ quá hạn/tông dư nợ 4,8% 5,8
%
6,2%
(Nguồn báo cáo của các Chi nhánh BIDV)
Kết quả cho thấy, tỷ trọng lớn khách hàng đánh giá các sản phẩm tín dụng bán lẻ của BIDV ở mức độ khá. Tuy nhiên, vẫn có nhiều ý kiến không hài lòng về thời gian xét duyệt, trình độ của cán bộ QHKH. Đồng thời, việc lấy ý kiến bằng cách gửi phiếu thăm dò đến khách hàng vẫn chưa khách quan do đối tượng là những khách hàng đang có quan hệ tín dụng tại BIDV, việc gửi lại kết quả thăm dò cho BIDV đã xác định danh tính người ghi nhận xét mặc dù không ký vào phiếu thăm dò.
Do vậy, BIDV cũng cần đưa ra hình thức lấy ý kiến khách hàng mới, đảm bảo thu được kết quả khách quan. Chẳng hạn lấy ý kiến thông qua trang Web của BIDV, theo đó khách hàng có thể đưa ra ý kiến thông qua bảng hỏi của BIDV mà không để lộ danh tính của mình. Căn cứ vào ý kiến phản hồi của khách hàng BIDV cần nhanh chóng khắc phục, hoàn thiện để có thể phục vụ khách hàng một cách tốt nhất.
c. Tỷ lệ nợ quá hạn từ tín dụng bán lẻ của BIDV
Nợ quá hạn tín dụng bán lẻ của BIDV những năm gần đây như sau:
Bảng 2.8: Nợ quá hạn tín dụng bán lẻ
nợ quá hạn tín dụng bán lẻ cũng có chiều hướng tăng, tại thời điểm 31/12/2011 là 3,3%, trong khi 31/12/2009 là 2.6%. Tuy nhiên, tốc độ tăng dư nợ bán lẻ và tốc độ tăng nợ quá hạn từ tín dụng bán lẻ là khác nhau (minh họa theo Biểu đồ
ST T Chỉ tiêu 2009 2010 2011 1 Dư nợ tín dụng bán lẻ 19.658 29.832 36.866 2 Nợ xấu tín dụng bán lẻ 413 537 779 3 Tỷ lệ nợ xấu/tông dư nợ tín dụng bán lẻ 2,1% 1,8 % 2,11% 4 Tỷ lệ nợ xấu/tông dư nợ 4,8% 4,0 % 3,76 % 2.3 dưới đây).
Biểu đồ 2.3: Tăng trưởng dư nợ bán lẻ và nợ quá hạn từ tín dụng bán lẻ
—♦— Dư nợ bán lẻ Nợ quá hạn
bán lẻ
Tỷ lệ nợ quá hạn cũng khác nhau trong từng khu vực: + Khu vực động lực phía Bắc tỉ lệ này là 5,77%; + Khu vực đồng bằng Sông Cửu Long 3,28%; + Khu vực miền núi phía Bắc 2,54%;
+ Khu vực Nam Trung Bộ 2,10%;
+ Các khu vực còn lại là: Cụm Động lực phía Nam, Bắc trung Bộ, Đồng Bằng Sông Hồng và Tây Nguyên duy trì được tỉ lệ nợ xấu ở mức thấp dưới 2% và 1%.
Tuy nhiên, so với tỷ lệ nợ quá hạn chung của BIDV thì tỷ lệ nợ quá hạn đối với tín dụng bán lẻ lại ở mức thấp, điều đó chứng tỏ chất lượng tín dụng bán lẻ tại BIDV cao hơn các hình thức tín dụng khác.
d . Tỷ lệ nợ xấu từ tín dụng bán lẻ
Nợ xấu từ hoạt động tín dụng bán lẻ của BIDV được thể hiện thông qua bảng số liệu sau đây:
2 Lãi treo tín dụng bán lẻ 298” 391 413 3
Tỷ lệ lãi treo tín dụng bán lẻ/dư nợ tín dụng bán lẻ
1,52% 1,31% 1,12% 4 Tỷ lệ lãi treo/tổng dư nợ 3,03% 2,84% 2,26%
(Nguồn: Báo cáo công tác tín dụng bán lẻ của BIDV)
Cũng giống chỉ tiêu về tỷ lệ nợ quá hạn tín dụng bán lẻ, chỉ tiêu này cũng có xu hướng tăng lên biểu hiện cùng với sự tăng trưởng về quy mô, chất lượng tín dụng bán lẻ có xu hướng giảm. Tuy nhiên tỷ lệ nợ xấu từ tín dụng bán lẻ vẫn thấp hơn nhiều so với tỷ lệ nợ xấu chung của BIDV (minh họa theo Biểu đồ 2.4 dưới đây).
Biểu đồ 2.4: So sánh tỷ lệ nợ xấu bán lẻ và tỷ lệ nợ xấu chung
e. Tỷ lệ lãi treo từ tín dụng bán lẻ.
Theo báo cáo kết quả hoạt động bán lẻ của BIDV năm 2010 thì lãi treo từ hoạt động tín dụng bán lẻ của BIDV những năm gần đây như sau:
Bảng 2. 1 0: Lãi treo từ hoạt động tín dụng bán lẻ của BIDV
BIDV ở mức thấp và thấp hơn nhiều so với tỷ lệ lãi treo chung của BIDV. Chỉ tiêu này cho thấy chất lượng tín dụng bán lẻ của BIDV tương đối tốt. Tuy nhiên, chỉ tiêu này chỉ có thể phản ánh một phần chất lượng tín dụng bán lẻ của BIDV do hầu hết các sản phẩm tín dụng bán lẻ của BIDV thì nguồn trả nợ lãi là thu nhập thường xuyên của khách hàng nên trong hợp đồng tín dụng, lãi được trả hằng tháng. Trong khi đó, nhiều khoản cho vay của BIDV là cho vay đầu tư dự án, thời hạn trả lãi thường là 3 tháng/lần hoặc 6 tháng/lần do vậy, tỷ lệ lãi treo từ tín dụng bán lẻ thấp hơn so với tỷ lệ lãi treo chung là điều bình thường. Do vậy để đánh giá chất lượng tín dụng bán lẻ của BIDV cần phải xem xét kết hợp với các chỉ tiêu khác.
f. Tỷ suất lợi nhuận từ tín dụng bán lẻ
Theo báo cáo của Ban phát triển sản phẩm - Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam tỷ suất lợi nhuận từ hoạt động tín dụng bán lẻ trên tổng lợi nhuận từ hoạt động tín dụng của BIDV là 17 %, trong khi dư nợ bán lẻ chỉ chiếm tỷ trọng 13 % trên tổng dư nợ của BIDV. Như vậy, các sản phẩm tín dụng bán lẻ của BIDV đạt chất lượng tương đối tốt, đáp ứng được các yêu cầu cơ bản của khách hàng, được khách hàng chấp nhận. Về phía BIDV đã quản
trị được rủi ro và thu được nhiều lợi ích từ hoạt động cấp tín dụng bán lẻ. Tuy nhiên, ở nhiều khía cạnh còn nhiều hạn chế, chưa đáp ứng tốt nhất nhu cầu khách hàng, đồng thời BIDV cũng chưa tận dụng hết tiềm năng để thu lợi tối đa. Do vậy, để trở thành ngân hàng cung cấp dịch vụ bán lẻ hàng đầu tại Việt Nam, BIDV còn rất nhiều việc phải làm.
2.3. Đánh giá thực trạng chất lượng tín dụng bán lẻ của BIDV
2.3.1. Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của BIDV trong việc phát triển dịch vụ tín dụng bán lẻ
Mô hình phân tích SWOT đối với hoạt động bán lẻ của BIDV Điêm mạnh
- Quy mô chung lớn đứng thứ 3 toàn ngành và duy trì được cơ cấu tài
sản hợp
lý.
- Hiệu quả hoạt động ở mức tốt. - Hệ thống mạng lưới chi nhánh rộng
và được phân bố khắp nước. Tập trung
chủ yếu tại các khu vực đô thị. - Khả năng tăng trưởng nhờ vào lợi
thế
về quy mô trong cả hoạt động huy động
vốn và tín dụng và dịch vụ ngân hàng.
- Nhân lực tương đối ổn định
Điêm yếu
- Chưa có hệ thống theo dõi, đánh giá
hiệu quả từ mỗi sản phẩm bán lẻ. - Năng lực, hiệu quả hoạt động các
công
ty con thấp do vậy số lượng sản phẩm
bán chéo chưa đa dạng.
- Năng lực quản trị rủi ro chưa đáp ứng
được yêu cầu. Năng lực kiểm soát
và tự
kiểm soát các hoạt động chưa cao,
rủi ro
đạo đức và tác nghiệp không giảm - Hoạt động quản trị điều hành đang
V hội
- Sản phẩm bán lẻ dịch vụ ngân hàng
còn mới mẻ, dư địa còn nhiều. - Ngành ngân hàng Việt nam mới
đang ở
mức phát triển với nhiều sản phẩm và
dịch vụ mới.
- Hội nhập quốc tế ngành ngân hàng góp
phần mở rộng thị trường
- Sự hậu thuẫn của Chính phủ và sự tham gia của một tập đoàn tài chính
quốc tế với tư cách là những cổ đông
lớn sau khi cổ phần hóa
- Môi trường kinh doanh minh
Thách thức
- Hệ thống thông tin cho công tác nghiên cứu chưa đầy đủ.
- Cạnh tranh từ các ngân hàng nước ngoài
- Nền kinh tế tăng trưởng chậm lại trong
1-2 năm tới, do hậu quả của khủng hoảng kinh tế toàn cầu năm 2008. Thị