Bảng 2.18: Số luợng khách hàng vay vốn của TPBank qua các năm Bảng 2.19: Cơ cấu đầu tu của Ngân hàng TMCP Tiên Phong

Một phần của tài liệu 0529 Giải pháp tăng trưởng tín dụng tại NHTM CP Tiên Phong Luận văn Thạc sỹ Kinh tế (Trang 74 - 84)

hàng doanh nghiệp

12.217 10.47

4

5.17 0

Dư nợ cho vay khách

hàng cá nhân 5.749 5.237 7 3.44

Tổng dư nợ 17.966 16.36

5 7 8.61

năng trả nợ của khách hàng; (ii) chu k ỳ sản xuất kinh doanh của khách hàng; (iii) thời hạn thu hồi vốn của dự án, phuơng án; (iv) khả năng nguồn vốn của ngân hàng. TPBank đang có cơ cấu huy động phần nhiều là tiền gửi có kỳ hạn (thuờng là kỳ hạn thấp) nên việc phát triển mạnh cho vay ngắn hạn là hợp lý để

tránh rủi ro về thanh khoản cho ngân hàng. Cơ cấu du nợ thể hiện nhu sau:

14000 12000 10000 8000 6000 4000 2000 0 31/12/2012 31/12/2013 6 tháng đầu năm 2014 ■Nợ ngắn hạn ■Nợ trung hạn ■Nợ dài hạn

Biểu đồ 2.2: Cơ cấu dư nợ của TPBank qua các năm

Nguồn: Báo cáo quản trị qua các năm

TPBank là một ngân hàng nhỏ nên vẫn chua đuợc khách hàng biết đến nhiều. Định huớng của TPBank là huớng đến cung cấp các dịch vụ cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Trong thời gian qua, TPBank cũng đã đua ra nhiều sản phẩm dịch vụ huớng đến phân khúc khách hàng này nhu: sản phẩm cho vay mua ô tô, chiếu khấu hối phiếu và bộ chứng từ, gói tín dụng uu đãi cho ngành công nghiệp phụ trợ, phát triển nông nghiệp nông thôn, ... Đặc biệt trong thời gian khủng hoảng kinh tế vừa qua, những khách hàng là doanh nghiệp vừa và nhỏ vay vốn tại TPBank cũng gặp nhiều khó khăn. TPBank đã đua ra những giải pháp nhu cùng quản lý dòng tiền để đảm bảo việc kinh doanh hiệu quả, đồng hành và chia sẻ những khó khăn nhu gia hạn nợ, đua ra những định huớng đúng đắn để cùng doanh nghiệp vượt qua khó khăn. Tình hình dư nợ của phân khúc khách hàng doanh nghiệp như sau:

Bảng 2.9: Cơ cấu dư nợ theo loại khách hàng

3

Tỷ lệ tăng trưởng doanh số cho vay 73.28% 48.04%

Nguồn: Báo cáo phân loại dư nợ qua các năm

Dư nợ cho vay khách hàng doanh nghiệp năm 2012 đạt 5.170 tỷ đồng, chiếm tỷ

trọng 60% so với tổng dư nợ cho vay. Dư nợ cho vay khách hàng cá nhân đạt 3.447 tỷ

đồng, chiếm tỷ trọng 40% so với tổng dư nợ

Dư nợ cho vay khách hàng doanh nghiệp năm 2013 đạt 10.474 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 64% so với tổng dư nợ cho vay - tăng 5.304 tỷ đồng, tăng 102.6% so với năm 2012. Dư nợ cho vay khách hàng cá nhân năm 2013 đạt 5.237 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 36% tổng dư nợ cho vay - tăng 1.790 tỷ đồng, tăng 52% so với năm 2012.

Dư nợ cho vay khách hàng doanh nghiệp 6 tháng đầu năm 2014 đạt 12.217 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 68% tổng dư nợ cho vay. Dư nợ cho vay khách hàng cá nhân đạt 5.749 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 32% tổng dư nợ cho vay - tăng 512 tỷ đồng, tăng 9.7% so với năm 2013

Tỷ lệ cho vay khách hàng doanh nghiệp luôn chiếm tỷ trọng khá cao. Tỷ trọng này có xu hướng tăng, tỷ trọng dư nợ cho vay khách hàng doanh nghiệp 6 tháng đầu năm 2014 tăng 16.65% so với năm 2013, và tăng 136.3% so với năm 2012. Dư nợ cho vay khách hàng cá nhân cũng tăng trưởng mạnh mẽ trong thời gian qua. Dư nợ cho vay khách hàng cá nhân 6 tháng năm 2014 tăng 9.7% so với năm 2013.Đồng thời số lượng khách hàng cũng tăng lên đáng kể. Một số các sản phẩm nổi bật, thu hút được nhiều khách hàng sử dụng dịch vụ như: cho vay thế chấp tiêu dùng, cho vay tiêu dùng nhanh, cho vay ứng sổ tiết kiệm, ... Điều này thể hiện sự cố gắng nỗ lực của TPBank trong việc phát triển khách hàng, đặc biệt là khách hàng doanh nghiệp - thực hiện theo định hướng của chính phủ về tăng trường và phát triển kinh tế trong giai đoạn kinh tế khó khăn này.

Thời gian qua, chính phủ đã thực hiện việc thành lập quỹ hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ (29/9/2014) để thực hiện việc hỗ trợ tín dụng cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ gặp khó khăn trong sản xuất kinh doanh. Đối tượng khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng Tiên Phong chủ yếu là các doanh nghiệp vừa và nhỏ song danh sách khách hàng vay vốn không có công ty/ doanh nghiệp nào sử dụng gói tín dụng ưu đãi này.

- Thực hiện tăng trưởng doanh số cho vay

Bảng 2.10: Doanh số cho vay của TPBank qua các năm

Nợ nhóm 1 17.2 65 961 15.645 956 7.945 5 9Ĩ Nhóm 2 377 2 5 344 2 5 3 53 4 Nhóm 3 1 8 1 6 1 059 N2 05 Nhóm 4 5 4 0 5 4 9 0 5 1 46 1. 69 Nhóm 5 198 ũ 262 1 5 1 21 15 T Nợ tồn đọng không có TSDB và không còn đối tượng thu nợ 5 4 0.3 9 4 0.3 0 0 Tổng 17.966 ĩõỡ 16.365 ĩõỡ 8.617 ĩõỡ

Nguồn: Báo cáo tăng trưởng tín dụng qua các năm

Tăng trưởng doanh số cho vay của Ngân hàng Tiên Phong tăng khá mạnh. Năm 2012 doanh số cho vay đạt 8.323 tỷ đồng. Năm 2013 doanh số cho vay đạt 12.322 tỷ đồng - tỷ lệ tăng trưởng doanh số cho vay đạt 48.04%. 6 tháng đầu năm 2014 doanh số cho vay đạt 21.352 tỷ đồng, đã tăng lên trên 70%, tăng 25.24% so với năm 2013. Điều này cũng thể hiện khả năng cho vay, tìm kiếm khách hàng và thực hiện kế hoạch tín dụng của TPBank khá tốt, thực hiện được mục tiêu đề ra.

2.2.2.3. Thực trạng về nhóm nợ

Trải qua giai đoạn khó khăn về việc tái cơ cấu lại hệ thống ngân hàng thương mại trong năm 2013, Ngân hàng Tiên Phong đã tích cực trong vấn đề giải quyết nợ xấu, tạo nguồn lực để thực hiện cho vay mới. Cụ thể:

63

Bảng 2.11: Cơ cấu tín dụng theo nhóm nợ

dư nợ. Dư nợ cần chú ý (nhóm 2) đạt 353 tỷ đồng, chiếm 4% tổng dư nợ. Dư nợ dưới tiêu chuẩn (nhóm 3) đạt 52 tỷ đồng, chiếm 0.6% tổng dư nợ. Dư nợ nghi ngờ (nhóm 4) đạt 146 tỷ đồng, chiếm 1.69% tổng dư nợ. Dư nợ có khả năng mất vốn (nhóm 5) đạt 121 tỷ đồng chiếm 1.51% tổng dư nợ.

Dư nợ đủ tiêu chuẩn năm 2013 đạt 15.645 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 95.6% tổng dư nợ - tăng 7.700 tỷ đồng - tăng 3.4% so với năm 2012. Dư nợ cần chú ý đạt 344 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 2.1% tổng dư nợ - giảm 9 tỷ đồng - giảm 0.6% so với năm 2012. Dư nợ dưới tiêu chuẩn đạt 16 tỷ đồng, chiếm 0.09% tổng dư nợ - giảm 36 tỷ đồng - giảm 0.51% so với năm 2012. Dư nợ nghi ngờ đạt 49 tỷ đồng, chiếm 0.3% tổng dư nợ - giảm 97 tỷ đồng - giảm 1.39% so với năm 2012. Dư nợ có khả năng mất vốn đạt 262 tỷ đồng, chiếm 1.6% tổng dư nợ - tăng 141 tỷ đồng so với năm 2012, tăng 0.09). Dư nợ tồn đọng không có tài sản đảm bảo và không còn đối tượng thu nợ đạt 49 tỷ đồng, chiếm 0.3% tổng dư nợ, tăng 100% so với năm 2012.

Chỉ tiêu 6 tháng đầu năm 2014 2013 2012

Dự phòng cụ thể TCKT và cá nhân 984 42.9 634

Dự phòng chung TCKT và cá nhân 803 79.9 49.6

Dư nợ đủ tiêu chuẩn 6 tháng đầu năm 2014 đạt 17.265 tỷ đồng, chiếm 96.1% tổng dư nợ - tăng 1.620 tỷ đồng tương đương 0.5% so với năm 2013. Dư nợ nhóm 2 đạt 377 tỷ đồng, chiếm 2.1% tổng dư nợ - tỷ lệ không tăng so với năm 2013. Dư nợ nhóm 3 đạt 18 tỷ đồng, chiếm 1% tổng du nợ - tăng 2 tỷ tương đương với 0.1% so với năm 2013. Dư nợ nhóm 4 đạt 54 tỷ đồng, chiếm 0.3% tổng dư nợ, không tăng so với năm 2013. Dư nợ nhóm 5 đạt 198 tỷ đồng chiếm 1.1% tổng dư nợ - giảm 64 tỷ đồng tương đương với giảm 0.5% so với năm 2013. Dư nợ không có tài sản đảm bảo và không còn đối tượng thu nợ đạt 54 tỷ đồng, chiếm 0.3% tổng dư nợ - tăng 5 tỷ đồng so với năm 2013.

Cơ cấu dư nợ cho vay nhìn chung có xu hướng tốt song từ năm 2013 có nhiều khoản nợ xấu, nợ tồn đọng không có tài sản đảm bảo và không còn đối tượng thu nợ. TPBank trong việc tích cực xử lý các khoản nợ có vấn đề và nợ xấu bằng những biện pháp tăng cường như thành lập khối pháp chế, giám sát và xử lý nợ, bán các khoản nợ xấu cho VAMC... Ngoài các biện pháp tăng cường thu hồi nợ thì việc giám sát và thẩm định các khoản vay mới cũng góp phần giảm thiểu nợ quá hạn tại TPBank như mô hình giải ngân tập trung, tăng cường kiểm tra kiểm soát như thực hiện kiểm soát sau chứng từ, giải ngân, nguyên tắc bốn mắt trong việc kiểm tra định kỳ sau vay, .... Cụ thể theo như biểu đồ:

Biểu đồ 2.3: Cơ cấu tín dụng theo nhóm nợ tại TPBank qua các thời kỳ Bảng 2.12: Dự phòng rủi ro các loại của TPBank qua các thời kỳ

ST % ST % ST %

Nguồn: Báo cáo quản trị rủi ro qua các năm

Dự phòng cụ thể cho vay các TCKT và cá nhân 6 tháng đầu năm 2014 đã trích lập 98.4 tỷ đồng, tăng 55.5 tỷ đồng - tăng 129.37% so với năm 2013, tăng 35 tỷ đồng tương đương 55.2% so với năm 2012. Nguyên nhân là các khoản nợ quá hạn là do việc phát triển quá nhanh dư nợ không kiểm soát được hết những rủi ro trong việc thẩm định khách hàng cũng như quá trình đôn đốc thu hồi nợ. Đồng thời do nền kinh tế vẫn còn gặp nhiều khó khăn, các khách hàng gặp nhiều khó khăn trong hoạt động sản xuất kinh doanh nên ảnh hưởng đến khả năng trả nợ Ngân hàng.

Dự phòng chung dư nợ của tổ chức kinh tế và cá nhân 6 tháng năm 2014 đạt 80.3 tỷ đồng tăng 0.4 tỷ đồng tương đương 0.5% so với năm 2013, tăng 30.7 tỷ đồng tương đương 61.9% so với năm 2012.

2.2.2.4. Thực trạng cho vay theo ngành nghề kinh tế

Các ngành nghề kinh tế được TPBank tài trợ cũng khá phong phú như: bổ sung vốn lưu động phục vụ cho các ngành công nghi ệp, xây dựng, thương mại dịch vụ, giao thông vận tải,... hay đầu tư mua sắm máy móc thiết bị, dây chuyền công nghệ, ... Mỗi lĩnh vực đều chiếm tỷ trọng tương đối trong tổng dư nợ cho vay thể hiện như sau:

Trong công tác tín dụng, TPBank chú trọng tăng trưởng tín dụng nhưng vẫn đảm bảo an toàn hiệu quả, tăng trưởng dư nợ lành mạnh, hoạt động tín dụng chủ yếu tập trung vào những dự án khả thi, các đơn vị có tài chính lành mạnh, các doanh nghiệp vừa và nhỏ, ....

66

Bảng 2.13: Cơ cấu dư nợ theo ngành nghề của TPBank qua các thời kỳ

Thương mại dịch vụ 4.27 6 5 3 5 3.87 7^ 3 8 1.75 4 3 Xây dựng 2.32 1 9" 1 5 1.88 8^ 1 2 98 9 1 Bất động sản 1.34 4 Ĩ T 1.25 7 1 2^ 46 5 9 ^ Công nghiệp khai thác và chế biến 2.93

2 4 2 9 2.19 T 2 8 1.44 5 2

Khác 12

2^ T 106" T 52 T

Cho vay Khách hàng cá nhân 5.74

9 5.89 1 3.44 7 Tổng 17.96 6 100 16.365 0"10 7 8.61 100

thương mại dịch vụ đạt 1.758 tỷ đồng, năm 2013 đạt 3.875 tỷ đồng, 6 tháng đầu năm 2014 tăng lên đáng kể đạt 4.276 tỷ đồng.

Ngành công nghiệp khai thác và chế biến đứng thứ 2. Năm 2012 đạt dư nợ 1.448

tỷ đồng, năm 2013 đạt 2.199 tỷ đồng và 6 tháng năm 2014 tăng đạt 2.932 tỷ đồng. Tiếp theo là ngành xây dựng đứng thứ 3. Năm 2012 dư nợ ngành xây dựng đạt 982

tỷ đồng, năm 2013 đạt 1.885 tỷ đồng và 6 tháng đầu năm 2014 tăng đạt 2.321 tỷ đồng.

Cho vay bất động sản đứng thứ 4. Năm 2012 dư nợ cho vay bất động sản đạt 465

tỷ đồng, năm 2013 đạt 1.257 tỷ đồng và 6 tháng đầu năm 2014 đạt 1.344 tỷ đồng. Cuối cùng là ngành vận tải kho bãi - thông tin và cho vay khác.

Trong tổng cơ cấu dư nợ thì dư nợ của ngành thương mại dịch vụ luôn đứng đầu, tỷ trọng năm 2012 chiếm 34% tổng dư nợ cho vay khách hàng doanh

6

tháng đầu năm 2014

1Ớ/

_ 10%

24ớ/

■Vận tải kho bãi và thông tin

■Thương mại dịch vụ

nghiệp. Sang năm 2013 dư nợ đã đạt 37% tổng dư nợ và 6 tháng đầu năm 2014 giảm còn 35% tổng dư nợ. Dư nợ của ngành này chủ yếu tập trung vào các đối tượng kinh doanh thương mại như: hàng tiêu dùng, máy móc thiết bị đơn giản như: máy khoan cầm tay, máy nổ, ... Tỷ trọng của ngành công nghiệp, khai thác chế biến năm 2012 đạt 1.448 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 28% tổng dư nợ, năm 2013 giảm mạnh còn 21%, 6 tháng đầu năm 2014 tăng lên đạt 24% tổng dư nợ. Dư nợ ngành công nghiệp khai thác tập trung chủ yếu vào vật liệu xây dựng, dệt may, ... Tỷ trọng của ngành xây dựng năm 2012 đạt 982 tỷ chiếm tỷ trọng 19% tổng dư nợ, năm 2013 đạt 18% và 6 tháng đầu năm 2014 đạt 19% tổng dư nợ. Dư nợ ngành xây dựng chủ yếu tập trung vào các đối tượng như công trình giao thông, đô thị, san lấp mặt bằng, ... TPBank chỉ tập trung cho vay những công trình có nguồn thu chắc chắn.

Dư nợ cho vay ngành b ất động sản cũng chiếm tỷ lệ nhỏ trong tổng dư nợ cho vay. Tuy nhiên thời gian vừa qua ngành bất động sản còn tồn kho lớn nên các doanh nghiệp đang gặp nhiều khó khăn. Tỷ lệ cho vay các ngành thể hiện sự tăng giảm qua các biểu đồ sau:

TPBank đã đưa ra những gói tín dụng ưu đãi nông nghiệp 1000 tỷ đồng, đã thực hiện triển khai sản phẩm cho vay thu mua lúa gạo song thực tế dư nợ của gói tín dụng này vẫn chưa được sử dụng. Lý do bởi TPBank vẫn còn là ngân hàng nhỏ, mạng lưới chưa rộng khắp nên vẫn chưa được nhiều các thành phần kinh tế biết đến, nhất là trong lĩnh vực nông nghiệp phát triển chủ yếu tại đồng bằng sông Cửu Long. (Hiện phía Nam, TPBank mới chỉ có chi nhánh tại thành phố Hồ Chí Minh, An Giang, Đồng Nai và Cần Thơ). Điều này hạn chế nhiều cho sự tăng trưởng tín dụng của TPBank

2012

■Vận tải kho bãi và thông tin

■Thương mại dịch vụ ■Xây dựng

■Bất động sản

2013

■Vận tải kho bãi và thông tin

■Thương mại dịch vụ ■Xây dựng

■ Bất động sản

■Công nghiệp khai thác và chế biến

19ớ/ ■Công nghiệp khai thác và chế biến

Mua nhà 1.84 0 0.32 6 1.46 0.28 4 1.03 0.30 Mua ô tô 1.61 0

Một phần của tài liệu 0529 Giải pháp tăng trưởng tín dụng tại NHTM CP Tiên Phong Luận văn Thạc sỹ Kinh tế (Trang 74 - 84)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(115 trang)
w