.Quan hệ cung cầu về vốn

Một phần của tài liệu 0541 Giải pháp đa dạng hóa các hình thức huy động vốn và sử dụng vốn tại NH TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Hà Giang Luận văn Thạc sĩ Kinh tế (Trang 36)

Trước những năm 1950, khi điều hành kinh doanh, cỏc nhà quản trị Ngõn hàng thường xuất phỏt từ nguồn vốn cú bao nhiờu mới quyết định cho vay trong phạm vi đú. Sau những năm 1960, quan điểm này đó được thay đổi theo hướng phự hợp với quy luật Cung - Cầu trờn thị trường. Tức là xuất phỏt từ nhu cầu sử dụng vốn để đưa ra chiến lược huy động vốn phự hợp.

1.4.2. Quan hờ về mặt cơ cấu thời hạn

Mối quan hệ này thể hiện ở hai chiều đú là: cơ cấu nguồn vốn huy động được quyết định đến cỏc hỡnh thức sử dụng vốn của Ngõn hàng. Ngược lại, khả năng ỏp dụng cỏc hỡnh thức sử dụng vốn của Ngõn hàng là cơ sở để Ngõn hàng đưa ra cơ

cấu nguồn vốn cần huy động phự hợp để đảm bảo việc sử dụng vốn đó huy động về cú hiệu quả nhất.

Vốn mà cỏc NHTM huy động được chủ yếu là tiền gửi và tiền vay với những đặc điểm và tớnh chất biến đổi khỏc nhau. Mức độ biến động của nguồn vốn huy động là yếu tố quyết định kết cấu tài sản dự trữ, cho vay ngắn hạn, cho vay trung dài hạn và đầu tư. Nếu tiền gửi thanh toỏn và tiền gửi cú kỳ hạn ngắn chiếm tỷ trọng cao thỡ Ngõn hàng phải phõn bổ phần lớn vốn huy động được vào quỹ dự trữ và cho vay ngắn hạn. Nếu tiền gửi cú kỳ hạn dài và tiền vay chiếm tỷ trọng cao thỡ Ngõn hàng cú thể thực hiện dự trữ thấp hơn và dành phần lớn nguồn vốn huy động được để cho vay và đầu tư dài hạn.

Trong quản trị theo thời hạn phải thực hiện nguyờn tắc cõn bằng theo thời hạn giữa nguồn vốn và sử dụng vốn. Tức là nguồn vốn ngắn hạn cho vay ngắn hạn và nguồn vốn dài hạn dựng để cho vay và đầu tư dài hạn. Tuy nhiờn, trong hoạt động ngõn hàng, nguồn vốn ngắn hạn luụn cú một mức ổn định. Vỡ thế cú thể lợi dụng tớnh ổn định này để cho vay trung và dài hạn. Cỏc ngõn hàng thường sử dụng chỉ tiờu sau đõy để xỏc định ranh giới nguồn vốn ngắn hạn được sử dụng để cho vay và đầu tư dài hạn.

Lượng vốn ngắn hạn sử dụng cho Hệ số sử dụng vốn ngắn hạn cho vay vay và đầu tư trung dài hạn

và đầu tư trung dài hạn = rɪi? λ Ắ W 1

lụng nguụn vốn ngắn hạn Đối với Việt Nam, hệ số này quy định tối đa là 30 % đối với cỏc NHTM, cụng ty tài chớnh và cụng ty cho thuờ tài chớnh; 20% đối với cỏc Quỹ tớn dụng nhõn dõn TW (Thụng tư 15/2009/TT-NHNN ngày 10/8/2009 của Thống đốc NHNN ban hành cỏc quy định về cỏc tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động cỏc TCTD).

1.4.3. Một số chỉ tiờu dựng để quản tri điều hành mối quan hệ giữa nguụn vốn và sử dụng vốn

1.4.3.1. Hệ số vốn tự cú so với tài sản cú

Vốn tự cú

Hệ số vốn tự cú so với tài sản cú = --- Tụng giỏ trị tài sản cú

Tổng giỏ trị tài sản cú bao gồm tài sản cú nội bảng và tài sản cú ngoại bảng.

Trong những năm 1920 và 1930, hiện tượng hàng loạt Ngõn hàng phỏ sản cựng một lỳc ở cỏc nước phỏt triển đó trở nờn ngày càng trầm trọng, khiến cho cỏc nhà kinh tế học ở Mỹ đó đưa ra nguyờn tắc ''một ngún tay cỏi'' để quản lý cỏc Ngõn hàng, tức là tỷ lệ an toàn tối thiểu giữa vốn tự cú và tài sản cú là 10% . Tuy nhiờn, hệ số này mới được ỏp dụng trong thực tế vào sau thế chiến thứ hai.

Ở Việt Nam, trước đõy tỷ lệ này được quy định tối thiểu là 5%. Hiện nay, kể từ sau khi Luật NHNN và Luật cỏc TCTD cú hiệu lực thi hành, thống đốc NHNN chưa cú quy định về tỷ lệ này. Tuy nhiờn, so sỏnh với cỏc nước đang phỏt triển trờn thế giới thỡ tại thời điểm này, ở Việt Nam nờn quy định duy trỡ tỷ lệ núi trờn ở mức tối thiểu 5% nhằm đảm bảo tớnh an toàn của cả hệ thống tài chớnh trong quỏ trỡnh hoạt động.

14.3.2. Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu

Vốn tự cú Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu - CAR = ---

Tụng tài sản cú rủi ro

Theo quy định, tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu của một NHTM phải đạt được là 9% (Thụng tư số 13/2010/TT-NHNN ngày 20/05/2010 của Ngõn hàng nhà nước ban hành quy định về cỏc tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của TCTD)

1.4.3.3. Hệ số vốn tự cú so với vốn huy động

... ... Vốn tự cú

Hệ số vốn tự cú so với vốn huy động = _________,_______,___________________ Tổng nguồn vốn huy động

Tiền gửi của khỏch hàng là một khoản nợ mà Ngõn hàng phải cú trỏch nhiệm thanh toỏn đầy đủ và kịp thời, do đú khối lượng tiền gửi huy động được nhiều hay ớt là do quy mụ vốn tự cú quyết định. Hệ số vốn tự cú so với vốn huy động được coi là hệ số được sử dụng sớm nhất (vào cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20) và ngày nay vẫn cũn được ỏp dụng rộng rói. Ở Việt Nam, trước đõy, trong Phỏp lệnh Ngõn hàng và cỏc TCTD (1990), hệ số này được quy định tối thiểu là 5%. Từ khi Luật NHNN và Luật cỏc TCTD ra đời, chưa cú quy định nào về tỷ lệ này. Tuy nhiờn, theo thong lệ

quốc tế, để đảm bảo hoạt động của hệ thống tài chớnh được diễn ra trụi chảy, an toàn và lành mạnh thỡ tỷ lệ này cần đạt mức tối thiểu 5%.

1.4.3.4. Tỷ lệ dư nợ cho vay so với nguồn vốn huy động:

Hệ số này xỏc định hiệu quả đầu tư của một đồng vốn huy động, giỳp so sỏnh được khả năng cho vay của Ngõn hàng với vốn huy động.

1.4.3.5. Tỷ lệ tối đa nguồn vốn ngắn hạn được sử dụng để cho vay trung và dài hạn (như đó nờu ở phần trờn)

1.4.3.6. Tỷ lệ dự trữ bắt buộc

Số tiền phải DTBB = Σ Số tiền gửi ngắn hạn của Ngõn hàng nhận được x Tỷ lệ DTBB.

1.5. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI QUÁ TRèNH THIẾT LẬP CÁCHèNH THỨC HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG VềN CỦA NHTM HèNH THỨC HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG VềN CỦA NHTM

1.5.1. Năng lực của bản thõn ngõn hàng.

1.5.1.1. Chớnh sỏch lói suất

Chớnh sỏch lói suất là tổng hợp cỏc loại chớnh sỏch và quy phạm được đặt ra về lói suất của một Ngõn hàng trong một thời kỳ nhất định. Lói suất huy động và cho vay của Ngõn hàng là nhõn tố ảnh hưởng đến tõm lý, hành vi gửi và vay tiền của khỏch hàng. Vấn đề mà người dõn quan tõm nhất là lợi nhuận. Ở đõu cú lói suất hấp dẫn thỡ vốn sẽ được đầu tư nhiều hơn ở đú. Để thu hỳt và duy trỡ quan hệ với cỏc khỏch hàng, Ngõn hàng phải ấn định từng mức lói suất cụ thể cho từng đối tượng khỏch hàng, từng loại số dư và kỳ hạn, thực hiện những ưu đói về lói suất cho những khỏch hàng lớn, khỏch hàng cú uy tớn... Hơn thế, hệ thống lói suất phải linh hoạt phự hợp với tỡnh hỡnh thị trường và phự hợp với mong muốn về quy mụ, chất lượng cho vay và huy động vốn của Ngõn hàng.

1.5.1.2. Chớnh sỏch khỏch hàng

Trong mụi trường cạnh tranh khụng ngừng, khỏch hàng cú nhiều cơ hội lựa chọn hỡnh thức đầu tư của mỡnh. Họ chỉ tỡm đến gửi, vay tiền ở những nơi mà họ cảm thấy tiện nhất chứ khụng chỉ đơn thuần là ''ăn quả trả tiền!'. Trong điều kiện ớt cú sự khỏc biệt về sản phẩm Ngõn hàng và giỏ cả như hiện nay thỡ chớnh sỏch khỏch

hàng trở thành một nhõn tố số một để giữ thị phần của mỡnh. Do vậy, Ngõn hàng phải hiểu được động cơ, thúi quen, mong muốn của cỏc khỏch hàng. Trờn cơ sở đú, mới cú thể đưa ra một hệ thống chớnh sỏch khỏch hàng như: chớnh sỏch về dịch vụ, về sản phẩm, giỏ cả, quảng cỏo tiếp thị, khuyến mại một cỏch tối ưu và hiệu quả.

1.5.1.3. Uy tớn của NH

Khỏch hàng bao giờ cũng tỡm những Ngõn hàng cú uy tớn cao để gửi hoặc vay tiền, hy vọng Ngõn hàng cú thể đỏp ứng tốt nhu cầu của l mỡnh. Cú như vậy đồng vốn đầu tư của họ mới hạn chế rủi ro. Ngõn hàng cú uy tớn bao giờ cũng cú nhiều khỏch hàng lớn hơn những Ngõn hàng khỏc.

1.5.1.4. Vốn tự cú của bản thõn NH

Vốn tự cú của một NHTM khụng những chỉ quyết định uy tớn của NHTM, mà cũn ảnh hưởng tới quy mụ hoạt động kinh doanh.

1.5.1.5. Trỡnh độ cụng nghệ NH

Trong những năm qua nhờ tiến bộ của cụng nghệ thụng tin, chỳng ta đó chứng kiến sự ra đời nhiều sản phẩm , dịch vụ Ngõn hàng mới như dịch vụ Ngõn hàng tại nhà (Home Banking), mỏy rỳt tiền tự động ATM, thẻ tớn dụng, hệ thống thanh toỏn điện tử, giới hạn thị trường trong và ngoài nước mất đi nhờ mạng thụng tin toàn cầu Internet.

1.5.1.6. Tỏc phong giao tiếp của nhõn viờn NH

Con người vẫn là yếu tố quyết định đến việc thành cụng hay thất bại của một Ngõn hàng, chớnh con người gõy dựng uy tớn của Ngõn hàng đối với khỏch hàng. Con người với khả năng và trỡnh độ cộng thờm khoa học cụng nghệ càng khẳng định vị trớ của Ngõn hàng trong nền kinh tế.

l.5.1. 7. Thúi quen sử dụng cỏc dịch vụ NH

Đõy cũng là nhõn tố khụng kộm phần quan trọng. Cỏc tổ chức kinh tế cũng như cỏc cỏ nhõn ngoài mục đớch hưởng lợi nhuận từ đồng vốn nhàn rỗi của mỡnh, cũn muốn được hưởng nhiều những tiện ớch từ cỏc dịch vụ Ngõn hàng như dịch vụ trong thanh toỏn, chuyển tiền, thẻ sộc thẻ tớn dụng, thẻ rỳt tiền... Khi thúi quen sử dụng cỏc dịch vụ ngõn hàng của cỏc tổ chức kinh tế và cỏ nhõn càng phỏt triển thỡ ngõn hàng càng cú nhiều cơ hội trong việc huy động và cho vay.

1.5.2. Sự phỏt triển của nền kinh tế

Hệ thống Ngõn hàng được xem là ''phong vũ biểu'' của một nền kinh tế. Hoạt động huy động vốn và sử dụng vốn của Ngõn hàng khụng thể thoỏt ly mụi trường kinh tế và chớnh trị. Cỏc chỉ tiờu kinh tế như: tốc độ tăng trưởng kinh tế, thu nhập của người lao động, tốc độ chu chuyển vốn, chỉ số lạm phỏt... đều ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động của Ngõn hàng.

Mức độ tăng trưởng của nền kinh tế quyết định đến thu nhập của cỏc Doanh nghiệp, hộ sản xuất, hộ kinh doanh và người lao động. Nền kinh tế càng phỏt triển, chớnh trị ổn định thỡ thu nhập của người lao động sẽ tăng lờn. Khi thu nhập của người lao động được nõng cao họ sẽ cú một lượng tiền nhất định dụi ra sau khi đó chi tiờu cho cỏc nhu cầu của cỏ nhõn, của gia đỡnh, từ đú mới cú khả năng tớch luỹ. Khối lượng tớch luỹ của dõn chỳng cao hay thấp phụ thuộc vào nhiều yếu tố quan trọng, trong đú, quan trọng nhất là thu nhập và xu hướng tiờu dựng hiện tại. Thu nhập cao nhưng xu hướng tiờu dựng hiện tại cao sẽ làm cho khả năng tớch luỹ của dõn chỳng giảm đi và ngược lại nếu xu hướng tiờu dựng hiện tại thấp sẽ tăng tớch luỹ.

Chớnh trị ổn định sẽ tạo điều kiện cho nền kinh tế phỏt triển. Vỡ vậy kinh tế phỏt triển và chớnh trị ổn định là một trong những nhõn tố ảnh hưởng trực tiếp tới khả năng khai thỏc vốn của NHTM. Nếu nền kinh tế khụng ổn định, thường xuyờn cú lạm phỏt cao, dõn chỳng sẽ tỡm cỏc đầu tư vào bất động sản, vàng, ngoại tệ mạnh... Trong những trường hợp đú, nếu cỏc NHTM muốn huy động được nguồn vốn nhàn rỗi trong dõn cư sẽ phải bỏ ra một khoản chi phớ lớn, tăng lói suất huy động cao lươn tốc độ trượt giỏ của đồng tiền. Nền kinh tế thường xuyờn ổn định sẽ khuyến khớch dõn chỳng yờn tõm và tạo điều kiện thuận lợi cho m oi nguồn vốn cú thể sử dụng vào đầu tư sinh lời.

Chớnh sỏch quan hệ ngoại giao cũng tỏc động đến khả năng thu hỳt tiền gửi, vay của Ngõn hàng đối với cỏc nước trờn thế giới.

1.5.3. Chớnh sỏch của Nhà nước

NH là một tổ chức kinh doanh đặc biệt chịu tỏc động trực tiếp bởi cỏc chớnh sỏch, cỏc quy định điều chỉnh của Chớnh phủ và của XIIW. Bất kỳ một sự điều

chỉnh nào của Nhà nước và NHNN về tài chớnh, tiền tệ tớn dụng, lói suất đều ảnh hưởng đến khả năng huy động vốn và sử dụng vốn của Ngõn hàng. Chẳng hạn, muốn giảm lạm phỏt Ngõn hàng phải thu bớt liền trong lưu thụng, lói suất huy động phải tăng, nhà nước muốn tập trung cho nền kinh tế trọng điểm thỡ vốn đầu tư cho nú sẽ tăng và ngược lại.

TểM TẮT CHƯƠNG 1

Chương 1 đó trỡnh bày những lý luận cơ bản về cỏc hỡnh thức huy động vốn và sử dụng vốn của NHTM, cỏc phương phỏp xỏc định, đỏnh giỏ, cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến hiệu quả huy động và sử dụng vốn cũng như mối quan hệ mật thiết giữa huy động và sủ dụng vốn của NHTM từ đú đó làm rừ tớnh tất yếu phải đa dạng húa cỏc hỡnh thức huy động vốn và sử dụng vốn. Muốn đủ vốn kinh doanh cho ngõn hàng, đỏp ứng nhu cầu vay vốn của khỏch hàng, khơi thụng nguồn chảy của vốn huy động, nõng cao hiệu quả việc sử dụng nguồn vốn huy động trước hết phải phõn tớch đỏnh giỏ đỳng thực trạng việc huy động vốn và sử dụng vốn tại ngõn hàng mỡnh để từ đú đề ra cỏc giải phỏp thớch hợp nhằm đa dạng húa cỏc hỡnh thức huy động và sử dụng vốn đạt hiệu quả cao nhất.

Đõy là những vấn đề lý thuyết cơ bản làm cơ sở cho việc phõn tớch, từ đú đưa ra cỏc giải phỏp nhằm đa dạng húa cỏc hỡnh thức huy động và sử dụng vốn và cũng chớnh là tiền đề để giải quyết cỏc vấn đề trong chương 2.

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN VÀ SỬ DỤNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG TMCP CễNG THƯƠNG VIỆT NAM -

CHI NHÁNH HÀ GIANG

2.1. KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG TMCP CễNG THƯƠNG VIỆT NAM -

CHI NHÁNH HÀ GIANG

2.1.1. Khỏi quỏt chung về Ngõn hàng TMCP Cụng thương Việt Nam

2.1.1.1. Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển

Ngày 26/03/1988, thực hiện Nghị định số 53/HĐBT của Chớnh phủ về việc thành lập cỏc ngõn hàng chuyờn doanh tỏch khỏi NHNN, ngành ngõn hàng Việt Nam đó chuyển từ hệ thống ngõn hàng một cấp sang hệ thống ngõn hàng hai cấp. Từ đú cỏc NHTM được hỡnh thành bao gồm: Ngõn hàng Ngoại thương Việt Nam, Ngõn hàng Nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn Việt Nam, Ngõn hàng Đầu tư và phỏt triển Việt Nam. NHCT Việt Nam được thành lập và đi vào hoạt động trờn cơ sở Vụ tớn dụng Cụng thương và Vụ tớn dụng Thương nghiệp của Ngõn hàng Nhà nước Trung ương, cựng với cỏc phũng Tớn dụng cụng nghiệp, thương nghiệp của chi nhỏnh ngõn hàng Nhà nước địa phương, đỏnh dấu một bước ngoặt lớn trong sự nghiệp đổi mới và phỏt triển của hệ thống ngõn hàng Việt Nam.

Ngày 14/11/1990, theo Quyết định số 402/CT của Hội đồng Bộ trưởng, Ngõn hàng chuyờn doanh Cụng thương Việt Nam được chuyển thành NHCT Việt Nam

NHCT Việt Nam (VietinBank) là ngõn hàng thương mại lớn, giữ vai trũ quan trọng, trụ cột của ngành ngõn hàng Việt Nam. Trải qua gần 25 năm xõy dựng và phỏt triển, đến nay mạng lưới hoạt động của NHCT Việt Nam trải rộng khắp toàn quốc với 03 Sở giao dịch, 150 Chi nhỏnh và trờn 1000 Phũng giao dịch/ Quỹ tiết

Một phần của tài liệu 0541 Giải pháp đa dạng hóa các hình thức huy động vốn và sử dụng vốn tại NH TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Hà Giang Luận văn Thạc sĩ Kinh tế (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(96 trang)
w