Cơ cấu tổ chức nhân sự

Một phần của tài liệu 0562 hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư tại NHTM CP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh ninh bình luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 50)

Tháng 10/2008, thực hiện theo Quyết định 742/QĐ-HĐQT ngày 20/9/2008 của Hội đồng quản trị Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Ninh Bình về việc phê duyệt mô hình tổ chức của BIDV Ninh Bình. Chi nhánh đã thực hiện chuyển đổi mô hình tổ chức mới theo dự án TA2. Theo đó bộ máy tổ chức của Chi nhánh gồm 16 phòng, tổ, phòng giao dịch với 230 cán bộ công nhân viên. theo các khối nghiệp vụ như sau

Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Tỷ lệ so với Giá trị Tỷ trọng Tỷ lệ so với Tổng Nguồn vốn huy động 3.363 100% 5.192 100% 154% 6,995 100 % 138 %

Tiền gửi từ dân

cưTiền gửi từ TCKT 1.0961.516 32,5%45,1% 1.5082.512 29%48% 137%165% 3.2952.095 30%44,2 139%

% 131%

Tiền gửi từ định chế tài chính

751 22,4% 1.172 23% 156% 1.805 25,8

% 154%

Sơ đồ 2.1: Mô hình tổ chức bộ máy của BIDV Ninh Bình

(Nguồn tài liệu: BIDVNinh Bình)

2.1.3. Một số kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Ninh Bình

Trong những năm vừa qua, tình hình kinh tế chính trị thế giới cũng như trong nước có nhiều bất ổn nên hoạt động kinh doanh của các NHTM của Việt Nam gặp nhiều khó

khăn, một số Ngân hàng phải giải thể, một số Ngân hàng phải sáp nhập. Tuy nhiên, dưới

sự lãnh đạo của Ngân hàng BIDV nói chung, của Ban lãnh đạo chi nhánh Ngân hàng BIDV chi nhánh Ninh Bình nói riêng, vẫn tạo được những bước tăng trưởng với tốc độ

khá ổn định và là một trong những Chi nhánh hoàn thành tốt mục tiêu đề ra.

2.1.3.1. về hoạt động huy động vốn

Huy động vốn là nghiệp vụ không thể thiếu của các ngân hàng thương mại vì đó là nguồn vốn chính để ngân hàng có thể duy chì và phát triển kinh doanh, công tác huy động vốn của một ngân hàng được đánh giá có hiệu quả khi ngân hàng đó luôn đảm bảo cho mình một nguồn vốn dồi dào đáp ứng nhu cầu của khách hàng đến vay vốn và đáp ứng được nhu cầu cho quá trình phát triển của đất nước.

Thông qua việc đa dạng hóa các hình thức huy động vốn khác nhau không ngừng mở rộng mạng lưới dich vụ cũng như nâng cao và hoàn thiện chất lượng dịch vụ ngân hàng với tiêu chí nhanh tróng chính xác thuận tiện cho khách hàng, công tác huy động vốn của ngân hàng BIDV Ninh Bình đã đat được kết quả khích lệ, nguồn vốn tăng trưởng với tốc độ khá, đáp ứng được khối lượng lớn nhu cầu vốn phục vụ cho nhu cầu sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, các công ty và dân cư trên địa bàn.

Bảng 2.1 Tình hình huy động vốn của BIDVNinh Bình giai đoạn 2012 - 2014

- Du nợ ngoại tệ 870 1.030 1.730

2.Dư nợ theo thời gian

- Ngắn hạn 1.350 1.980 2.715 - Trung, dài hạn 1.090 1.670 1.965 Du nợ trung,dài hạn/ Tổng du nợ 46,6% 44,5% 42% 3.Dư nợ theo TPKT___________ - DNNN 980 1.250 1.480 - DNNQD 1.040 1.550 2.125 - Hộ KD, tu nhân cá thể 290 935 1.040 - HTX 10 15 35

(Nguồn: Báo cáo tổng kết kinh doanh của BIDVNinh Bình giai đoạn 2012 - 2014)

Hoạt động huy động vốn của Chi nhánh vẫn tiếp tục tăng trưởng mạnh, đáp ứng nhu cầu sử dụng vốn, đảm bảo an toàn thanh khoản. Tính đến 31/12/2015, tổng nguồn vốn huy động của chi nhánh là 1.399 tỷ đồng, tăng 101 tỷ so với năm 2012.

Tổng nguồn vốn huy động năm 2014 tăng 38% so với năm 2013, đạt 6,995 tỷ đồng, gấp hơn 2 lần so với năm 2012. Trong đó, cơ cấu nguồn vốn đuợc huy động từ các TCKT chiếm tỷ trọng rất lớn. Năm 2014 đạt 3.095 tỷ chiếm 44,2% tổng số nguồn vốn huy đồng, năm 2013 đạt 2.512 tỷ chiếm 48% tổng nguồn vốn huy động, Chi nhánh đang điều chỉnh lại cơ cấu nguồn vốn theo huớng tăng tính ổn định, tăng cuờng đến việc huy động nguồn tiền dồi dào từ các định chế tài chính và tiền gửi dân cu vì vậy tỷ lệ huy động từ nguồn định chế và dân cu xu huớng tăng nhanh trong thời gian, năm 2014 đạt tiền từ nguồn định chế đạt 1,805 tỷ đồng tăng 25 %, nguồn vốn từ qua tiền gửi dân cu đạt 2.095 tỷ đồng tăng 39% so với năm 2013.

2.1.3.2. về hoạt động tín dụng

Mặc dù sự cạnh tranh giữa các ngân hàng với nhau và giữa các ngân hàng với các tổ chức tài chính tín dụng khác ngày càng tăng cao nhung sự tăng truởng mạnh mẽ về nguồn vốn, sự linh hoạt trong chính sách cho vay, chú trọng đến nhu cầu vay vốn của từng nhóm đối tuợng khách hàng mục tiêu, với chính sách lãi suất cho vay luôn ổn định, phù hợp với nhu cầu của thị truờng nên hoạt động tín dụng và đầu tu của Chi nhánh vẫn thu đuợc kết quả rất khả quan đem lại nguồn thu lớn cho Chi nhánh.

Bảng 2.2. Tình hình sử dụng vốn của BIDVNinh Bình giai đoạn 2012 - 2014

Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

Lợi nhuận chưa trích dự phòng rủi ro 277 390 541

Lợi nhuận đã trích dự phòng rủi ro 121 303 354

Tỷ lệ nợ xấu 2,8 2,65 2.3

Trong thời gian vừa qua, tăng trưởng tín dụng được dư nợ cho vay tăng trưởng với tốc độ cao. Tổng dư nợ năm 2014 đạt 4.680 tỷ tăng gấp 2 lần so với năm 2012, tăng 25% so với năm 2013. Dư nợ nội tệ chiếm phần lớn 60-70% tổng dư nợ, phần dư nợ ngoại tệ xu hướng tăng. về thời gian, Ngân hàng chủ động trong việc điều chỉnh cơ cấu tín dụng: tỷ lệ tăng trưởng dư nợ trung, dài hạn xu hướng tăng chậm lại năm 2014 chỉ đạt 42%, giảm 2,5% so với năm 2013 do việc cho vay trung và dài hạn mặc dù mang lại lợi nhuận cao nhưng tiềm ẩn nhiều rủi ro lớn. về thành phần kinh tế, khách hàng chính của Ngân hàng chủ yếu cho vay các doanh nghiệp nhà nước và quốc doanh, chiếm khoảng 80% tổng dư nợ.

2.1.3.3. Hoạt động dịch vụ

Hướng tới NHTM hiện đại, chi nhánh Ninh Bình luôn chú trọn g công tác phát triển và nâng cao chất kượng hoạt động dịch vụ cung cấp cho KH. Với chính sách kết hợp giữa phí dịch vụ hợp lý và cá dịch vụ hỗ trợ tư vấn, kết quả thu dịch vụ ròng cũng ngày càng tăng nhanh, năm 2014 đạt 158 tỷ đồng tăng 38% so với năm 2013 (113 tỷ), trong khi năm 2012 chỉ đạt 95 tỷ đồng, cơ cấu nguồn thu dịch vụ chuyển dịch tích cực khi tiếp tục gia tăng các dòng dịch vụ bán lẻ, các sản phẩm dịch vụ ngân hàng hiện đại như dịch vụ bảo lãnh (là dòng sản phẩm có nguồn thu lớn nhất, chiếm tỷ trọng 36.3% trong tổng thu dịch vụ ròng của BIDV trong năm 2013), dịch vụ thanh toán, tài trợ thương mại, dich vụ thẻ, kinh doanh ngoại tệ.... việc mở rộng các hoạt động dịch vụ ngày càng được chú trọng hơn để tăng cường khả năng cạnh tranh giữa các ngân hàng trong bối cảnh đất nước hội nhập kinh tế quốc tế.

2.1.3.4. Lợi nhuận

Ngân hàng BIDV chi nhánh Ninh Bình là một trong những Chi nhánh đạt kết quả kinh doanh tốt trong hệ thống Ngân hàng BIDV thời gian qua, lợi nhuận của Chi nhánh liên tục tăng.

Bảng 2.3: Lợi nhuận của BIDVNinh Bình giai đoạn 2012 - 2014

rủi ro năm 2014 tăng mạnh 95,3% so với năm 2012, hoàn thành 112% kế hoạch.

BIDV luôn chủ động tích cực trong kiểm soát chất lượng tín dụng theo mục tiêu đề ra, thường xuyên đánh giá khả năng thu hồi để có biện pháp phù hợp với từng khách hàng có dư nợ xấu, tiến hành rà soát công tác phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro tại các chi nhánh; chủ động xây dựng kế hoạch, lộ trình đảm bảo phân loại nợ, trích lập dự phòng rủi ro; quyết liệt trong thu nợ và xử lý nợ bằng quỹ dự phòng rủi ro... do vậy tình hình nợ xấu đã được kiểm soát tốt duy trì mức <3%, năm 2014 ở mức 2,3%, giảm 0,35% so với năm 2013.

Các chỉ tiêu đảm bảo an toàn thanh khoản đều được thực hiện theo đúng quy định hệ số CAR luôn duy trì >9 %. Theo các số liệu thống kê, ta thấy tình hình hoạt động kinh doanh của chi nhánh tăng trưởng về quy mô ổn định và hiệu quả.

2.2. THựC TRẠNG CỦA CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH Dự ÁN ĐẦU TƯ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH NINH BÌNH

2.2.1. Tổ chức thực hiện thẩm định dự án

Căn cứ thẩm định: Ngoài việc áp dụng hệ thống các văn bản Pháp luật về quản lý dự án đầu tư, xây dựng, các tiêu chuẩn, định mức, quy phạm về từng ngành nghề được Nhà nước và các Bộ ngành liên quan ban hành chính thức như Luật đầu tư công Số 49/2014/QH13, Nghị định 59/2015/NĐ-CP về quản lý dự án đầu tư xây dựng, Nghị định 32/2015/NĐ-CP về quản lý chi phí đầu tư xây dựng. CBTĐ của

BIDV Ninh Bình thực hiện thẩm định dự án đầu tư vay vốn dự trên cơ sở hệ thống các văn bản quy định, hướng dẫn cụ thể của Ngân hàng BIDV về “quy trình thẩm định dự án đầu tư” do Tổng giám đốc BIDV ban hành ngày 01- 09-2001 giúp cho công tác thẩm định diễn ra thuận lợi và dễ dàng hơn.

Quy trình thẩm định: Hệ thống tổ chức công tác thẩm định dự án đầu tư của BIDV được sắp xếp thống nhất từ Hội sở chính tới các chi nhánh trực thuộc, có sự phân cấp, phân quyền, quy định rõ ràng nhiệm vụ, trách nhiệm đối với từng bộ phận cụ thể giúp cho việc thẩm định dự án đầu tư được thống nhất, khoa học, hợp lý, đạt hiêu quả cao hơn. Sơ đồ mô hình tổ chức hệ thống công tác thẩm định dự án đầu tư được thể hiện như sau:

Sơ đồ 2.2 Mô hình tổ chức thẩm định dự án đầu tư tại BIDV

Tại chi nhánh, quy trình thẩm định dự án đầu tư được thông qua các phòng Tín dụng, phòng Thẩm định, phòng Nguồn vốn và một số phòng khác có liên quan. Các hồ sơ xin vay vốn được nhận tại phòng tín dụng xem xét và chuyển sang phòng thẩm định. Phòng/ tổ thẩm định của chi nhánh sẽ trực tiếp thụ lý và thực hiện công tác thẩm định dự án đầu tư để tham mưu cho Hội đồng tín dụng ra quyết định tín dụng hoặc trình lên hội sợ đối với các dự án vượt thẩm quyền phán quyết của chi nhánh, các dự án đầu tư phức tạp hay đồng tài trợ.

Quy trình thẩm định dự án đầu tu của chi nhánh Ninh Bình đuợc thể hiện nhu sau:

2.2.3. Phương pháp thẩm định

Cũng giống như những NHTM khác, tại BIDV chi nhánh Ninh Bình để thẩm định có khoa học, các phương pháp thẩm định được áp dụng trong thẩm định dự án phù hợp với điều kiện và nội dung cụ thể. Trong quy trình thẩm định dự án đầu tư của BIDV ban hành ngày 01-09-2001 áp dụng cho toàn hệ thống, phương pháp thẩm định dự án đầu tư được sử dụng là phương pháp thẩm định tổng hợp bao gồm phương pháp thẩm định theo trình tự và phương pháp so sánh theo chỉ tiêu, phân tích độ nhạy. Kỹ thuật sử dụng là phương pháp truyền thống có tính toán theo thời gian hoàn vốn đơn giản (không chiết khấu) và thời gian hoàn vốn có chiết khấu. Ngoài ra còn sử dụng phương pháp lợi tức của vốn đầu tư sử dụng (ROCE), phương pháp giá trị hiện tại thuần (NPV) và phương pháp tỷ lệ nội hoàn (IRR).

Tại BIDV chi nhánh Ninh Bình đã áp dụng được các phương pháp thẩm định đơn giản, hiệu quả để thẩm định cho vay các dự án. Tuy nhiên, một số phương pháp hiện đại vẫn chưa được áp dụng phổ biến như phương pháp hội nghị, phương pháp tình huống, phương pháp mô phỏng và mới chỉ dừng lại ở giới thiệu.

2.2.4. Nội dung thẩm định

2.2.4.1. Thẩm định khách hàng

Trước khi tiến hành thẩm định dự án một dự án đầu tư, Ngân hàng BIDV Ninh Bình thường tiến hành thẩm định tình hình tài chính của doanh nghiệp vay vốn. Nội dung thẩm định tình hình tài chính của doanh nghiệp bao gồm:

- Năng lực pháp lý của khách hàng;

- Ngành nghề sản xuất, kinh doanh của khách hàng;

- Mô hình tổ chức, bố trí lao động;

- Quản trị điều hành;

-Quan hệ của khách hàng với các Tổ chức tín dụng;

- Tình hình sản xuất kinh doanh và tài chính của khách hàng.

Sau khi Ngân hàng đã tiến hàng thẩm định tình hình tài chính của doanh nghiệp, nếu thấy doanh nghiệp có tình hình tài chính lành mạnh và đang hoạt động tốt trên thị trường, hoặc doanh nghiệp thoả mãn đầy đủ các yêu cầu do Ngân hàng

đề ra thì Ngân hàng sẽ tiến hành thẩm định dự án.

2.2.4.2. Thẩm định dự án đầu tư

Việc thẩm định dự án đầu tư sẽ tập trung phân tích, đánh giá về khía cạnh hiệu quả tài chính và khả năng trả nợ của dự án. Các khía cạnh khác như hiệu quả về mặt xã hội, hiệu quả kinh tế nói chung cũng sẽ được đề cập tới tuỳ theo đặc điểm và yêu cầu của từng dự án. Các nội dung chính khi thẩm định dự án cần phải tiến hành phân tích, đánh giá gồm:

1- Xem xét, đánh giá sơ bộ theo các nội dung chính của dự án:

- Mục tiêu đầu tư và tính pháp lý của dự án.

- Sự cần thiết đầu tư dự án.

- Qui mô đầu tư: Công suất thiết kế, giải pháp công nghệ, cơ cấu sản phẩm và dịch vụ đầu ra của dự án, phương án tiêu thụ sản phẩm.

- Qui mô vốn đầu tư: Tổng vốn đầu tư, cơ cấu vốn đầu tư theo các tiêu chí khác

nhau (xây lắp, thiết bị, chi phí khác, lãi vay trong thời gian thi công và dự phòng phí;

vốn cố định và vốn lưu động); phân khai/phương án nguồn vốn để thực hiện dự án theo

nguồn gốc sở hữu: vốn tự có, vốn được cấp, vốn vay, vốn liên doanh liên kết ...

- Dự kiến tiến độ triển khai thực hiện dự án.

2- Phân tích về thị trường và khả năng tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ đầu ra của dự án

2.1- Đánh giá tổng quan về nhu cầu sản phẩm dự án 2.2 - Đánh giá về cung sản phẩm

2.3 - Thị trường mục tiêu và khả năng cạnh tranh của sản phẩm dự án

Trên cơ sở phân tích quan hệ cung cầu, tín hiệu của thị trường đối với sản phẩm, dịch vụ đầu ra của dự án, đưa ra nhận xét về thị trường tiêu thụ đối với sản phẩm, dịch vụ đầu ra của dự án, nhận định về sự cần thiết và tính hợp lý của dự án đầu tư trên các phương diện như:

+ Sự cần thiết phải đầu tư trong giai đoạn hiện nay. + Sự hợp lý của qui mô đầu tư, cơ cấu sản phẩm.

công suất thiết kế).

2.4 - Phương thức tiêu thụ và mạng lưới phân phối

2.5- Đánh giá, dự kiến khả năng tiêu thụ sản phẩm của dự án.

3- Đánh giá khả năng cung cấp nguyên vật liệu và các yếu tố đầu vào của dự án.

4- Đánh giá, nhận xét các nội dung về phương diện kỹ thuật

4.1- Địa điểm xây dựng

4.2- Quy mô sản xuất và sản phẩm của dự án 4.3- Công nghệ, thiết bị

4.4- Quy mô, giải pháp xây dựng 4.5- Môi trường, PCCC

5- Đánh giá về phương diện tổ chức, quản lý thực hiện dự án.

6- Thẩm định tổng vốn đầu tư và tính khả thi phương án nguồn vốn.

6.1- Tổng vốn đầu tư dự án

6.2- Xác định nhu cầu vốn đầu tư theo tiến độ thực hiện dự án 6.3- Nguồn vốn đầu tư

Một phần của tài liệu 0562 hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư tại NHTM CP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh ninh bình luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(120 trang)
w