Muốn làm đoá hoa toả hơng đâu đây Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này

Một phần của tài liệu hướng dan on thi van len lop 10 hay (Trang 26 - 30)

Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này

"Mai về Miền Nam" nghĩa là phải xa Bác, xa tất cả những gì nhà thơ ấp ủ, ớc ao từng ngày. Ông nh không kìm nén nổi nữa, bật thành niềm thơng cảm "trào nớc mắt". Nếu nh đằng sau những câu thơ này tiếp tục diễn tả sự đau xót, tiếc thơng thì bài thơ sẽ đem đến cho ngời đọc một cảm giác bi lụy. Thế nhng từ cái đau thơng, Viễn Phơng đã thể hiện lòng thành kính, biết ơn Bác bằng những ớc nguyện chân thành của mình. "Muốn làm" con chim mang đến niềm vui cho Bác, làm hoa để làm đẹp, toả h - ơng thơm và là cây tre trung hiếu, trung thành, thuỷ chung, ân nghĩa canh cho giấc ngủ của Ngời mãi mãi bình yên. đứa con ra đi nhng tấm lòng vẫn luôn ở bên cha

Bài thơ là nén hơng thơm của những đứa con phơng xa, ở đất Thành đồng Tổ quốc kính dâng lên Ngời với tấm lòng tha thiết yêu thơng vô hạn. Đồng thời đó còn là tiếng nói cảm xúc chân thành ngợi ca Bác, bày tỏ sự thành kính thiêng liêng, niềm thuỷ chung son sắt của nhà thơ và cũng là của nhân dân Việt Nam đối với Bác - vị Cha già vô vàn kính yêu của dân tộc.

Xin đợc cùng gìn giữ Hạnh phúc này thơ ơi Là ngời con trung hiếu Đợc gác với đêm rằm

Bức tranh thu qua cảm nhận tinh tế của Hữu Thỉnh trong bài thơ "Sang thu” (Ngữ văn 9 - Tập 2).

Bài làm

Nếu mùa xuân là một hội tụ của cái đẹp, căng tràn nhựa sống vào buổi bình minh với những chồi non lộc biếc, tiếng chim ca vui về làm tổ, với những nàng xuân dịu dàng hát câu quan họ…, thì mùa thu lại là mùa quyến rũ lòng ngời bởi nét đẹp của buổi chiều với sắc lá vàng bay và hơng vờn quen thuộc, nhẹ nhàng, thớt tha, đằm thắm… Cùng với mùa xuân, mùa thu đã trở thành đề tài truyền thống của thơ ca. Thu đi qua lăng kính tâm hồn ngời nghệ sĩ và là món quà vô giá mà thiên nhiên ban tặng cho con ngời, là chất men để lòng ngời đắm say mê mải. Khác với các thi nhân khi viết về mùa thu thờng là độ giữa thu hay cuối thu, nhà thơ Hữu Thỉnh góp một tiếng thu giao mùa. Truyền thống và sáng tạo là sự kết hợp hài hoà trong thơ Hữu Chỉnh. Cùng đi với “Sang thu”, ta sẽ thấy rõ điều đó.

Hữu Thỉnh sinh năm 1942, thuộc lớp nhà thơ trởng thành trong kháng chiến chống Mĩ. Ông là ngời viết nhiều, viết hay về quê hơng và cuộc sống con ngời, đặc biệt là về mùa thu. Với tâm hồn tinh tế, nhạy cảm, Hữu Thỉnh đã phát hiện ra những biến chuyển rất nhẹ nhàng của đất trời khi mùa thu đến

mà nếu nh với những bộn bề công việc, ngời ta rất khó có thể nhận ra. Với bài thơ “Sang thu” (1977), Hữu Thỉnh đã góp vào nền thơ hiện đại Việt Nam một bức tranh thu với những mới mẻ, sáng tạo, đầy ắp hơi thở của sự sống.

Khổ thơ thứ nhất là những dự cảm mùa thu đã về :

Bỗng nhận ra hơng ổi Phả vào trong gió se Sơng chùng chình qua ngõ Hình nh thu đã về

Trong biết bao nhiêu hơng vị thân thuộc của làng quê, Hữu Thỉnh giật mình thảng thốt khi nhận ra cái làn hơng ngây ngất ngọt ngào của trái ổi đầu mùa. Hơng ổi thân thơng qua nh chính mùi vị của vờn, làng quê nơi đồng bằng bắc Bộ yêu thơng hơng ổi là tín hiệu đặc trng của mùa thu. Phải chăng lúc này đây thu đã sang ? Nhng tại sao sứ giả của mùa thu trong thơ Hữu Thỉnh lại là làn hơng ngọt ngào của trái ổi đầu mùa mà không phải là hơng hoa thiên lí nh trong bài thơ Nguyễn Bính Mùi hoa thiên lý

thoảng hơng đa (Chiều thu).

Hay hơng cốm trong bài thơ “Đất nớc”

Sáng mát trong nh sáng năm x a Gió thổi mùa thu hơng cốm mới Tôi nhớ những ngày thu đã xa

(Nguyễn Đình Thi)

Hơng ổi có nét gì đặc biệt đến thế, phải chăng mùi hơng ấy là nét riêng của làng quê Bắc Bộ, phải chăng nó gọi về trong tâm trí tác giả bao nhiêu kỉ niệm êm đềm cùng bạn bè treo cây hái ổi của một thời tuổi trẻ đã qua ? Chẳng thế mà hơng ổi không phải chỉ một lần xuất hiện trong thơ ông :

Hẹn mùa thu ổi chín Đón mùa khô bớc vào

(Hơng vờn)

Từ bỗng nh đợc gieo lên trong niềm ngỡ ngàng ngạc nhiên. Từ bao giờ nhỉ, thu về ? Tất cả đến với tác giả nhẹ nhàng, mà đột ngột quá, thu về với đất trời quê hơng, với lòng ngời mà không hề báo tr- ớc. Để rồi trong phút giây ngỡ ngàng, nhà thơ mới chợt nhận ta hơng ổi :

Phả vào trong gió se

Động từ “phả” sử dụng trong câu thơ mang đầy ý nghĩa. Liệu có thể thay thế từ ngữ ấy bằng một số từ khác nh “thoảng, toả, lan…” thôi cũng đã mang lại cho hơng ổi một sức mạnh vô hình nào đó để có thể tràn ngập trong không gian, có sức lan toả về mặt cảm xúc. Động từ “Phả” nhờ nghệ thuật ẩn dụ chuyển đổi cảm giác đã đem đến cho bức tranh giao mùa một sức sống mạnh mẽ đến kì lạ.

Hơng ổi từ đó mà lan toả mãi trong không gian và rồi đợc cuốn trong gió se là cơn gió heo may khô lạnh đầu mùa. Gió se tràn về xua tan đi bao oi bức nóng nực của mùa hè, đem lại cho con ngời cảm giác thoải mái dễ chịu.

Trong cái d vị ngây ngất của trái ổi đầu mùa, nhà thơ nhận thấy :

Sơng chùng chình qua ngõ

Hình nh thu đã về

Hai câu thơ mang âm hởng thật nhẹ nhàng. Màn sơng qua từ láy gợi hình “chùng chình” đợc nhân hoá nh vẻ duyên dáng của nàng thiếu nữ đôi mơi. Màn sơng ấy hiện ra trong mờ mờ ảo ảo nh sắc màu cổ tích khiến cho cảnh vật nơi làng quê ngõ xóm trở thành một thế giới thần kì tuyệt diệu. Ta cũng đã từng bắt gặp hình ảnh màn sơng trong Đây mùa thu tới của nhà thơ Xuân Diệu :

Thỉnh thoảng nàng trăng tự ngẩn ngơ Non xa khởi sự nhạt sơng mờ …

Và câu thơ Hình nh thu đã về đã kết lại dòng xúc cảm bất ngờ đột ngột của nhà thơ. Tất cả những tín hiệu ở trên cuối cùng rồi cũng đi đến một nghi vấn : thu đã về ? Từ “Hình nh” diễn tả sự ngỡ ngàng thảng thốt, thu đến với đất trời thật rồi sao ?

Từ điểm nhìn cận cảnh, cùng sự quan sát tinh tế, cảm nhận dấu hiệu thiên nhiên bằng khiếu giác (hơng ổi), xúc giác (gió se) và thị giác (màn sơng), nhà thơ Hữu Thỉnh đã chứng tỏ một hồn thơ tinh tế nhạy cảm khi cẩm nhận tiết giao mùa nơi làng quê thanh bình.

Nếu nh khổ thơ thứ nhất là cảm xúc đột ngột, ngỡ ngàng khi nhận ra thu đang về với đất trời thì đến khổ thơ thứ hai, nhà thơ đã nhìn rộng hơn trong việc quan sát cảnh vật thiên nhiên :

Sông đựoc lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt nữa mình sang thu

Từ khung cảnh chật hẹp nơi làng quê, nhà thơ đã dần hé mở thêm cho không gian cả chiều cao, chiều rộng, lẫn chiều sâu. Đoạn thơ là bức tranh thiên nhiên đất trời lúc sang thu. Đầu tiên, nhà thơ quan sát sự vật ở tầng thấp :

Sông đợc lúc dềnh dàng

Chất liệu thực ra thật rõ. Cái “dềnh dàng” của dòng sông là phút hiếm hoi sau lúc gập ngềnh leo thác nhọc nhằn rồi lại ồ ạt xối xả dới những cơn ma rào mùa hạ. Từ “đựơc lúc" diễn tả cái hiếm hoi tha thớt.

Từ láy gợi hình “dềnh dàng” chỉ sự chuyển động chậm chạp. Đã lâu lắm rồi con sông mới có dịp nghỉ ngơi thanh thản nh thế.

Tuy nhiên, dòng sông trở nên chậm chạp hơn khi thu sang, không không đồng nghĩa với sự vật nào cũng nh vậy. Ta hãy đọc câu thơ tiếp theo : Chim bắt đầu vội vã.

Cón gió heo may lãnh lẽo đầu mùa tràn về khiến đàn chim phải bắt đầu vội vã bay về phơng nam tránh rét. Phép đối và nghệ thuật tơng phản giữa hai câu thơ (dềnh dàng><vội vã) đã đợc tác giả gửi gắm vào đó một triết lý : cuộc đời không có giây phút nào phẳng lặng êm đềm, sự sống vẫn chuyển không ngừng, chính vì thế con ngời phải biết cách chuẩn bị đầy đủ để ứng phó và theo kịp mạch chảy của dòng đời.

Và ở hai câu thơ tiếp theo, không gian đất trời lại tiếp tục đợc mở thêm một tầng mới :

Có đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu

Đám mây mùa hạ là hình ảnh độc đáo, thể hiện trí liên tởng phong phú của tác giả. Dờng nh

Trong khoảnh khắc giao mùa, đám mây trên bầu trời cao đã trở thành ranh giới giữa mùa hạ với mùa thu. Từ “vắt ” mang hiệu quả diễn đạt rất lớn. Nó làm cho đám mây kia có khả năng nối liền giửa hai mùa thiên nhiên hay nói đúng hơn là mùa hạ và mùa thu đang chênh vênh giữa một đám mây. Từ cái giây phút giao mùa vô hình trừu tợng, tác giả đã biến thành sự vật hữu hình cụ thể để ngời đọc cảm nhận rõ hơn về tín hiệu của mùa thu.

Trong bài thơ “Chiều sông thơng", Hữu Thỉnh cũng đã có những ý thơ tong tự :

Đám mây trên Việt Yên Rủ bóng về bố hạ

Cùng viết về mùa thu ở làng quê, Nguyễn Khuyến – nhà thơ của quê hơng làng cảnh Việt Nam cũng đã từng viết :

Sóng biếc theo làn hơi gợn tí Lá vàng trớc gió khẽ đa vèo Tầng mây lơ lững trời xanh ngắt Ngõ trúc quanh co khách vắng teo

(Thu điếu)

Có lẽ cũng nh Nguyễn Khuyến, mùa thu và làn quê nh một phần máu thịt trong con ngời Hữu Thỉnh. Ông đã viết rất nhiều về mùa thu :

Đi suốt cả ngày thu Vẫn cha về tới ngõ Dùng dằng câu quan họ Chiều tím bờ sông thong

(Chiều sông thơng) Ta hãy đọc khổ thơ cuối cùng :

Vẫn còn bao nhiêu nắng Đã vơi dần cơn ma Sấm cũng bớt bất ngờ Trên hàng cây đứng tuổi

Nắng cuối hạ vẫn còn nhng độ nóng, độ chói không còn gay gắt. Cơn ma nhẹ hạt hơn so với trận ma rào xối xả những ngày hè đã qua. Sấm bất thình lình nổi trận lôi đình, hàng cây nh già dặn hơn.

Đó là những gì mà nhà thơ Hữu Thỉnh cảm nhận đợc về các hiện tợng thiên nhiên khi thu sang. Nhng “nắng, ma, sấm” làm sao có thế cân, đo ấy thế mà Hữu Thỉnh với các từ ngữ “Vẫn còn bao nhiêu, vơi, bớt” mang tính chất giảm nghĩa, nhà thơ đã biến chúng thành các vật có trọng lợng thực sự để đối chiếu so sánh với mùa hè.

Từ sự hiện thực quan sát thiên nhiên ta có thể phát hiện ra đựoc một triết lí mà nhà thơ muốn gửi gắm. "Nắng, ma, sấm" là những hình ảnh ẩn dụ cho sự khắc nghiệt và biến chuyển của cuộc đời, "hàng cây đứng tuổi” chỉ những con ngời từng trải. Cả đoạn mang ý nghĩa : con ngời từng trải luôn vững vàng trớc những biến đổi cuộc đời. Phải chăng nhà thơ đang gợi chúng ta nhớ về truyền thống cao đẹp

của ngời dân Việt nam và những trải nghiệm ở đời qua thử thách, qua hai cuộc kháng chiến thần thánh chống Pháp và chống Mĩ của dân tộc, đó là hành trang để thế hệ trẻ hôm nay bớc vào đời.

Đọc Sang thu, ta không chỉ cảm nhận đợc những khoảnh khắc giao mùa tuyệt vời của mùa thu nơi làng quê Bắc Bộ mà còn thấy đợc tâm hồn tinh tế nhạy cảm, tấm lòng yêu thiên nhiên cùng biết bao học triết lí, kinh nghiệm sâu sa ; chúng ta ở đời đâu phải luôn chủ động và tự tin để có thể v ợt qua mọi thử thách, sóng gió của cuộc đời Sang thu của Hữu Thỉnh không còn tính chất cổ điển, ớc lệ tợng trng nh thơ Nguyễn Khuyến, Xuân Diệu mà sẽ sống mãi trong lòng ngời đọc với những nét mới mẻ sáng tạo của một tiếng thu đầy ắp hơi sự sống.

Một phần của tài liệu hướng dan on thi van len lop 10 hay (Trang 26 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(32 trang)
w