Giữa một vầng trăng sáng trong dịu hiền Vẫn biết trời xanh là mãi mã

Một phần của tài liệu hướng dan on thi van len lop 10 hay (Trang 25 - 26)

Vẫn biết trời xanh là mãi mãi

Mà sao nghe nhói ở trong tim

Mặt trời trong lăng là một ẩn dụ độc đáo, một cách sáng tạo mới mẻ của Viễn Phơng, cùng với điệp từ "ngày ngày", "mặt trời trong lăng" đã đợc vĩnh viễn hoá, bất tử hoá thành hình tợng Bác Hồ trong lòng mọi ngời, giữa thiên nhiên, vũ trụ. Mặt khác để ca ngợi sự vĩ đại, công lao trời bể của Bác đối với nhân dân Việt Nam. Bác đã chiếu sáng cho dân tộc Việt Nam thoát khỏi ách đô hộ của đêm tr - ờng nô lệ. Tác giả không dùng "đoàn ngời, tốp ngời" mà dùng "dòng ngời", cùng với từ láy "ngày ngày" thể hiện hình ảnh này đã trở thành qui luật đều đặn, thể hiện tấm lòng thành kính của nhân dân Việt Nam, của bạn bè bốn phơng đối với Bác. Mỗi ngời thăm Bác lúc bấy giờ là đại diện cho những tấm gơng điển hình tiên tiến trên mặt trận chiến đấu, là những ngời con u tú, là những bông hoa tơi thắm kết thành một "tràng hoa" để dâng lên Ngời. "Bảy mơi chín mùa xuân" là hình ảnh hoán dụ, khẳng định sự trờng tồn, bất tử nh mùa xuân vĩnh viễn, tràn đầy sức sống.

Sang tới khổ thơ thứ ba, chúng ta thấy hiện lên một giấc ngủ bình yên, thanh thản. "Cả cuộc đời Bác có ngủ yên đâu". Với Bác đợc ngủ bình yên khi :

"Việc quân, việc nớc bàn xong

Gối khuya yên giấc bên khung trăng nhòm".

Với Viễn Phơng, Bác ngủ bình yên nghĩa là Bác vẫn còn sống, đợc nghỉ ngơi, giấc ngủ đến với Ngời nhẹ nhàng, thanh thản bởi lúc này, nớc đang tràn ngập niềm vui chiến thắng, ớc nguyện của Ngời đã trở thành sự thật. "Vầng trăng" là hình ảnh ẩn dụ, tợng trng cho lòng nhân ái, đức độ, tâm hồn Bác. Đồng thời, gợi vầng trăng tri kỉ đã từng gắn bó với Bác, thể hiện tâm hồn Bác hoà hợp với tình yêu thiên nhiên. "Trời xanh" cũng là một hình ảnh ẩn dụ, tợng trng cho hình ảnh bất tử của Bác. "Bác còn sống mãi với non sông đất nớc". Bác đã hoá thân vào thiên nhiên, đất nớc. Cặp từ quan hệ "vẫn biết… mà sao" thể hiện sự đau đớn, tiếc thơng đến cực độ của tác giả - "nhói", tình cảm ấy cũng là tình cảm chung của nhân dân khi Bác ra đi "đời tuôn nớc mắt, trời tuôn ma". Mạch cảm xúc từ thành kính chuyển thành tiếc thơng, làm cho thơ Viễn Phơng có lối viết hàm súc, câu chữ để lại nhiều ám ảnh trong lòng ngời đọc.

Đến với khổ thơ cuối cùng ta thấy đợc những ớc nguyện chân thành của tác giả khi sắp phải rời xa Bác :

Mai về Miền Nam dâng trào nớc mắt Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác

Một phần của tài liệu hướng dan on thi van len lop 10 hay (Trang 25 - 26)