6 Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp tăng cường công tác huy động vốn đầu tư vào khu kinh tế cửa khẩu đồng đăng lạng sơn, tỉnh lạng sơn (Trang 87)

Để đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực chất lượng cao theo định hướng nâng cao hàm lượng chất xám, tiếp nhận công nghệ hiện đại, công nghệ xanh, tỉnh Lạng ơn cần thực hiện một số biện pháp đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực như sau: Hoàn thiện quy hoạch nguồn nhân lực, có sự tham vấn của tư vấn nước ngoài, tạo định hướng phát triển nguồn nhân lực giai đoạn 2020-2025. Ưu tiên các nguồn lực, các Trung tâm dạy nghề của tỉnh, tiến tới thành lập các Trung tâm dạy nghề có tầm cỡ khu vực và quốc tế để đào tạo nguồn lao động để cung ứng cho các doanh nghiệp.

Tận dụng mọi nguồn lực, hình thức đào tạo trong và ngoài nước, đẩy mạnh việc xã hội hoá đào tạo. Đặc biệt quan tâm và ưu tiên đào tạo công nhân có tay nghề cao, lao động quản l . Xây dựng cơ chế ch nh sách khuyến kh ch việc thu hút sử dụng nguồn nhân lực chất lượng cao.

Về đào tạo nghề, trước mắt giao cho các trung tâm đào tạo nghề của tỉnh đào tạo lao động đạt tiêu chuẩn tay nghề bậc 2 cung cấp cho dự án theo yêu cầu của chủ đầu tư miễn ph . Trường hợp doanh nghiệp tự đào tạo nghề cho người lao động, tỉnh sẽ hỗ trợ: 20% chi ph đào tạo đối với các dự án sử dụng dưới 500 lao động, 0% chi ph

quản l , kế toán trư ng cho các doanh nghiệp, tổ chức thường xuyên việc tập huấn về chuyên môn, nghiệp vụ.

Các dự án có trình độ công nghệ cao thu hút được vào khu kinh tế cửa khẩu nói riêng và địa bàn tỉnh nói chung cũng là một kênh chuyển giao về mặt công nghệ, đồng thời cũng là nơi cho người lao động địa phương tìm hiểu và tiếp cận với nền công nghệ của thế giới. Điều này kết hợp với việc hình thành các cơ s đào tạo nghề thì trong tương lai không xa, trong tỉnh sẽ hình thành nên một đội ngũ lao động, một thị trường lao động chuyên nghiệp đáp ứng đủ nhu cầu cho bất cứ một dự án nào đầu tư tại Lạng ơn.

Các cơ quan nhà nước cần phối kết hợp với các trường đào tạo nghề để dự đoán các nhu cầu đào tạo, đảm bảo sao cho các ngành nghề đào tạo các trường, các trung tâm ph hợp với nhu cầu lao động từng thời kỳ phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh theo hướng. Chú trọng đào tạo nghề gắn với thực tiễn, đảm bảo chất lượng tay nghề của người được đào tạo có thể đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của công việc. Đào tạo gắn liền với nguồn nhân lực địa phương, tránh được các trường hợp biến động về lao động cho các doanh nghiệp trong quá trình sản xuất, kinh doanh.

Bên cạnh đó việc tập trung giải quyết các vấn đề về nhà , nơi sinh hoạt cộng đồng cho người lao động như: trường học, nhà trẻ, cơ s y tế, khu vui chơi văn hoá thể thao... cũng là một trong những nhiệm vụ quan trọng trong công tác nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.

3.3.7 Giải pháp cải cách hành chính, hỗ trợ thông tin xúc tiến đầu tư

- Cung cấp thông tin chung về quy hoạch, kế hoạch phát triển:

Ban hành và công bố công khai, thường xuyên cập nhật trên các phương tiện thông tin đại chúng báo ch , trang thông tin điện tử của tỉnh, của các s , ban, ngành và UBND các huyện, thành phố… các thông tin liên quan đến quy hoạch, kế hoạch đã được phê duyệt như: Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội các quy hoạch ngành, lĩnh vực các quy hoạch phân khu kế hoạch sử dụng đất giá đất danh mục các dự án kêu gọi đầu tư…

Các s , ban, ngành và UBND các huyện, thành phố cần rà soát quy định thủ tục hành chính liên quan đến đầu tư và hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp, thường xuyên cập nhật các quy định, ch nh sách pháp luật mới và phải có hướng dẫn rõ ràng tại trụ s cũng như trên trang thông tin điện tử của đơn vị và tỉnh.

Hoàn thiện giao diện, bố cục, không để bất kỳ đường dẫn nào bị lỗi. Xây dựng kế hoạch quảng bá website. Đưa tất cả các thông tin quảng bá lên website danh mục các dự án gọi vốn đầu tư, quy hoạch một số phân khu, các văn bản pháp l liên quan đến ưu đãi đầu tư... và các thông tin do khách truy cập trực tiếp yêu cầu . Bên cạnh các thông tin cập nhật, triển khai kế hoạch xây dựng bản tin kinh tế - đầu tư - thương mại tổng hợp hàng tuần gồm các thông tin quốc tế, trong nước và tại khu vực tỉnh Lạng ơn .

- Thiết lập và đẩy mạnh các kênh trao đổi, cập nhật thông tin

Đẩy mạnh hoạt động của Trung tâm xúc tiến đầu tư việc kết nối và thiết lập kênh trao đổi các thông tin, là đầu mối trực tiếp cung cấp thông tin và tư vấn đầu tư cho các nhà đầu tư trong nước và nước ngoài.

Bên cạnh đó, ế hoạch và Đầu tư cần nghiên cứu đề xuất phương án cung cấp thông tin 2 chiều giữa khối doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp nước ngoài để các bên có thể nắm bắt thông tin và thuận tiện trong việc tìm kiếm, lựa chọn đối tác hợp tác và hoặc tham gia và chuỗi sản xuất, cung ứng dịch vụ.

- Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến đầu tư

Cần có nghiên cứu khoa học và xây dựng được một chiến lược tổng thể mang t nh dài hạn để thu hút và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn đầu tư, k m theo danh mục dự án đầu tư và kế hoạch hành động cụ thể, khả thi nhằm giải quyết được các vấn đề vướng mắc trong việc thu hút đầu tư hiện nay cấp tỉnh nói riêng và cấp quốc gia nói chung. Bên cạnh đó, cần tăng cường hiệu quả của các hoạt động xúc tiến đầu tư tài liệu, hội nghị, hội thảo nhằm giúp các hoạt động xúc tiến đầu tư không chỉ đơn thuần là việc cung cấp thông tin một chiều cho một nhóm người đơn lẻ mà thực sự là kênh hỗ trợ, kết nối hữu ch giữa các nhà đầu tư, doanh nghiệp, các hiệp hội, tổ chức liên

Đẩy mạnh hoạt động trao đổi, cung cấp thông tin, thu hút đầu tư thông qua tổ chức các hoạt động đối ngoại của tỉnh tăng cường kết nối, duy trì quan hệ với các bộ, ngành, cơ quan trung ương, cơ quan đại diện nước ngoài, tổ chức quốc tế, doanh nghiệp nước ngoài để vận động, thu hút đầu tư.

Nhằm tránh lãng ph trong việc kết nối và cung cấp thông tin về khu kinh tế của tỉnh cho các doanh nghiệp, nhà đầu tư và các giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp, nhà đầu tư mang t nh đồng bộ, thống nhất. Tỉnh nghiên cứu phương án giao nhiệm vụ cho một đơn vị đầu mối chịu trách nhiệm chung về xúc tiến đầu tư, thương mại và du lịch hiện nay, một số tỉnh thành đã thực hiện thành công, như: Hà Nội, Lào Cai, Quảng Ninh, Hòa Bình,… .

3.4 Một số vấn đề cần quan t m khi thực hi n các giải pháp

- Các giải pháp cần thực hiện đồng bộ để đem lại hiệu quả cao nhất.

- Cần phải lập kế hoạch chi tiết để thực hiện các giải pháp, tránh những sai lầm không đáng có.

- hi thực hiện các giải pháp phải tránh nôn nóng, phải dự phòng được những rủi ro và có biện pháp khắc phục khi gặp rủi ro.

- Các giải pháp đưa ra chỉ có t nh chất tương đối, không được thực hiện một cách máy móc, rập khuôn. Trong qua trình thực hiện, nếu phát hiện những yếu tố hạn chế cần phải điều chỉnh cho ph hợp.

Ngoài ra, để thu hút vốn các dự án đầu tư vào hu kinh tế cửa khẩu Đồng Đăng – Lạng ơn thì việc nâng cao chất lượng các chỉ số thành phần trong chỉ số cạnh tranh cấp tỉnh CI cũng là một vấn đề cần quan tâm đặc biệt. Để làm được điều đó, tỉnh Lạng ơn cần phải chỉ đạo quyết liệt các , Ban, Ngành địa phương tập trung đưa ra các giải pháp cải thiện nhanh chóng môi trường đầu tư tại tỉnh. Cụ thể: - Văn phòng UBND tỉnh tham mưa giải pháp về t nh năng động, tiên phong của lãnh đạo các cấp thuộc tỉnh.

- Tài nguyên – Môi trường tham mưu giải pháp về qui trình thủ tục đất đai. - Lao động – TBXH tham mưu giải pháp về đào tạo lao động cung ứng cho doanh nghiệp.

- Xây dựng tham mưu giải pháp về qui trình thủ tục hành ch nh về qui hoạch và xây dựng.

- Tư pháp tham mưu giải pháp về thiết chế pháp l .

- Công thương tham mưu về cơ chế quản l và thủ tục đầu tư vào Khu kinh tế, các khu công nghiệp và cụm công nghiệp.

- Ban quản l hu kinh tế cửa khẩu Đồng Đăng – Lạng ơn tham mưu về thủ tục hành chính liên quan đến dự án đầu tư vào hu kinh tế.

- Trung tâm xúc tiến đầu tư tham mưu về t nh minh bạch và thủ tục đầu rư vào khu vực ngoài qui hoạch.

ết luận Chương 3

Xuất phát từ thực trạng, tình hình huy động, thu hút vốn đầu tư vào khu kinh tế cửa khẩu Đồng Đăng – Lạng ơn trong thời gian qua, chương đã đề xuất được những giải pháp cụ thể nhằm tăng cường thu hút vốn đầu tư vào khu kinh tế trong giai đoạn tới.

Mục tiêu chung phấn đấu đến năm 2025, tỉnh Lạng ơn tr thành tỉnh có nền kinh tế tăng trư ng bền vững, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng t ch cực hệ thống kết cấu hạ tầng phát triển đồng bộ tạo sự chuyển biến rõ rệt về chất lượng nguồn nhân lực nâng cao đời sống vật chất và văn hóa tinh thần của nhân dân bảo vệ môi trường sinh thái có nền quốc phòng - an ninh vững mạnh, trật tự an toàn xã hội được đảm bảo và bảo vệ vững chắc chủ quyền biên giới quốc gia. Tập trung xây dựng hu kinh tế cửa khẩu Đồng Đăng - Lạng ơn, tỉnh Lạng ơn tr thành trung tâm đầu mối quan trọng của tuyến hành lang kinh tế Nam Ninh - Lạng ơn - Hà Nội - Hải hòng - Quảng Ninh. Các mục tiêu cụ thể được tỉnh đề ra về tốc độ tăng trư ng, tỷ trọng các

vốn đầu tư vào khu kinh tế cửa khẩu Đồng Đăng, tỉnh Lạng ơn.

Các giải pháp nhằm tăng cường thu hút vốn đầu tư vào khu kinh tế cửa khẩu Đồng Đăng - Lạng ơn của tỉnh Lạng ơn được đưa ra như tập trung hoàn thiện việc lập quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội và thực hiện tốt công tác quy hoạch, phát triển cơ s hạ tầng, đẩy nhanh tiến độ xây dựng và phê duyệt các quy hoạch còn thiếu rà soát để định kỳ bổ sung, điều chỉnh các quy hoạch đã lạc hậu nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư trong việc tìm hiểu, xác định và xây dựng dự án đầu tư. Tập trung hoàn thiện cơ chế, ch nh sách hỗ trợ và ưu đãi đầu tư vào khu kinh tế cửa khẩu tạo điều kiện thuận lợi tối đa cho các nhà đầu tư, đặc biệt quan tâm đến những lĩnh vực ưu tiên đầu tư, những lĩnh vực có lợi thế.

Bên cạnh đó, việc cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, nâng chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh nhằm mục tiêu xây dựng môi trường kinh doanh thực sự thông thoáng, minh bạch, hấp dẫn và thuận lợi cho các thành phần kinh tế tham gia đầu tư kinh doanh, phấn đấu cải thiện chỉ số xếp hạng CI qua từng năm là điều rất quan trọng. Rà soát và công bố công khai thủ tục hành ch nh, đẩy mạnh công tác cải cách hành ch nh phải được coi là nhiệm vụ trọng tâm. Giải pháp về tăng khả năng tiếp cận đất đai, mặt bằng sản xuất là điều mà hầu hết các nhà đầu tư đều quan tâm các giải pháp như đào tạo nguồn nhân lực để đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực chất lượng cao theo định hướng nâng cao hàm lượng chất xám, tiếp nhận công nghệ hiện đại, hỗ trợ thông tin, xúc tiến đầu tư như hướng dẫn về thủ tục hành ch nh, thiết lập và đẩy mạnh các kênh trao đổi, cập nhật thông tin, tăng cường hiệu quả của các hoạt động xúc tiến đầu tư nhằm giúp các hoạt động xúc tiến đầu tư không chỉ đơn thuần là việc cung cấp thông tin một chiều cho một nhóm người đơn lẻ mà thực sự là kênh hỗ trợ, kết nối hữu ch giữa các nhà đầu tư, doanh nghiệp, các hiệp hội, tổ chức liên quan và các cơ quan quản l nhà nước.

Nếu thực hiện tốt các giải pháp đã đưa ra, sẽ góp phần nâng cao hiệu quả, chất lượng thu hút các nguồn vốn đầu tư vào khu kinh tế cửa khẩu Đồng Đăng - Lạng ơn, tỉnh Lạng ơn.

T LU N V I N NGHỊ

1. ết luận

ể từ khi Luật Đầu tư được ban hành, việc thu hút, kêu gọi đầu tư vào tỉnh Lạng ơn nói chung và hu kinh tế cửa khẩu Đồng Đăng - Lạng ơn nói riêng đã góp phần tạo ra năng lực sản xuất mới, hình thành ngành nghề mới và các sản phẩm mới có t nh cạnh tranh cao trên thị trường, góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đồng thời tạo điều kiện khai thác các nguồn lực địa phương mà trước đây còn dạng tiềm năng, như vị tr địa l , nguồn tài nguyên, nguồn nhân lực… ết quả thu hút đầu tư vào hu kinh tế cửa khẩu đã đem lại là giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, tăng nguồn thu cho ngân sách, công tác quản l nhà nước cũng được quan tâm toàn diện hơn đối với tất cả các thành phần kinh tế trên địa bàn.

Lạng ơn là tỉnh có vị tr chiến lược quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng - an ninh, giữ vững ổn định ch nh trị. Nhiều chủ trương, đường lối, ch nh sách lớn của Đảng và Nhà nước đã được cụ thể hoá bằng các cơ chế, ch nh sách ưu tiên phát triển kinh tế - xã hội v ng miền núi, biên giới ph a Bắc, tạo động lực và m ra triển vọng mới cho sự phát triển của tỉnh Lạng ơn. ự hình thành hành lang và vành đai kinh tế vành đai kinh tế vịnh Bắc Bộ có t nh chiến lược này tạo cho Lạng ơn một vị tr địa l kinh tế - ch nh trị quan trọng như là một cầu nối, một cửa ngõ giao thương của hành lang kinh tế Bắc - Nam trong hợp tác kinh tế tiểu v ng sông Mê Kông m rộng tới thương mại Việt Nam - Trung Quốc và cả hu vực thương mại tự do Trung Quốc - A EAN được xây dựng theo cam kết của Ch nh phủ Trung Quốc với Hiệp hội các quốc gia Đông Nam A EAN .

Đề tài luận văn tốt nghiệp này giúp mọi người hiểu được phần nào về tình hình và kinh nghiệm trong thu hút vốn đầu tư vào khu kinh tế cửa khẩu Đồng Đăng - Lạng ơn, tỉnh Lạng ơn. Mặt khác, đưa được những thông tin về thực trạng huy động, thu hút vốn đầu tư trên địa bàn tỉnh Lạng ơn trong thời gian qua. Từ đó rút ra được những điểm mạnh cần phát huy và điểm yếu để khắc phục trong thu hút đầu tư của

tranh cao với các địa phương trong cả nước trong việc thu hút nguồn vốn đầu tư, góp phần t ch cực thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của tỉnh, xây dựng tỉnh Lạng ơn thành một tỉnh có nền kinh tế phát triển vững mạnh theo hướng công nghiệp hoá - hiện đại hoá.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp tăng cường công tác huy động vốn đầu tư vào khu kinh tế cửa khẩu đồng đăng lạng sơn, tỉnh lạng sơn (Trang 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)