M CL C
1.1 Lý do chọn đề tài
Diễn giải hệ số tương quan r : Fraenke & Wa en, 2006 : từ + 0,75 đến + 1,0 có mối quan hệ rất ch t chẽ
từ + 0,50 đến + 0,75 có mối quan hệ ch t chẽ vừa phải từ + 0,25 đến + 0,50 có mối quan hệ yếu
từ + 0,00 đến + 0,25 có mối quan hệ kém ch t chẽ
Tr tuyệt đối của r cho biết mức độ ch t chẽ của mối liên hệ tuyến tính. Giá tr tuyệt đối của r tiến gần đến 1 khi hai biến có mối tương quan tuyến tính ch t chẽ. (giá tr của r cho biết không có mối liên hệ tuyến tính giữa 2 biến chưa hẳn có ngh a là 2 biến đó không có mối liên hệ . Do đó hệ số tương quan tuyến tính chỉ n n được sử dụng để biểu th mức độ ch t chẽ của liên hệ tương quan tuyến tính. (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005).
Hệ số tương quan Pearson oại đo ường tương quan được sử dụng nhiều nhất trong khoa học xã hội khi phân tích mối quan hệ giữa hai biến khoảng cách/tỷ lệ.
Trong nghiên cứu này, hệ số tương quan Pearson được sử dụng để xác đ nh các yếu tố ảnh hưởng quan trọng đến việc tạo động lực của Cán bộ, giảng viên.
Hầu hết theo các nhà nghiên cứu, kích cỡ mẫu tối thiểu có thể chấp nhận được đối với một nghiên cứu tương quan không được dưới 30 (Fraenkel & Wallen, 2006).
Trong nghiên cứu này, dữ liệu được thu thập từ 250 trường hợp vì vậy điều kiện ràng buộc về phân phối chuẩn của dữ liệu có thể bỏ qua khi thực hiện kiểm đ nh ngh a thống kê cho hệ số tương quan r.
Để kiểm đ nh giả thuyết theo nghiên cứu về mối quan hệ giữa động lực làm việc chung và các yếu tố ảnh hưởng, đề tài sử dụng phép kiểm đ nh t của Student (T- Test) kết hợp với đồ th phân tán Scatterp ots t m ra ngh a thống kê khi phản ánh mối quan hệ thật sự trong tổng thể nghiên cứu.
- Phân tích phương sai ANOVA
Kỹ thuật phân tích phương sai một yếu tố (One-Way ANOVA được áp dụng trong nghiên cứu n y để t m ra ngh a thống kê của những khác biệt trung bình giữa biến phụ thuộc là các yếu tố động lực làm việc và các biến độc lập thuộc đ c tính từng cá nhân như: giới tính, tuổi tác, tr nh độ học vấn, thời gian công tác, v trí công tác, đơn v công tác và thu nhập của Cán bộ, giảng viên.
Trước khi tiến hành phân tích ANOVA, tiêu chuẩn Levene được tiến h nh để kiểm tra giả thuyết bằng nhau của phương sai trong các nhóm với xác suất ngh a Significance là 5%. Trong phép kiểm đ nh này, nếu xác suất ngh a ớn hơn 5% th chấp nhận tính bằng nhau của các phương sai nhóm.
Tiêu chuẩn Fishier F trong phép phân tích phương sai ANOVA với mốc để so sánh các xác suất ngh a Sig. 5% được áp dụng. Trong phép kiểm đ nh này, nếu xác suất ngh a nhỏ hơn 5% th ta có quyền bác bỏ giả thuyết.
- Phân tích hồi quy tuyến tính
Đề tài sử dụng phương pháp hồi quy để dự đoán cường độ tác động của các yếu tố tạo động lực làm việc đến động lực làm việc chung của Cán bộ, giảng viên. Biến phụ thuộc là các yếu tố “động lực làm việc” v biến độc lập là các yếu tố tạo động lực làm việc được rút ra từ quá trình phân tích EFA và kiểm đ nh với mức ý ngh a 5%. ô h nh dự đoán có thể là:
Yi = biến phụ thuộc (các yếu tố động lực làm việc)
Xk = các biến độc lập (các yếu tố tác động đến việc tạo động lực làm việc) β0 = hằng số
βk = các hệ số hồi quy (i > 0)
εi = th nh phần ngẫu nhiên hay yếu tố nhiễu
Biến phụ thuộc là các yếu tố động lực làm việc và biến độc lập là các yếu tố tạo động lực làm việc được rút ra từ quá trình phân tích nhân tố EFA v có ngh a trong phân tích tương quan Pearson. ết quả của mô hình sẽ giúp ta xác đ nh được mức độ ảnh hưởng của các yếu tố n động lực làm việc của Cán bộ, nhân vi n. Phân tích hồi quy tuyến tính đa biến bằng phương pháp Enter, trong đó biến phụ thuộc là yếu tố động lực làm việc, biến độc lập là các biến được xác đ nh sau khi phân tích nhân tố khám phá.
Trong phương pháp n y, hệ số xác đ nh R2
điều chỉnh được d ng để xác đ nh độ phù hợp của mô hình, kiểm đ nh F d ng để khẳng đ nh khả năng mở rộng mô hình này áp dụng cho tổng thể c ng như kiểm đ nh t để bác bỏ giả thuyết các hệ số hồi quy của tổng thể bằng 0.
Cuối cùng, nhằm đảm bảo độ tin cậy của phương tr nh hồi quy được xây dựng cuối cùng là phù hợp, dò tìm sự vi phạm của giả đ nh trong hồi quy tuyến tính c ng được thực hiện. Các giả đ nh được kiểm đ nh trong phần này gồm liên hệ tuyến tính (dùng biểu đồ phân tán Scatterp ot , phương sai của phần dư không đổi, phân phối chuẩn của phần dư d ng Histogram v P-P p ot , tính độc lập của phần dư d ng đại ượng thống kê Durbin-Watson), hiện tượng đa cộng tuyến tính độ chấp nhận Tolerance và hệ số phóng đại VIF).
Tóm tắt c ương 3
Chương 3 đ tr nh b y cơ sở lý thuyết v đề xuất mô hình nghiên cứu. Trong chương n y, tác giả sẽ trình bày chi tiết hơn về quy trình nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu đ nh tính đ được sử dụng để khám phá, điều chỉnh các thang đo ường
các khái niệm nghiên cứu. Đồng thời, tác giả trình bày một số nội dung như thiết kế mẫu, thiết kế bảng câu hỏi, phương pháp thu thập và phân tích dữ liệu được sử dụng trong nghiên cứu này
CHƯ NG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Trong chương n y, tác giả sẽ trình bày các kết quả thu được từ nghiên cứu này từ công cụ phân tích thống kê một cách chi tiết bao gồm: Phần đầu tiên trình bày thống kê mô tả về các đ c điểm nhân khẩu học của Cán bộ, Giảng vi n đang công tác tại Trường S quan Không quân bằng cách phân tích tầng suất Frequency , đánh giá độ tin cậy của thang đo, kiểm đ nh EFA,và phân tích hồi quy đa biến, tìm ra những mối quan hệ giữa các biến được cung cấp.
4.1. T ống kê mô tả mẫu 4.1.1. Mô tả đ c đ ểm mẫu
Trong nghiên cứu này dữ liệu được thu thập bằng hình thức phỏng vấn trực tiếp qua bảng câu hỏi. Tổng số đối tượng khảo sát được gửi bảng hỏi là 270 người. Kết quả phản hồi thu về sau khảo sát là 259 mẫu, sau khi loại những bảng hỏi trả lời thiếu quá nhiều thông tin, không trung thực và sai sót, kết quả còn lại 249 bảng đạt tỷ lệ 92.2% đủ tiêu chuẩn để tiến hành phân tích.
Phân tích nhân khẩu học bao gồm câu hỏi thông tin d ng để xác đ nh giới tính, nhóm tuổi, tr nh độ học vấn, và thâm niên của Cán bộ, Giảng vi n tại đơn v . Mục đích của những câu hỏi n y để cung cấp một cái nhìn tổng thể và hình ảnh chung của người trả lời trong nghiên cứu n y. Hơn nữa, dựa trên phân tích nhân khẩu học, sự khác biệt ý kiến giữa các phân nhóm được so sánh. Bảng 4.1 tóm tắt các đ c điểm của đối tượng nghiên cứu này.
Về giới tính:
Kết quả nghiên cứu cho thấy, số ượng Cán bộ, Giảng vi n nam giới là 184 người (chiếm 73.9%), nữ giới 65 người tương đương với tỷ lệ 26.1%. Từ đó cho thấy có sự chênh lệch đáng kể giữa số ượng cán bộ giảng vi n nam và nữ tham gia v o cuộc khảo sát n y. Trong đó tỷ lệ nam trong đội ng Cán bộ của Trường S quan Không quân nhiều hơn nữ, tỷ lệ n y c ng đúng với thực tế tại đơn v v đi đ c
thù của công việc i n quan đến huấn uyện bay v các khí t i quân sự, c ng như công việc có nhiều áp lực và với cường độ m việc cao.
Bảng 4. 1: Đ c đ ểm của đố tượng nghiên cứu
Đ c Đ ểm Mẫu ng ên Cứu
Số Lượng Tỷ Lệ % Giới Tính Nam Nữ 184 65 73.9 26.1 Tổng 249 100 Tuổi Dưới 35 25 10 Từ 35 - 50 150 60.3 Trên 50 74 29.7 Tổng 249 100 Học vấn Trung cấp/ Cao Đẳng 30 12 Cử nhân 90 36.1 Thạc s 129 51.8 Tổng 249 100 Thâm niên Dưới 5 năm 15 6.0 Từ 5 - 10 năm 55 22.1 Từ 11 - 15 năm 101 40.6 Tr n 15 năm 78 31.3 Tổng 249 100 Về Độ tuổi:
Kết quả nghiên cứu cho thấy trong tổng số 249 Cán bộ, Giảng vi n của trường Sỹ quan hông quân tham gia vào cuộc khảo sát, có 25 Cán bộ, Giảng vi n có độ tuổi dưới 35 chiếm tỷ lệ 10%, có 150 Cán bộ, Giảng vi n nằm trong độ tuổi từ 35 – 50 chiếm tỷ lệ 60.3%, có 74 Cán bộ, Giảng vi n nằm trong độ tuổi trên 50 chiếm tỷ lệ 29.7%. Như vậy số Cán bộ, Giảng vi n có độ tuổi từ 35 đến dưới 50 chiếm tỷ lệ nhiều nhất trong cuộc khảo sát này và nhìn chung ph hợp với đ c th thực tế tại đơn v .
Về học vấn:
Theo bảng 4.1 phân bố kết quả cho thấy thấy trong tổng số 249 Cán bộ, Giảng viên tham gia vào cuộc khảo sát, chỉ có 30 Cán bộ, Giảng vi n có tr nh độ trung cấp ho c cao đẳng chiếm tỷ lệ 12%, v có tới 129 Cán bộ, Giảng vi n có tr nh độ thạc s chiếm tỷ ệ 51.8%. Như vậy trong cuộc nghiên cứu này số Cán bộ, Giảng vi n có
tr nh độ thạc s chiếm tỷ lệ cao nhất v tr nh độ cao đẳng/trung cấp chiếm tỷ lệ thấp nhất. Điều n y cho thấy rằng đối tượng khảo sát có tr nh độ học vấn đại học và sau đại học là chủ yếu và phù hợp với đ c thù công việc đòi hỏi yêu cầu chuyên môn nghiệp vụ cao trong nh vực đ o tạo, một trong những nh vực quan trọng trong hoạt động huấn uyện, đ o tạo của đơn v .
Về thâm niên công tác:
ết quả khảo sát c ng cho thấy trong số 249 cán bộ giảng vi n tham gia vào cuộc khảo sát, có 15 Cán bộ, Giảng vi n có thâm ni n công tác dưới 5 năm chiếm tỷ lệ 6%, có 55 Cán bộ, Giảng vi n có thâm niên công tác từ 5 – 10 năm chiếm tỷ lệ 22.1%, có 101 Cán bộ, Giảng vi n có thâm niên công tác từ 11 – 15 năm, chiếm tỷ lệ 40.6% và có 78 Cán bộ, Giảng vi n có thâm ni n công tác tr n 15 năm chiếm tỷ lệ 31.3%. Như vậy số Cán bộ, giảng vi n có thâm niên công tác từ 11-15 năm chiếm tỷ lệ lớn nhất và số Cán bộ, Giảng vi n có thâm ni n công tác dưới 5 năm chiếm tỷ lệ thấp nhất.
4.1.2. T ống kê mô tả các t àn p ần của t ang đo
Dựa trên 28 biến quan sát được thiết kế trong bảng câu hỏi khảo sát, tác giả thống kê mô tả các phát biểu của thang đo động ực m việc của Cán bộ, Giảng viên Trường S quan hông quân tại TP. Nha Trang và đánh giá của từng phát biểu thuộc năm nhân tố theo mô hình nghiên cứu đề ngh .
Bảng 4.2 cho thấy trong số 05 biến quan sát được thiết kế trong bảng câu hỏi để khảo sát động ực m việc của 249 Cán bộ, Giảng vi n, tất cả 05 biến quan sát đều có những ý kiến trả lời từ “1- không đồng ” đến “5-ho n to n đồng ”. Trong số các biến quan sát nói tr n th DLLV1 có mức điểm đánh giá cao nhất đạt 3.96 điểm, thấp nhất là DLLV5 đạt 3.7 điểm.
Bảng 4. 2: Mô tả các b ến quan sát của t ang đo động lực làm v ệc N Nhỏ nhất Lớn nhất Trung bình Độ lệch chuẩn DLLV1 249 1 5 3.96 .652 DLLV2 249 1 5 3.72 .696 DLLV3 249 1 5 3.84 .740 DLLV4 249 1 5 3.76 .789 DLLV5 249 1 5 3.70 .750
Trong số 23 biến quan sát được thiết kế trong bảng câu hỏi để khảo sát đối với từng yếu tố độc lập có ảnh hưởng đến động ực m việc th tất cả các biến quan sát đều có trả lời “1-ho n to n không đồng ” v “5-ho n to n đồng ”.
Bên cạnh đó, biến quan sát có điểm đánh giá cao nhất là DKLV5 ( c bộ p ận p ản ứn n n c n v i c c p ản ồi c t i đạt 4.02 điểm, Điều này cho thấy, tại trường Sỹ quan hông quân tác phong m việc chuy n nghiệp, nhanh chóng một trong những phẩm chất quan trọng của đơn v mang đ c th của quân đội. Đồng thời tinh thần hỗ trợ công việc giữa các phòng ban, bộ phận được đánh giá cao v một trong những điểm mạnh của đơn v . Biến quan sát có sự đánh giá thấp nhất là CHTT2 (Cơ ội t n tiến là công bằng cho mọi n ười) chỉ đạt 2.70 điểm. Điều này cần được các nhà quản / nh đạo quan tâm trong công tác đánh giá Cán bộ, Giảng vi n cấp dưới. V đây một trong những tâm tư quan trọng của to n thể Cán bộ, Giảng vi n nổ lực phấn đấu hết mình góp phần xây dựng đơn v vững mạnh toàn diện tiêu biểu.
Bảng 4. 3: Thống kê Mô tả các b ến quan sát t uộc các t àn p ần độc lập
Mẫu Giá tr nhỏ nhất Giá tr lớn nhất Trung bình Độ lệch chuẩn TNPL1 249 1 5 3.24 1.050 TNPL2 249 1 5 3.23 1.039 TNPL3 249 1 5 3.18 1.055 TNPL4 249 1 5 3.05 1.156 CHTT1 249 1 5 2.90 .953 CHTT2 249 1 5 2.70 1.219 CHTT3 249 1 5 2.83 1.301 CHTT4 249 1 5 2.86 1.228
TNPL5 249 1 5 2.95 .908 DKLV1 249 1 5 3.56 1.211 DKLV2 249 1 5 3.61 1.190 DKLV3 249 1 5 3.83 1.035 DKLV4 249 1 5 3.16 1.222 DKLV5 249 1 5 4.02 1.094 QHCV1 249 1 5 3.28 1.276 QHCV2 249 1 5 3.38 1.333 QHCV3 249 1 5 3.23 1.324 QHCV4 249 1 5 3.15 1.273 QHCV5 249 1 5 3.22 1.195 DGCN1 249 1 5 2.88 1.212 DGCN2 249 1 5 3.08 1.183 DGCN3 249 1 5 2.98 1.344 DGCN4 249 1 5 2.87 1.271
4.2. K ểm tra độ p ợp của các t ang đo
4.2.1. Đán g á độ t n cậy của t ang đo bằng ệ số t n cậy
Đánh giá thang đo bằng hệ số tin cậy “Cronbach Alpha” nhằm mục đích oại bỏ những biến rác. Kết quả phân tích được thể hiện trong Bảng 4.4.
Thành phần Cơ hội thăng tiến gồm 04 biến quan sát là CHTT1 – CHTT4. Cả bốn biến n y đều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0.3 n n được chấp nhận. Ngoài ra hệ số Cronbach’s A pha đạt 0.860 (lớn hơn 0.6 n n thang đo th nh phần Cơ hội thăng tiến đạt yêu cầu. Các biến quan sát này sẽ được đưa v o phân tích nhân tố tiếp theo.
Bảng 4. 4: Hệ số Cronbach Alpha của các thành phần t ang đo
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến Tương quan biến tổng Cronbach's Alpha nếu loại biến
Thành phần Cơ ộ t ăng t ến: Cronbac s Alp a 0.860
CHTT1 9.45 7.604 .752 .804 CHTT2 9.47 7.774 .725 .814 CHTT3 9.52 7.743 .716 .818 CHTT4 9.65 7.633 .640 .852 Thành phần T u n ập và p úc lợ : Cronbac s Alp a 0.837 TNPL1 11.33 14.134 .610 .814
TNPL2 11.53 12.573 .619 .810 TNPL3 11.40 11.628 .687 .791 TNPL4 11.37 12.339 .645 .803 TNPL5 11.28 13.977 .679 .800
Thành phần Đ ều k ện làm v ệc: Cronbac s Alp a 0.743
DKLV1 14.63 10.904 .502 .700 DKLV2 14.57 11.536 .425 .729 DKLV3 14.36 11.327 .572 .678 DKLV4 15.02 11.100 .466 .715 DKLV5 14.16 10.928 .589 .669
Thành phần Đán g á cá n ân: Cronbac s Alpha = 0.781
DGCN1 8.93 9.833 .511 .765
DGCN2 8.72 9.548 .580 .732
DGCN3 8.83 8.713 .589 .728
DGCN4 8.94 8.573 .672 .682
Thành phần Quan hệ công v ệc: Cronbac s Alp a 0.815