I. NHỮNG ĐIỀU CẦN NHỚ 1 Cấu tạo hạt nhân nguyên tử
4. Phản ứng hạt nhân Năng ượng hạt nhân.
- Phản ứng hạt nhân là tương tác giữa các hạt nhân dẫn đến sự biến đổi của chúng thành hạt nhân khác.
- Trong phản ứng hạt nhân cĩ các đại lượng được bảo tồn: động lương pr, năng lượng tồn phần W,
điện tích Z, số khối A (số nuclơn).
- Định luật bảo tồn khối lượng khơng được áp dụng trong phản ứng hạt nhân.
- Khối lượng của các nuclơn tạo thành hạt nhân luơn lớn hơn hạt nhân được tạo thành nên cĩ độ hụt khối: ∆m=(Zmp +(A−Z)mn)−mX .
- Trong phản ứng hạt nhân: A+B→C+D
+ Nếu mA +mB >mC +mD thì ∆m>0: Phản ứng tỏa năng lượng.
+ Nếu mA +mB <mC +mD thì phản ứng khơng tự xảy ra được, mà muốn xảy ra được thì cần
cung cấp ít nhất một năng lượng ∆E=∆m.c2. Do đĩ phản ứng hạt nhân là phản ứng thu năng lượng.
- Cĩ hai loại phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng:
+ Một hạt nhân nặng (rất nặng) hấp thụ một nơtron vở thành hai hạt nhân trung bình, cùng với 2 đến 3 nơtron (sự phân hạch). Nếu sự phân hạch cĩ tính chất dây chuyền thì năng lượng tỏa ra rất lớn. Khơng khống chế thì tạo thành bom, khống chế trong lị phản ứng hạt nhân để cung cấp năng lượng cho nhà máy điện.
+ Điều kiện xảy ra phản ứng dây chuyền: Xét số nơtron trung bình k cịn lại sau mỗi phân hạch
(hệ số nhân nơtron)
k < 1 khơng xảy ra phản ứng dây chuyền.
k = 1 phản ứng dây chuyền xảy ra, điều khiển được (kiểm sốt được). k > 1 phản ứng khơng kiểm sốt được.
Ngồi ra khối lượng U235 phải đạt giá trị tối thiểu gọi là khối lượng tới hạn.
+ Hai hạt nhân rất nhẹ, kết hợp thành hạt nhân nặng hơn. Phản ứng chỉ xảy ra ở nhiệt độ rất cao, nên gọi là phản ứng nhiệt hạch. Đến nay phản ứng nhiệt hạch chỉ thực hiện dưới dạng chưa kiểm sốt, đã cĩ bom H.
II. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
BÀI 35, 36. TÍNH CHẤT VÀ CẤU TẠO HẠT NHÂN,NĂNG LƯỢNG LIÊN KẾT CỦA HẠT NHÂN NĂNG LƯỢNG LIÊN KẾT CỦA HẠT NHÂN
1. Phát biểu nào sau đây là khơng đúng khi nĩi về cấu tạo của hạt nhân nguyên tử ?
A. Hạt nhân được cấu tạo từ các nuclơn. B. Cĩ hai loại nuclơn là prơtơn và nơtron.
C. Số prơtơn trong hạt nhân đúng bằng số êlectron trong nguyên tử. D. Số prơtơn trong hạt nhân nhỏ hơn số êlectron trong nguyên tử.
2. Phát biểu nào sau đây là khơng đúng khi nĩi về cấu tạo của hạt nhân nguyên tử ?
A. Prơtơn trong hạt nhân mang điện tích +e. B. Nơtron trong hạt nhân mang điện tích –e. C. Tổng prơtơn và nơtron là gọi là số khối.
D. Số prơtơn trong hạt nhân đúng bằng số êlectron trong nguyên tử.
3. Năng lượng liên kết là
A. Tồn bộ năng lượng của nguyên tử gồm động năng và năng lượng nghỉ. B. Năng lượng tỏa ra khi các nuclơn liên kết với nhau tạo thành hạt nhân. C. Năng lượng tồn phần của nguyên tử tính trung bình trên số nuclơn.ư D. Năng lượng liên kết các êlectron với hạt nhân nguyên tử.
4. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Hạt nhân nguyên tử AZXđược cấu tạo gốm Z nơtron và A prôtôn. B. Hạt nhân nguyên tử AZX được cấu tạo gốm Z nơtron và A nơtron.
C. Hạt nhân nguyên tử AZX được cấu tạo gốm Z prôtôn và (A–Z) nơtron.
D. Hạt nhân nguyên tử AZX được cấu tạo gốm Z nơtron và (A+Z) prôtôn.