C. Z= R2 + (Z L− ZC )2 D =R + ZL + ZC
14. Hiện nay với các máy phát điện công suất lớn người ta thường dùng cách nàosau đây để tạo ra dòng điện xoay chiều một pha ?
A. Nam châm vĩnh cửu đứng yên, cuộn dây chuyển động tịnh tiến so với nam châm. B. Nam châm vĩnh cửu đứng yên, cuộn dây chuyển động quay trong lòng nam châm. C. Cuộn dây đứng yên, nam châm vĩnh cửu chuyển động tịnh tiến so với cuộn dây.
D. Cuộn dây đứng yên, nam châm vĩnh cửu chuyển động quay trong lòng stato có các cuộn dây.
15.Khi máy phát điện xoay chiều một pha cĩ phần cảm quay, phần ứng cố định đang hoạt động, suất điện
động xuất hiện trong cuộn dây cĩ giá trị cực tiểu khi: A. Cực nam của nam châm ở vị trí đối diện với cuộn dây.
B. Cực bắc của nam châm ở vị trí đối diện với cuộn dây. C. Cuộn dây ở vị trí cách đều hai cực Bắc, Nam liền kề. D. Cuộn dây ở vị trí khác các vị trí nĩi trên.
16.Trong máy phát điện:
A. phần cảm là phần tạo ra dịng điện.
B. phần cảm là phần tạo ra từ trường.
C. phần ứng được gọi là bộ gĩp. D. phần ứng là phần tạo ra từ trường.
17.Trong máy phát điện:
A. Phần cảm là bộ phận đứng yên và phần ứng là bộ phận chuyển động. B. Phần cảm là bộ phận chuyển động và phần ứng là bộ phận đứng yên. C. Cả hai phần cảm và phần ứng đều đứng yên chỉ cĩ bộ gĩp là chuyển động.
D. Tùy thuộc vào cấu tạo của máy, phần cảm cũng như phần ứng cĩ thể là bộ phận đứng yên hoặc bộ phận chuyển động.
18.Trong máy phát điện xoay chiều một pha, phần cảm cĩ tác dụng
A. Tạo ra dịng điện xoay chiều. B. Tạo ra từ trường.
C. Tạo ra lực quay máy. D. Tạo ra suất điện động xoay chiều.
19.Hai phần chính của máy phát điện xoay chiều là
A. Phần cảm và rơto. B. Phần ứng và stato.
C. Phần cảm và phần ứng. D. Rơto và stato.