% 653 16,4% 795 21,7 %
đồng giảm đồng giảm đồng giảm
Tong nguồn vốn huy động 42.54
9 % 7.5 56.809 %33.5 62.907 %10.7 1.VNĐ 32.76 7 3.2 % 38.97 7 19.0 % 51.05 4 31.0 % 2, Ngoại tệ quy VNĐ 97.8 3 25.0 % 10.32 5 5.5% 11.853 14.8 %
Theo đối tượng
1.tiền gửi doanh nghiệp 31.04
0 %28.4 35.432 %14.1 42.561 %20.1 2.Tiền gửi dân cư 4.96
7 %15.1 5.520 %11.1 7.852 %42.2 3. Tiền gửi (ĐCTC+TCTD) 6.54 2 38.0 % 8.350 27.6 % 12.12 5 45.2 % 4.Tiền gửi khác 20 0 19.1 % 3ÕÕ~ 49.7 % 369^ 23.0 %
(Nguồn: Báo cáo tổng kết 2014-2016 Vietinbank Chi nhánh TP. Hà Nội)
Với sự phục hồi của nền kinh tế và ngành ngân hàng có những dấu hiệu tích cực, với vị thế là một chi nhánh mạnh của hệ thống VietinBank, Chi nhánh TP Hà Nội có mức độ tăng trưởng vượt bậc, lợi nhuận hạch toán của Chi nhánh liên tục tăng qua các năm. Giai đoạn 2012 - 2013 do ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính, nền kinh tế suy yếu, các doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn, hàng tồn kho tăng cao, lợi nhuận sau thuế của chi nhánh ở mức thấp lần lượt là 368 tỷ đồng và 431 tỷ đồng.Đến năm 2014 Chi nhánh có lợi nhuận là 561 tỷ đồng tăng 30,2% và lũy kế đến năm 2015 lợi nhuận của Chi nhánh đạt 653 tỷ đồng tăng 16,4% so với năm 2014.Lợi nhuận sau thuế của Chi nhánh năm 2016 đạt 795 tỷ đồng, chiếm 12% tổng lợi nhuận sau thuế của Hệ thống NHCT (Theo báo cáo tài chính riêng quý 4. 2016 của NHCT, lợi nhuận sau thuế của NHCT năm 2016 là 6.655 tỷ đồng). Trong đó, thu từ lãi vay chiếm từ 75% - 80% tổng thu nhập, còn lại là thu từ lãi tiền gửi, thu nhập lãi cho thuê tài chính, thu lãi từ kinh doanh đầu tư chứng khoán nợ, thu phí từ nghiệp vụ bảo lãnh và thu khác từ hoạt động tín dụng.
Với sự nỗ lực vượt qua khó khăn trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt trong nội bộ ngành Ngân hàng và nhờ có giai đoạn chuyển đổi mô hình bán lẻ quyết liệt trong năm 2016 thì kết quả đạt được của chi nhánh rất đáng khích lệ, đặc biệt khi chi nhánh đã đạt được quy mô là một trong những chi nhánh lớn nhất toàn hệ thống Ngân hàng Công thương nói riêng cũng như hệ thống NHTMCP nói chung trên cả nước.
2.1.3.2. Hoạt động huy động vốn
Bảng 2.2: Ket quả huy động vốn của Vietinbank CN TP Hà Nội giai đoạn 2014 - 2016
2015 đạt tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động khá cao 33,5%, cao nhất trong 5 năm từ 2014 đến 2016. Lãi suất tiền gửi giai đoạn 2013 - 2014 được giữ ở mức tương đối thấp theo chính sách của NHNN nhằm khôi phục nền kinh tế sau khung hoảng, giúp các doanh nghiệp có nguồn vốn kinh doanh chi phí thấp. Giai đoạn từ năm 2015 đến nay lãi suất tiền gửi có dấu hiệu tăng trở lại tuy nhiên vẫn không đạt mức cao kỷ lục giai đoạn năm 2008 - 2010. Tổng nguồn vốn huy động của Chi nhánh năm 2015 là 56,809 tỷ đồng. Đến năm 2016 tổng nguồn vốn huy động của chi nhánh là 62,907 tỷ đồng, bằng 110,7% tổng nguồn vốn huy động của năm 2015.
Tiền gửi từ doanh nghiệp và các định chế tài chính vẫn chiếm tỷ lệ cao (từ 80% - 85%) trong cơ cấu tổng tiền gửi của chi nhánh và tập trung vào một số tập đoàn tổng công ty lớn trên địa bàn như Tập đoàn Điện lực, Tập đoàn than và khoáng sản, Tổng công ty lương thực Miền Bắc, Tập đoàn Vingroup.. ..Đe giữ vững và tăng cường huy động vốn từ dân cư, một mặt chi nhánh TP. Hà Nội đã đẩy mạnh huy động vốn với nhiều nhóm giải pháp và chỉ đạo thực hiện quyết liệt, hiệu quả.Bên cạnh các giải pháp về thực hiện chính sách tài chính, chính sách khách hàng linh hoạt, chi nhánh đã giữ vững và tăng trưởng nguồn vốn từ các khách hàng hiện có, thu hút khách hàng mới, đặc biệt là duy trì được các khách hàng gửi tiền lớn.Mặt khác ngân hàng tích cực triển khai chương trình marketing tiền gửi dân cư, áp dụng đồng bộ các sản phẩm tiền gửi với nhiều giá trị gia tăng lãi suất cho khách hàng như: sản phẩm tiết kiệm linh hoạt, tiết kiệm lãi suất thả nổi, siêu thả nổi, tiết kiệm tích lũy, tiết kiệm kiều hối. Mở rộng đối tượng huy động vốn là các định chế tài chính, khai thác có hiệu quả nguồn vốn của tổ chức khác, nguồn vốn ODA, các quỹ công đoàn, đơn vị sự nghiệp có thu.với kỳ hạn và lãi suất hợp lý, phù hợp với từng đối tượng khách hàng. Kết quả kết thúc năm 2016, Vietinbank Chi nhánh TP. Hà Nội tiếp tục là đơn vị có nguồn vốn huy động lớn nhất hệ thống NHCT, bên cạnh việc đáp ứng đủ vốn để thanh toán và cho vay đối với khách hàng, còn điều hòa vốn trong hệ thống để góp phần cho vay phát triển kinh tế cả nước và hỗ trợ các chi nhánh có khó khăn về nguồn vốn.
2.2. THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH TP HÀ NỘI
2.2.1. Thực trạng hoạt động tín dụng
2.2.1.1. Tình hình tín dụng của NHCT - Chi nhánh TP Hà Nội
Hoạt động tín dụng luôn là nguồn thu chủ yếu của các NHTM nên các ngân hàng rất chú trọng trong việc tăng cường quản lý để nâng cao kết quả hoạt động kinh doanh.
Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016
tỷ đồng % tỷ đồng % tỷ đồng %
Tổng dư nợ cho vay 53.62 2