lợi
ích khách hàng.
Các ngân hàng nước ngoài tận dụng lợi thế mạng lưới và uy tín quốc tế để thực hiện xác nhận bảo lãnh theo yêu cầu và nghiệp vụ này đã trở thành thế mạnh cho các ngân hàng này. Đây là một dịch vụ được đánh giá là ít rủi ro và đem lại nguồ n thu đáng
kể từ phí. Trong nghiệp vụ này, các ngân hàng cũng chỉ chú trọng đến uy tín của ngân
hàng nhận bảo lãnh cho phía khách hàng và ngược lại. Điều này một lần nữa khẳng định uy tín quốc tế và là vấn đề rất quan trọng của khách hàng đề nghị bảo lãnh cũng như ngân hàng đối tác bảo lãnh cho khách hàng của họ.
1.3.2. Bài học rút ra cho VPBank từ nghiệp vụ phát hành bảo lãnh ngânhàng hàng
đối với khách hàng doanh nghiệp của các Ngân hàng thương mại trong nước
và trên thế giới.
Trong xu thế toàn cầu hóa kinh tế quốc tế đang diễn ra hết sức mạnh mẽ, các hoạt
động thương mại, dịch vụ ngày càng được đẩy mạnh. Cùng với đó , nghiệp vụ bảo lãnh
cũng ngày càng phát triển cả về số lượng và chất lượng. Đây là lĩnh vực được các ngân
hàng trong nước cũng như trên thế giới không ngừng đẩy mạnh. Tại Việt Nam, các ngân hàng nước ngoài và chi nhánh nước ngoài cũng đang tích cực thu hút khách và mở rộng thị trường nghiệp vụ bảo lãnh và là các đối thủ đáng gờm của ngân hàng trong
nước. Việc học h i và vận dụng những kinh nghiệm từ ngân hàng nước ngoài như HSBC , City Bank, . vào thực tế tình hình tại NHTM trong nước nói chung và Ngân
- Trong quy trình bảo lãnh, bên cạnh việc phân cấp nghiệp vụ, việc luôn giám sát
luôn đuợc tiến hành, nhằm bảo đảm tính hệ thống chặt chẽ và minh bạch, theo đúng
quy trình nghiệp vụ; thể hiện thông qua hệ thống giám sát nội bộ đuợc thiết
kế theo hệ
thống dọc từ hội sở chính đến các chi nhánh.
- Hệ thống rộng khắp nên việc tìm hiểu và thu thập thông tin từ khách hàng tiềm
năng rất đuợc ngân hàng chú trọng và có kế hoạch rõ ràng tiếp cận và thu hút khách
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Trong Chương 1, luận văn đã hệ thống hóa lý luận về nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng tại các NHTM , trong đó luận văn đã trình bày một cách có chọn lọc cơ sở lý luận
chung về bảo lãnh ngân hàng, quan niệm chung về phát triển bảo lãnh ngân hàng, các
chỉ tiêu đánh giá sự phát triển nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng. Bên cạnh đó , luận văn cũng đã phân tích một số nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển nghiệp vụ bảo lãnh ngân
hàng, từ cơ sở đó để phân tích thực trạng nghiệp vụ bảo lãnh.
Luận văn đã nêu một số kinh nghiệm về phát triển nghiệp vụ bảo lãnh của một số ngân hàng trên thế giới, từ đó rút ra bài học kinh nghiệm để vận dụng vào điều
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH TẠI KHỐI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP (CMB) - HỘI SỞ - NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG
2.1. KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG TMCP VIỆT NAM THỊNH
VƯỢNG -
VPBANK
2.1.1. Quá trình hình thành phát triển của Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng
- Ngân Hàng Việt Nam Thịnh Vượng (tiền thân là Ngân hàng Thương mại Cổ phần các Doanh nghiệp Ngoài quốc doanh Việt Nam -VPBANK) là một pháp nhân
được thành lập theo Giấy phép hoạt động số 0042/NH-GP ngày 12/8/1993 trong
thời hạn 99 năm. Ngân hàng bắt đầu hoạt động từ ngày 4/9/1993 theo giấy phép
thành lập số 1535/QĐ-UB ngày 4/9/1993.
- Tháng 2/2006, VPBank đã đặt trụ sở tại số 8 Lê Thái Tổ , phường Hàng Trống, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.
- Từ cuối năm 2012 , VPBank chuyển trụ sở về Tòa nhà Thủ Đô , số 72 Trần Hưng Đạo, Quận Hoàn Kiếm, TP Hà Nội.
- Từ khi thành lập cho đến nay, VPBank đã c ó những bước phát triển vượt bậc , đặc biệt năm 2006 được coi là một năm c ó nhiều sự đột phá với một
loạt các
hoạt động mang tính chất nền tảng cho sự đổi mới, phát triển của VPBank trong
tương lai. Khi mới thành lập, VPBank có số vốn điều lệ ban đầu 20,01 tỷ
VNĐ với
16 cổ đông sáng lập là các pháp nhân, thể nhân Việt Nam. Tháng 8/1994 VPBank
Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 6T đầu năm 2016
Tổng Tài sản 121,264 163,241 193,876 201,019
Dư nợ cấp tín dụng 52,474 78,378 116,804 118,136
2.1.2. Cơ cấu tổ chức và hoạt động của VPBank
Sơ đồ 2.1. Tổ chức của VPBank
Sơ đồ tổ chúc VPBank
DonviKinhdoanh
2.1.3. Thực trạng hoạt động kinh doanh của VPBank năm 2013 - 6 tháng đầu
năm 2016.
Nhận định năm 2015 điều kiện thị trường còn nhiều khó khăn, VPBank vẫn đề ra mục tiêu tăng trưởng kinh doanh tham vọng theo đúng định hướng chiến lược và tuân thủ các chỉ đạo của Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước (NHNN). Kết quả kinh doanh đạt được rất khả quan, thể hiện ở việc hoàn thành tốt các chỉ tiêu kinh doanh đề ra và tiếp tục giữ vững đà tăng trưởng cao so với năm trước.
Chi tiết kết quả hoạt động kinh doanh của VPBank giai đoạn 2013 - 6 tháng đầu năm 2016 theo Bảng dưới đây:
Bảng 2.1: Tình hình hoạt động kinh doanh của VPBank giai đoạn 2013 - 6 tháng đầu năm 2016 ĐVT: Tỷ đồng
Nợ phải trả 113,537 154,261 180,487 186,501
Vốn chủ sở hữu 7,726 8,980 13,389 14,518
Chi phí dự phòng rủi ro 1,026 979 3,277 3,258
điểm 31/12/2015, tăng 30,635 tỷ đồng (tương đương tăng 18,7%) so với cùng kỳ năm 2014 và vượt 5% so với kế hoạch đặt ra từ đầu năm. Cấu trúc tài sản tiếp tục có
sự chuyển dịch đáng kể vào cho vay khách hàng (đóng g óp 48% tổng tài sản) và danh mục chứng khoán (đóng g óp 32% tổng tài sản), là nền tảng cho sự tăng trưởng bền vững của các năm tiếp theo.
- Dư nợ cấp tín dụng (bao g Ồm cho vay khách hàng, trái phiếu doanh nghiệp, ủy thác đầu tư): Dư nợ cấp tín dụng tại thời điểm cuối năm 2015 đạt 116,804 tỷ
đồng , tăng 49% so với cuối năm 2014 và nằm trong giới hạn được NHNN
cấp phép.
Trong đó , riêng cho vay khách hàng tiếp tục có sự tăng trưởng vượt bậc , đạt 78.379
tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 48% tổng tài sản. Danh mục trái phiếu doanh nghiệp
duy trì
tương đương năm trước, ở mức 14.166 tỷ đồng. VPBank đã và đang tập trung tái
cấu trúc và tối ưu hó a danh mục đầu tư này.
- Chứng khoán đầu tư và kinh doanh: Tiếp tục thực hiện chiến lược đầu tư của VPBank là gắn liền mục tiêu lợi nhuận, chính sách thanh khoản và khẩu vị rủi ro
được HĐQT phê duyệt. Theo đó , tổng danh mục chứng khoán đạt 49,772 tỷ đồng,
giảm 2.529 tỷ đồng (tương ứng giảm 4,9% so với năm 2014) , trong đó đầu tư vào
Trái phiếu Chính phủ giảm 1.926 tỷ đồng, từ 18.870 tỷ đồng năm 2014 xuống 16,878 tỷ đ ng năm 2015. Với chiến lược đầu tư này VPBank tiếp tục duy trì và
tăng trưởng các trái phiếu có tính an toàn và thanh khoản cao. Do vậy, cuối năm
2015, tỷ trọng danh mục Trái phiếu Chính phủ, tín phiếu kho bạc và NHNN
và trái
tổng vốn chủ sở hữu hợp nhất của VPBank đạt 13.338 tỷ đồng, tăng 4,358 tỷ đồng so với cuối năm 2014 (tăng 48,53%).
- Chi phí dự phòng rủi ro: VPBank đã áp dụng thông tư 02 của NHNN về việc phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử
dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của các TCTD và Khối CMB ngân
hàng nước ngoài và Thông tư 09 về việc sửa đổi bổ sung Thông tư 02. Việc
áp dụng
2 thông tư này c ó ảnh hưởng lớn tới: phân loại nợ và trích lập dự phòng đối
với các
khoản tiền gửi và cho vay các TCTD; mua và ủy thác mua trái phiếu doanh nghiệp
chưa niêm yết; cho vay khách hàng và ủy thác cấp tín dụng; dự phòng cho
các cam
kết ngoại bảng. Chi phí dự phòng trích cho năm 2015 là 3,270 tỷ đồng, tăng mạnh
234% so với năm trước , trong đó VPBank đã phân loại nợ và trích lập dự phòng
đúng và đủ theo các quy định của NHNN. Tổng dự phòng trích giảm chủ yếu
là do
được hoàn nhập ở các tài sản có rủi ro khác và các khoản ngoại bảng, còn lại dự
phòng cho các khoản nội bảng trích tăng mạnh 1.707 tỷ đồng so với năm
2014 do
tác động của môi trường kinh tế và cách tiếp cận thận trọng trong việc đánh
giá nợ
xấu của Ngân hàng.
- Lợi nhuận đạt được: Kết thúc năm 2015 của VPBank đạt 3.096 tỷ đồng , tăng trưởng 149% so với năm 2014 , hoàn thành 102% kế hoạch. Mặt bằng lãi suất
- Chức năng: Là đầu mối xây dựng và triển khai các chiến lược , chính sách, kế hoạch, chương trình hoạt động liên quan đến các hoạt động kinh doanh nhằm đạt
hoặc vượt chỉ tiêu do Hội đồng Quản trị và/hoặc Ban Tổng Giám đốc giao đối với
các khách hàng thuộc phân khúc của Khối được quy định trong từng thời kỳ,
cụ thể
như sau:
• Kinh doanh: Phát triển kinh doanh các sản phẩm dịch vụ ngân hàng đối với các đối tượng khách hàng là doanh nghiệp thuộc phân khúc CMB nhằm đạt
được kế
hoạch kinh doanh đề ra.
• Quan hệ khách hàng: Xây dựng và thực hiện các chiến lược lựa chọn đối tượng khách hàng phát triển mạng lưới và quan hệ khách hàng là đầu mối tiếp xúc
vớ khách hàng nhằm giới thiệu và bán các sản phẩm của Khối đến khách
hàng. Đối
tượng khách hàng của Khối Khách hàng Doanh nghiệp bao g ồm khách hàng doanh
nghiệp vừa cụ thể như sau:
K Là những doanh nghiệp thuộc phân khúc Khách hàng CMB theo Quy định về phân khúc khách hàng hiện hành của VPBank.
K Những doanh nghiệp khác theo quy định của VPBank trong từng thời kỳ.
• Sản phẩm: Phát triển và bán sản phẩm dịch vụ ngân hàng cho khách hàng bao g ồm: các sản phẩm tín dụng , tài trợ thương mại và xuất nhập khẩu, tài
trợ dự
án, quản lý tiền tệ và thanh toán trong nước và quốc tế, tư vấn và giải pháp tài chính
và các dịch vụ ngân hàng khác.
• Quan hệ tín dụng và quản lỷ rủi ro tín dụng: Lãnh đạo Khối Khách hàng doanh nghiệp hoặc người được lãnh đạo Khối ủy quyền c ó trách nhiệm ký
(tỉ VND) hữu (tỉ VND) lao động
• Lập và thực hiện kế hoạch ngắn và trung hạn cho hoạt động kinh doanh của Khối.
• Phân loại chất lượng tín dụng khách hàng dựa trên các tiêu chí về tài chính, ngành nghề kinh doanh, chủ sở hữu v.v. Theo dõi và giám sát chặt chẽ khả
năng trả
nợ của khách hàng và đưa ra những biện pháp hợp lý nhằm giảm thiểu tối đa
rủi ro
tín dụng.
• Chịu trách nhiệm phân tích tín dụng và đề xuất các hạn mức tín dụng thuộc phân khúc khách hàng của Khối để Hội đồng tín dụng phê duyệt.
• Gặp gỡ khách hàng hiện tại và tiềm năng. Báo cáo Tổng Giám đốc về tình hình
hoạt động của khách hàng qua đó nắm rõ được cơ hội kinh doanh cho ngân
hàng. Đưa ra
danh sách các khách hàng tiềm năng mới và gặp gỡ các khách hàng này.
• C ó trách nhiệm đánh giá lại chất lượng , giá cả của các dịch vụ và sản phẩm của
Khối và so sánh với thị trường để đảm bảo tính hấp dẫn và cạnh tranh của sản phẩm.
• Đầu mối nghiên cứu và phát triển các sản phẩm mới cho khách hàng.
• Phối hợp với các bộ phận liên quan để lập những báo cáo chi tiết về tình hình hoạt động như khối lượng giao dịch, các khách hàng và giao dịch tiềm năng ,
lỗ lãi,
tình hình huy động vốn và cho vay v.v...
• Cùng với các bộ phận nghiệp vụ trong ngân hàng hoàn thiện các quy trình, quy chế nội bộ của ngân hàng để đảm bảo sự hoạt động hiệu quả giảm thiểu
tối đa
rủi ro hoạt động và tạo chất lượng dịch vụ tốt nhất trong ngân hàng.
• Phối hợp với Khối Quản trị nguồn Nhân lực xây dựng chính sách, tuyển dụng đào tạo phát triển nhân sự duy trì các cán bộ chủ chốt và giám sát kiểm soát
• Khối Khách hàng doanh nghiệp được quyền quyết định giá cả của các sản phẩm và dịch vụ của Khối trên cơ sở tối đa hó a lợi nhuận cho VPBank - ngoại trừ
trường hợp bắt buộc phải xin phép TGĐ/HĐQT trong thẩm quyền phê duyệt theo
Quy định.
• Khối Khách hàng doanh nghiệp được quyền yêu cầu các bộ phận khác trong ngân hàng thuộc các Khối Tài chính, Khối quản trị rủi ro, Khối Tín dụng, Trung tâm Pháp chế và Xử lý nợ, Khối Công nghệ thông tin và Khối Vận hành v.v... đưa
ra “Cam kết chất lượng dịch vụ” (Service Level Agreement) đối với Khối Khách
hàng doanh nghiệp và c ó các quyền hạn khác theo phân quyền của HĐQT và TGĐ
tại các văn bản liên quan.
• Khối Khách hàng doanh nghiệp chịu trách nhiệm báo cáo các hoạt động liên quan
lên Hội đồng Quản trị, ALCO, Ban Tổng Giám đốc của VPBank theo quy định.
2.2.2. Hoạt động kinh d oanh của Khối Khách hàng doanh nghiệp
2.2.2.1. Phân khúc Khách hàng doanh nghiệp thuộc Khối Khách hàng doanh nghiệp
Doanh nghiệp vừa (Middle SME) Từ 100 đến 400 Doanh nghiệp Mid Market
(Commercial Banking - CMB) Từ 400 đến 1600 Trên 100
Trên 100 người Doanh nghiệp lớn/Tập đoàn
(Corporate Banking - CIB) Trên 1600 Trên 400
Trên 400 người
Stt Chỉ tiêu Đơn vị đo Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Ke hoạch 2016 1 Du nợ trung bình Tỷ đ ng 1,362.08 1,790.25 4,849.0 2 2 6,165.3
2.2.2.2. Kết quả hoạt động kinh doanh Khối Khách hàng doanh nghiệp
- Với mục đích cung cấp các sản phẩm , dịch vụ ngân hàng dành riêng cho những doanh nghiệp c ó doanh thu hàng năm từ 400 tỷ đồng đến 1.600 tỷ đồng,
VPBank đã đưa Khối Khách hàng doanh nghiệp đi vào hoạt động từ năm 2012
(chính thức thành lập đầu năm 2013) với hai Trung tâm khách hàng doanh nghiệp
đặt tại Thành phố Hà Nội và Thành phố H ồ Chí Minh và một Trung tâm sản phẩm
và hỗ trợ kinh doanh.
- Định hướng kinh doanh chủ đạo của mảng hoạt động này là cung cấp g ói giải
pháp tài chính tổng thể cho khách hàng , bao g ồm nhưng không giới hạn các sản
phẩm dịch vụ như tín dụng , huy động , thanh toán trong nước và quốc tế ,
ngoại hối
nhằm đáp ứng tối đa các nhu cầu dịch vụ tài chính của doanh nghiệp.
- Các sản phẩm ưu tiên dành cho khách hàng doanh nghiệp g ồ m Tài trợ thương mại quốc tế (thông qua tài trợ xuất nhập khẩu) , Tài trợ thương mại trong
nước (thông qua các chương trình tài trợ nhà cung cấp , tài trợ nhà phân phối)
và Tài
trợ trọn g ói. Bên cạnh đó , Khối Khách hàng doanh nghiệp cũng đẩy mạnh
cung cấp
các dịch vụ thanh toán giao dịch ngoại hối ngoại bảng để gia tăng thu nhập từ phí.
- Năm 2015, Khối Khách hàng doanh nghiệp đã tập trung hoàn thiện danh mục sản phẩm dịch vụ cốt lõi, áp dụng công cụ quản lý bán hàng hiệu quả, cải tiến
• Doanh số thu phí đạt 46 tỷ đồ ng , đóng g ó p tỷ trọng lớn vào tổng thu phí toàn hệ thống.
• Tạo lập danh mục với hơn 250 khách hàng c ó phát sinh giao dịch.
• Tạo lập mối quan hệ với một số hiệp hội ngành nghề và khai thác hiệu quả các doanh nghiệp trong ngành xây dựng , bông sợi , dệt may và duợc - y tế. Chi tiết kết quả hoạt động kinh doanh của Khối CMB theo Bảng duới đây:
3 Tỷ lệ nợ nhóm3-5 % - - 0.01 0.02
4 hoạt động thuầnTổng thu nhập Tỷ đ ng 94.76 115.69 246.73 7 302.8
5 Thu nhập ngoàilãi Tỷ đ ng 30.58 46.30 75.14 84.25
6
Lợi nhuận sau
2.3. THỰC TRẠNG NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH CỦA KHỐI KHÁCH HÀNG
DOANH NGHIỆP (CMB)
2.3.1. Đối tượng được ngân hàng bảo lãnh.