Quan sát nhận –

Một phần của tài liệu sam3 (Trang 32 - 35)

xét.

II Cách vẽ

III/ Thực hành

Trang trí cái đĩa hình tròn

Vẽ trang trí

hoặc dùng giấy màu cắt trổ thành họa tiết dán vào hình trang trí.

* Đánh giá kết quả học tập.

- Chọn một số bài tốt treo trên bảng, hớng dẫn học sinh nhận xét xếp loại theo ý kiến riêng của mình.

- Giáo viên khen ngợi những học sinh tích cực làm bài. Nhắc nhở những học sinh cha tập trung.

*Bài tập về nhà:

- Hoàn thành bài vẽ (nếu cha xong).

********************************* Ngày soạn:

Ngày dạy :

I. Mục tiêu.

- Học sinh hiểu đợc cấu trúc và biết cách vẽ cái ấm tích, cái bát. - Vẽ đợc hình gần giống với mẫu.

- Thấy đợc vẻ đẹp của bố cục, đờng nét, độ đậm nhạt của cái ấm tích và cái bát.

II. Chuẩn bị.

- Mẫu vẽ: Hai hoặc ba bộ mẫu (có dạng tơng đơng) có ở địa phơng đê học sinh vẽtheo nhóm.

- Hình minh họa các bớc tiến hành một bài vẽ theo mẫu (tự vẽ hoặc ở bộ ĐDDH). - Một số bài vẽ của học sinh năm trớc.

III. Tiến trình dạy học.

Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng

*Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh quan sát nhận xét.– - Giáo viên yêu cầu học sinh tự bày mẫu và nhận xét.

• Nếu cả lớp vẽ cung (một mẫu) thì cho một học sinh bày mẫu để cả lớp góp ý.

• Nếu vẽ theo nhóm thì cả nhóm bàn bạc và bày mẫu.

H: Bố cục chung của mẫu là hình gì?

H: Em có nhận xet gì về bố cục chung của cái ấm tích và cái bát?

H: Em hãy nhận xét về cấu trúc của vật mẫu?

- Cổ ấm hình trụ, vai hình chóp cụt, thân hình trụ, vòi cong không đều. Miệng bát hình bầu dục, thân hình chóp cụt, chân bát hình trụ...

H: Em có nhận xét gì về độ đậm nhạt của vật mẫu?

*Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh cách vẽ.

- Giáo viên gợi ý học sinh cách vẽ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Giáo viên nhắc học sinh nhớ lại cách vẽ theo mẫu và quan sát hình 2/SGK hoặc chỉ ra ở ĐDDH để các em vận dụng I/ Quan sát nhậnxét. II Cách vẽ Cái ấm tích và cái bát (vẽ hình) Vẽ theo mẫu Tiết 23 e

vào bài vẽ của mình.

- Học sinh quan sát và vẽ theo mẫu của nhóm

*Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh làm bài.

- Giáo viên theo dõi, giúp học sinh tìm: • Tỉ lệ chung và tỉ lệ từng bộ phận;

• Điểm đặt, điểm che khuất của ấm tích và bát. • Cách vẽ nét đậm nhạt

- Học sinh quan sát mẫu và hoàn thành phần vẽ của mình.

III/ Thực hành

*Đánh giá kết quả học tập.

- Giáo viên và học sinh cùng nhận xét bài vẽ về: Bố cục; hình vẽ, nét vẽ.

*Bài tập về nhà.

- Chuẩn bị bài sau.

********************************** Ngày soạn:

Ngày dạy :

I. Mục tiêu.

- Học sinh phân biệt đợc ba mức độ đậm nhạt và biết phân mảng đậm nhạt theo cấu trúc của cái ấm tích, cái bát.

- Vẽ đợc ba mức đậm nhạt.

II. Chuẩn bị.

- Mẫu vẽ: Hai hoặc ba bộ mẫu (có dạng tơng đơng) có ở địa phơng đê học sinh vẽ theo nhóm.

- Hình minh họa các bớc vẽ đậm nhạt (tự vẽ hoặc ở bộ ĐDDH). - Một số bài vẽ của học sinh năm trớc.

III. Tiến trình dạy học.

Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng

*Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh quan sát nhận

xét.

- Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét về độ đậm nhạt của mẫu thông qua các câu hỏi:

H: Em có nhận xét gì về độ đậm nhạt của vật mẫu? H: Độ đậm ở phía nào?

H: Hình mảng của các độ đậm nhạt?

H: Mức độ các mảng đậm, nhạt của cái ấm tích và cái bát nh thế nào?

H: Độ đậm nhạt của cái ấm và cái bát chuyển tiếp nh thế nào? *Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh cách vẽ đậm nhạt. I/ Quan sát nhận xét.II Cách vẽ Cái ấm tích và cái bát (vẽ đậm nhạt) Vẽ theo mẫu Tiết 24 e

- Giáo viên gợi ý học sinh cách vẽ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát và phân mảng các mảng đậm, nhạt ở ấm tích và cái bát

Chú ý:

• Các nét phân mảng đậm nhạt theo cấu trúc của cái ấm và cái bát.

 Cổ, thân ấm – nét thẳng.  Vai ấm – nét nghiêng.  Thân ấm – nét cong.

• Các mảng đậm nhạt không bằng nhau

-Giáo viên giới thiệu cách vẽ bằng tranh trong bộ ĐDDH Hoặc tranh minh họa trên bảng cách vẽ:

• Vẽ mảng đậm trớc, từ đó so sánh tìm ra các độ đậm nhạt khác.

• Vẽ bằng nét, không cạo chì để di.

• Nét vẽ đậm, nhạt, dày, tha đan xen nhau tạo thành mảng.

• Nét vẽ đậm nhạt theo cấu trúc của vật thể

*Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh làm bài.

- Giáo viên theo dõi, giúp học sinh phân mảng và vẽ đậm nhạt, nhất là tơng quan giữa các độ đậm nhạt. Khi góp ý giáo viên nên yêu cầu học sinh quan sát mẫu để đối chiếu, so sánh với bài vẽ của mình.

- Giáo viên nhắc học sinh lu ý: độ đậm nhạt ở bài này chuyển tiếp không rõ ràng.

- Học sinh quan sát mẫu và hoàn thành phần vẽ của mình.

III/ Thực hành

*Đánh giá kết quả học tập.

- Giáo viên và học sinh cùng nhận xét bài vẽ về: • Bố cục.

• Hình vẽ. Độ đậm nhạt.

*Bài tập về nhà

- Vẽ cái ấm tích và cái bát (hoặc mẫu có dạng tơng đơng). Vẽ đậm nhạt. - Chuẩn bị cho bài học sau.

Một phần của tài liệu sam3 (Trang 32 - 35)