Nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ của Ban quản lý dự án

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) HOÀN THIỆN CÔNG tác QUẢN lý dự án đầu tư xây DỰNG tại BAN QUẢN lý dự án môi TRƯỜNG và BIẾN đổi KHÍ hậu THÀNH PHỐ ĐỒNG hới min (Trang 91)

5. Kết cấu của đề tài

3.2.1. Nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ của Ban quản lý dự án

Nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho cán bộ, nhân viên Ban QLDA: Các cán bộ chủ chốt của Ban QLDA đã kế thừa và có nhiều kinh nghiệm trong quản lý dự án ODA; đều có năng lực, nhiệt tình, có trình độ chuyên môn nghiệp vụ, năng động, sáng tạo, có kinh nghiệm trong công tác đối nội, đối ngoại, giao dịch và năng lực chỉ đạo, thẩm định, quản lý, xét duyệt các vấn đề liên quan

đến Dự án ODA. Tuy nhiên, còn có nhiều cán bộ, nhân viên vẫn chƣa nắm bắt đầy

đủ các quy định, chính sách của Chính phủ Việt Nam và các Nhà tài trợ nên còn lúng túng trong quá trình thực hiện nhiệm vụ chuyên môn. Trong thời gian tới, lãnh

đạo Ban QLDA cần tạo điều kiện cho các cán bộ, nhân viên đƣợc tham gia các khóa

đào tạo và đào tạo lại về chuyên môn, nghiệp vụ, đặc biệt là nghiệp vụ quản lý dự án, đấu thầu, quản lý tài chính, môi trƣờng, tái định cƣ và an sinh xã hội,.. để cập nhật kiến thức, các quy định, chính sách của Việt Nam và các Nhà tài trợ liên quan đến công tác dự án. Bên cạnh đó, cần chú trọng công tác bồi dƣỡng kiến thức ngoại ngữ, tiếng Anh chuyên ngành để làm việc với các Nhà tài trợ nhằm đáp ứng yêu cầu năng lực ngày càng cao trong công tác quản lý và thực hiện dự án.

TRƯỜ NG ĐẠ I HỌ C KINH TẾ HU Ế

Xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực vềlâu dài, đủ mạnh cả về chất

và lượng, đáp ứng yêu cầu phát triển của Ban QLDA trong tương lai: Tập trung xây dựng đội ngũ cán bộlãnh đạo, quản lý của Ban có phẩm chất và năng lực, đủ sốlƣợng và cơ cấu hợp lý, đảm bảo sự chuyển tiếp giữa các thế hệ cán bộ thực hiện tốt nhiệm vụ đƣợc giao, tạo nguồn quy hoạch cán bộđể chủđộng bổ sung cho nhu cầu lãnh đạo và quản lý; thực hiện tốt công tác quy hoạch cán bộlãnh đạo quản lý đến cấp Phòng, định

kỳ rà soát, bổ sung quy hoạch cán bộ lãnh đạo cho phù hợp, đảm bảo đáp ứng đƣợc

nhiệm vụ trƣớc mắt cũng nhƣ lâu dài, điều chỉnh và bổ sung quy hoạch hiện có trên cơ sở tiếp tục khẳng định những nhân tố tích cực trong quy hoạch hiện có.

3.2.2. Các giải pháp trong giai đoạn chun bđầu tư

Trong giai đoạn chuẩn bịđầu tƣ có nhiều giải pháp nhằm hoàn thiện công tác đầu tƣ xây dựng các công trình nhƣ: giải pháp trong công tác quy hoạch; trong công tác khảo sát; trong công tác lập dự án, lập thiết kế và dự toán; trong công tác thẩm tra dự án, thẩm tra thiết kế và dự toán. Tuy nhiên, trong khuôn khổ luận văn, tác giả đề xuất ra ba giải pháp quan trọng đó là: giải pháp trong công tác khảo sát dựán đầu tƣ, trong công tác thẩm tra dự án, thẩm tra thiết kế - dự toán

3.2.2.1. Nâng cao chất lượng công tác khảo sát

-Sau khi có kế hoạch đƣợc duyệt, công tác khảo sát phải đƣợc quan tâm ngay. Đơn vị Tƣ vấn khảo sát, thiết kế phải thực hiện nghiêm túc công tác khảo sát phục vụ lập dựán đầu tƣ và thiết kế kỹ thuật, bởi vì kết quả khảo sát là đầu vào cho quá trình thiết kế, số liệu đầu vào không chính xác tất yếu sẽ dẫn đến đề án thiết kế sẽ bị thay đổi trong quá trình tổ chức thực hiện dự án, phải xử lý hiện trƣờng quá nhiều, gây khó khăn cho công tác quản lý dự án và làm chậm tiến độ công trình.

- Công tác khảo sát ở một giai đoạn phải đƣợc xác định chi tiết và đƣợc duyệt trong đề cƣơng khảo sát. Trong giai đoạn báo cáo nghiên cứu khả thi, việc khảo sát để đƣa ra nhiều phƣơng án để lựa chọn. Một thiết kế kỹ thuật tối ƣu phải đảm bảo các chỉ tiêu về kinh tế và kỹ thuật, thuận lợi cho thi công, đền bù ít phức tạp nhất. Thực tế nhiều dự án công trình trong giai đoạn thi công mới phát hiện ra nếu thiết kế thay đổi thì sẽ thi công thuận lợi và kinh tế hơn rất nhiều; nhiều dự án

TRƯỜ NG ĐẠ I HỌ C KINH TẾ HU Ế

không nhất thiết phải quá gần trung tâm đô thị gây khó khăn cho công tác đền bù giải phóng mặt bằng, nhiều công trình vừa mới bàn giao đi vào sử dụng đã phải lập phƣơng án mở rộng, rất không kinh tế. Công tác khảo sát sau khi lựa chọn đƣợc phƣơng án việc khảo sát kỹđịa hình, địa chất là rất quan trọng (giai đoạn lập thiết kế kỹ thuật và thiết kế bản vẽ thi công). Cán bộ thiết kế căn cứ vào địa hình, địa chất, các đặc tính cơ lý của đất để làm cơ sở tính toán thiết kế. Nếu định vị sai, cấp đất đá không chuẩn xác kéo theo thiết kế sai làm tăng khối lƣợng tăng chi phí vật liệu, tăng chi phí nhân công, tăng chi phí máy.

- Kể từkhi thăm dò khảo sát đến khi xây dựng công trình, kinh phí khảo sát các dự án công trình là không nhỏ. Do vậy, các đềcƣơng khảo sát cần đƣợc lập một cách khoa học, logic ngay từgiai đoạn lập quy hoạch. Các số liệu khảo sát phải mang tính kế thừa đối với tất cảcác giai đoạn của dựán để tránh lãng phí, tốt nhất nên để cho một cơ quan tƣ vấn thực hiện toàn bộ công tác khảo sát của một công trình qua tất cả các giai đoạn. Để giảm thiểu khối lƣợng khảo sát, sau mỗi giai đoạn, cần tăng cƣờng hơn các cuộc hội thảo với sự tham gia của nhiều nhà khoa học, các chuyên gia hàng đầu về khảo sát, thiết kếđể lập ra đềcƣơng hợp lý cho giai đoạn tiếp theo.

- Phải chú trọng công tác giám sát, nghiệm thu khối lƣợng, chất lƣợng của

công tác khảo sát. Ngay cả nội bộđơn vịTƣ vấn cũng thực hiện chƣa nghiêm chỉnh,

Ban quản lý dự án gần nhƣ khoán trắng cho Tƣ vấn. Thực tế nhiều sửa đổi phát sinh thiết kếlàm tăng chi phí cũng do chủ yếu là công tác khảo sát làm chƣa chính xác.

- Khi lập biện pháp tổ chức thi công, đơn vị nhận thầu phải cử cán bộ có kinh nghiệm khảo sát kỹđiều kiện thực tếđể lập biện pháp tổ chức thi công, cụ thể phải xác định đƣợc các điều kiện vận chuyển bằng ô tô, cơ giới, thủ công, mở đƣờng vận chuyển,… có phƣơng án so sánh để đƣa ra biện pháp thi công tối ƣu nhất, đảm bảo đủđiều kiện thi công và tiết kiệm chi phí, giảm giá thành công trình.

-Sau khi có kế hoạch đƣợc duyệt, công tác khảo sát phải đƣợc quan tâm ngay. Đơn vị Tƣ vấn khảo sát, thiết kế phải thực hiện nghiêm túc công tác khảo sát phục vụ lập dựán đầu tƣ và thiết kế kỹ thuật, bởi vì kết quả khảo sát là đầu vào cho quá trình thiết kế, số liệu đầu vào không chính xác tất yếu sẽ dẫn đến đề án thiết kế

TRƯỜ NG ĐẠ I HỌ C KINH TẾ HU Ế

sẽ bị thay đổi trong quá trình tổ chức thực hiện dự án, phải xử lý hiện trƣờng quá nhiều, gây khó khăn cho công tác quản lý dự án và làm chậm tiến độ công trình.

- Công tác khảo sát ở một giai đoạn phải đƣợc xác định chi tiết và đƣợc duyệt trong đề cƣơng khảo sát. Trong giai đoạn báo cáo nghiên cứu khả thi, việc khảo sát để đƣa ra nhiều phƣơng án để lựa chọn. Một thiết kế kỹ thuật tối ƣu phải đảm bảo các chỉ tiêu về kinh tế và kỹ thuật, thuận lợi cho thi công, đền bù ít phức tạp nhất. Thực tế nhiều dự án công trình trong giai đoạn thi công mới phát hiện ra nếu thiếtkế thay đổi thì sẽ thi công thuận lợi và kinh tế hơn rất nhiều; nhiều dự án

không nhất thiết phải quá gần trung tâm đô thị gây khó khăn cho công tác đền bù

giải phóng mặt bằng, nhiều công trình vừa mới bàn giao đi vào sử dụng đã phải lập phƣơng án mở rộng, rất không kinh tế. Công tác khảo sát sau khi lựa chọn đƣợc phƣơng án việc khảo sát kỹđịa hình, địa chất là rất quan trọng (giai đoạn lập thiết kế kỹ thuật và thiết kế bản vẽ thi công). Cán bộ thiết kế căn cứ vào địa hình, địa chất, các đặc tính cơ lý của đất để làm cơ sở tính toán thiết kế. Nếu định vị sai, cấp đất đá không chuẩn xác kéo theo thiết kế sai làm tăng khối lƣợng tăng chi phí vật liệu, tăng chi phí nhân công, tăng chi phí máy.

- Kể từkhi thăm dò khảo sát đến khi xây dựng công trình, kinh phí khảo sát các dự án công trình là không nhỏ. Do vậy, các đềcƣơng khảo sát cần đƣợc lập một cách khoa học, logic ngay từgiai đoạn lập quy hoạch. Các số liệu khảo sát phải mang tính kế thừa đối với tất cảcác giai đoạn của dựán để tránh lãng phí, tốt nhất nên để cho một cơ quan tƣ vấn thực hiện toàn bộ công tác khảo sát của một công trình qua tất cả các giai đoạn. Để giảm thiểu khối lƣợng khảo sát, sau mỗi giai đoạn, cần tăng cƣờng hơn các cuộc hội thảo với sự tham gia của nhiều nhà khoa học, các chuyên gia hàng đầu về khảo sát, thiết kếđể lập ra đềcƣơng hợp lý cho giai đoạn tiếp theo.

- Phải chú trọng công tác giám sát, nghiệm thu khối lƣợng, chất lƣợng của

công tác khảo sát. Ngay cả nội bộđơn vịTƣ vấn cũng thực hiện chƣa nghiêm chỉnh,

Ban quản lý dự án gần nhƣ khoán trắng cho Tƣ vấn. Thực tế nhiều sửa đổi phát sinh thiết kếlàm tăng chi phí cũng do chủ yếu là công tác khảo sát làm chƣa chính xác.

TRƯỜ NG ĐẠ I HỌ C KINH TẾ HU Ế

- Khi lập biện pháp tổ chức thi công, đơn vị nhận thầu phải cử cán bộ có kinh nghiệm khảo sát kỹđiều kiện thực tếđể lập biện pháp tổ chức thi công, cụ thể phải xác định đƣợc các điều kiện vận chuyển bằng ô tô, cơ giới, thủ công, mở đƣờng vận chuyển,… có phƣơng án so sánh để đƣa ra biện pháp thi công tối ƣu nhất, đảm bảo đủđiều kiện thi công và tiết kiệm chi phí, giảm giá thành công trình.

3.2.2.2. Giải pháp trong thẩm tra thiết kế và dự toán

Theo kết quả khảo sát ở trên, công tác thẩm tra thiết kế bản vẽ thi công và dự toán các dự án của Ban QLDA đƣợc thực hiện khá tốt, tuy nhiên Ban QLDA cần phải chỉđạo đơn vị cần phải chú trọng hơn nữa ở việc bóc tách khối lƣợng để lập dự toán đƣợc chính xác hơn. Đểlàm đƣợc điều này, Ban QLDA cần:

- Tăng cƣờng công tác đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ cho cán bộ, nhân viên phòng Kế hoạch - Kỹ thuật để có đủnăng lực phối hợp với đơn vịtƣ vấn thiết kế, tƣ vấn thẩm tra, thẩm định dự án.

- Phân công cán bộ phụ trách và chịu trách nhiệm từng gói thầu đểbám sát, đốc thúc tƣ vấn hoàn thành, chỉnh sửa sau thẩm tra để kịp thời thẩm định, phê duyệt đảm bảo tiến độ dự án.

3.2.2. Các giải pháp trong giai đoạn thc hin dán đầu tư

Trong giai đoạn thực hiện đầu tƣ có nhiều giải pháp nhằm hoàn thiện công tác đầu tƣ xây dựng các công trình, tuy nhiên trong khuôn khổ luận văn chỉ đƣa ra một số giải pháp sau:

3.2.2.1 Nâng cao chất lượng giảiphóng mặt bằng

- Ban QLDA phải phối hợp chặt chẽ với các cơ quan chức năng liên quan đến

công tác đền bù, giải phóng mặt bằng đặc biệt là chính quyền cấp phƣờng, xã trong

công tác tuyên truyền, vận động nhân dân tạo điều kiện cho công tác ĐB GPMB..

Kiên quyết không thực hiện những hợp phần dự án mà phƣơng án GPMB không

đƣợc sựđồng thuận của nhân dân hoặc phƣơng án GPMB không khả thi.

- Lập, phê duyệt dự toán, phƣơng án và thực hiện đền bù phải xác định và xây dựng thống nhất và phù hợp với thực tế các chỉtiêu nhƣ định mức, đơn giá cấp đất, loại đất, hình thức sở hữu, địa phƣơng, từng thời điểm để từ đó áp dụng cho

TRƯỜ NG ĐẠ I HỌ C KINH TẾ HU Ế

từng dự án, từng hộgia đình trong phạm vi bị ảnh hƣởng tránh tình trạng khiếu kiện

kéo dài ảnh hƣởng đến tiến độ của dự án, có thểlàm tăng vốn đầu tƣ cho dự án.

- Công tác đền bù GPMB phải hoàn thành mới đƣợc phép triển khai dự án, tránh tình trạng vừa đền bù vừa thi công, chỉ cần một ách tắc nhỏ thì cả dự án phải đình trệ. Tập trung quyết liệt cho công tác giải phóng mặt bằng, báo cáo kịp thời các khó khăn vƣớng mắc đến các cấp có thẩm quyền xem xét giải quyết. Ban Quản lý dự án cần phải tích cực chủ động bám sát các địa phƣơng, tháo gỡ kịp thời các vƣớng mắc phát sinh trong bồi thƣờng giải phóng mặt bằng công trình, nhằm đảm bảo tiến độ côngtác bồi thƣờng giải phóng mặt bằng dự án.

- Tổ chức tập huấn về công tác đền bù giải phóng mặt bằng thông qua các ví dụ cụ thể, cập nhật thƣờng xuyên thành mục trao đổi kinh nghiệm trên hệ thống mạng của Ban QLDA. Hoàn thiện, củng cố lực lƣợng làm công tác đền bù giải phóng mặt bằng từ lãnh đạo Ban Quản lý đến các cán bộ trực tiếp quản lý dự án.

3.2.2.2. Nâng cao chất lượng công tác lựa chọn nhà thầu

- Tổ chức tốt công tác đấu thầu, tăng nhanh tỷ lệ dự án đấu thầu rộng rãi ở các khâu tƣ vấn, thi công và giám sát. Đảm bảo thực hiện đúng, đủcác quy định của pháp luật vềcông tác đấu thầu, nhằm hạn chế tiến tới chấm dứt tình trạng nhận thầu nhƣng triển khai không hiệu quả hoặc giao thầu lại cho các nhà thầu không đủđiều kiện, năng lực thi công xây dựng công trình; chỉđịnh thầu không đúng quy định..

- Đƣa ra phƣơng pháp phân chia dự án thành các gói thầu một cách cụ thểđể thực hiện thống nhất, tránh tình trạng vận dụng một cách tùy tiện, chia nhỏ gói thầu để không phải đấu thầu. Việc phân chia gói thầu phải đƣợc xác định ngay từ khi thiết kế để vừa đảm bảo chất lƣợng công trình vừa đảm bảo tính khách quan trong việc phân chia.

- Phải lựa chọn các tổ chức, cá nhân có đủ điều kiện năng lực theo quy định của pháp luật để thực hiện các công việc tƣ vấn, thi công xây dựng, cung cấp và lắp đặt thiết bị.

- Tránh tình trạng đấu thầu hình thức, phá giá trong đấu thầu. Hồ sơ mời thầu phải quy định tiêu chí riêng, phù hợp với đặc điểm của từng dự án, hạn chế những

TRƯỜ NG ĐẠ I HỌ C KINH TẾ HU Ế

tiêu chí mang tính chung chung và tránh tình trạng mời thầu chỉ có một số ít nhà thầu đáp ứng đƣợc, cần phải kiên quyết xửlý thích đáng đối với những trƣờng hợp vi phạm Luật đấu thầu và Nghị định số 63/2014/NĐ-CP hƣớng dẫn thi hành Luật đấu thầu.

3.2.2.3. Tăng cường quản lý chất lượng thi công xây dựng công trình

- Kiểm tra, giám sát điều kiện nhân lực, thiết bị và hệ thống quản lý chất lƣợng của nhà thầu thi công xây dựng; kiểm tra phòng thí nghiệm nhà thầu đề nghị sử dụng; nghiệm thu chất lƣợng vật tƣ, vật liệu và thiết bị khi nhà thầu cung cấp sử dụng cho công trình; kiểm tra, giám sát thƣờng xuyên quá trình thi công công trình. Kết quả kiểm tra phải đƣợc thể hiện trong nhật ký giám sát hoặc biên bản nghiệm thu.

- Nghiệm thu công trình xây dựng yêu cầu: Các công việc ẩn dấu, bộ phận kết cấu bị che khuất khi nghiệm thu phải có bản vẽ hoàn công của nhà thầu lập trƣớc khi cho phép thực hiện công việc tiếp theo; kết quả nghiệm thu phải ghi chi tiết nội dung nghiệm thu, số lƣợng, quy cách, kích thƣớc kết cấu và mức độ đạt

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) HOÀN THIỆN CÔNG tác QUẢN lý dự án đầu tư xây DỰNG tại BAN QUẢN lý dự án môi TRƯỜNG và BIẾN đổi KHÍ hậu THÀNH PHỐ ĐỒNG hới min (Trang 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(150 trang)