Oxit của As, Sb, Bi (+3): X2O

Một phần của tài liệu Bài Giảng Hóa Vô Cơ - Chương 7 potx (Trang 25 - 27)

H 2PO4 + 2O  3O+ + PO42 Nín dung dịch Na 2PO4 có môi trường a xit y ếu.

7.1.6.2. Oxit của As, Sb, Bi (+3): X2O

a) Cấu tạo:

- Ở trạng thâi khí, câc oxit của As(III) vă Sb(III) tồn tạidưới dạng phđn tử

kĩp As4O6 vă Sb4O6 có cấu tạo như P4O6, oxit Bi(III) ở dạng phđn tử đơn Bi2O3 trín 18000C , As4O6 vă Sb4O6 phđn li thănh phđn tử đơn As2O3 vă Sb2O3.

As2O3 có 3 dạng thù hình: As2O3- tinh thể đơn tă, t0nc = 3140C, d=4,15, nút mạng lă những chóp AsO3 liín kết thănh lớp vớiđộ dăi liín kết d(As-O)=1,8Ơ. As2O3- tinh thể lập phương, nút mạng lă phđn tử kĩp As4O6, t0nc=2750C, t0s=4610C, d= 3,74. As2O3-vô định hình, còn gọi lă dạng thuỷ tinh, bền ở

t0>3000C. Giữa câc dạng thù hình của As2O3 có sự chuyển hoâ:

Sb2O3 có 2 dạng thù hình: Sb2O3- tinh thể lậpphương, nút mạng lă phđn tử kĩp Sb4O6, d=5,19, bền ở t0< 2700C. Sb2O3- tinh thể tă phương, t0>2700C, d= 5,67, nút mạng lă những chóp SbO3 liín kết với nhau thănh mạch kĩp dăi vô tận (Sb2O3), d(Sb-O)=2,0Ơ, OSbO= 810, t0nc=6550C, t0s=14560C () 4600C.

b) Tính chất:

- Ở trạng thâi rắn, As4O6 vă Sb4O6 có mău trắng, Bi2O3 có mău văng. Khi

đun nóng, Sb4O6 chuyển sang mău văng, BiO3 chuyển sang mău hung vă khi để

nguội, chúng trở lại mău cũ.

As2O3- mău trắng, dễ thăng hoa. As2O3- thăng hoa ở 1350C, t0nc=3140C() - 2780C(), t0s=4610C, dễ nóng chảy, ít tan trong nước (2%) tạo

nín dung dịch axit yếu gồm axit meta asenic HAsO2 vă axit ortho asenơ

H3AsO3.

Sb2O3 độc, mău trắng, rất ít tan trong nước.

- Cả 3 oxit đều rất ít tan trong nước, As2O3 tan nhiều hơn chút ít: khoảng

2% ở 250C tạo dung dịch axit yếu (axitbazơ).

As2O3 + H2O  2HAsO2

As2O3 + 3H2Onóng 2H3AsO3

Sb2O3.nH2O  2SbO(OH) + (n-1)H2O ( 300C, trong chđn không) 2SbO(OH) 3003500CSb2O3 + H2O

- Từ As2O3 đến Bi2O3, tính axit giảm vă tính bazơ tăng, thể hiện tính lưỡng tính.

As2O3 + 6HCl đặc  AsCl3 + 3H2O As2O3 + 6NaOHđặc  2Na3AsO3 + 3H2O

Sb2O3 không tan trong dung dịch loêng của axit HNO3 vă H2SO4

nhưng tan trong axit HCl vă axit hữu cơ

Sb2O3 + 8HClđặc = 2H[SbCl4] + 6H2O

Sb2O3 + 4H2SO4 đặc nóng = 2H[Sb(SO4)2]tan + 3H2O Sb2O3 + 6HNO3 khan = 2Sb(NO3)3 + 3H2O

Mặt khâc, Sb2O3 tan được trong dung dịch kiềm

Sb2O3 + 2NaOH + H2O  2Na[Sb(OH)4]

* Bi2O3 tan dễ dăng trong dung dịch axit tạo thănh muối của Bi3+ vă hầu như không tan trong dung dịch kiềm :

Bi2O3 + 6HClđặc, nóng  2BiCl3 + 3H2O Bi2O3 + 3H2SO4 Bi2(SO4)3 + 3H2O

- Khi đung nóng, câc oxit bị C vă H2 khử dễdăng đến kim loại

Bi2O3 + 3C 8009000C

As4O6 + 6C 700 0C 4As + 6CO Sb4O6 + 6C 80010000C Sb + 6CO As4O6 + 24H0  Zn/HCl 4AsH3 + 6H2O Sb4O6 + 6H2 5006000C 4Sb + 6H2O Bi2O3 + 3H22402700C 4Bi + 3H2O

- As4O6 thể hiện tính khử khi tâc dụng với O2, H2O2, FeCl3, K2Cr2O7, HNO3, trong đó nó bị oxy hoâ đến AsO43-

Ví dụ : 3As4O6 + 8HNO3 + 14H2O  12H3AsO4 + 8NO

c) Điều chế

Câc oxit của As(III), Sb(III) vă Bi(III) được điều chế bằng câch đốt chây

bằng nguyín tố sunfua trong không khí

Ví dụ : 2Sb2S3 + 9O2 t0C

Sb4O6 + 6SO2

Một phần của tài liệu Bài Giảng Hóa Vô Cơ - Chương 7 potx (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(29 trang)