Cơ sở thực tiễn về quản lý chi sự nghiệp cho phát triển văn hóa thể thao

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp quản lý chi ngân sách nhà nước cho sự nghiệp phát triển văn hóa thể dục thể thao tại huyện võ nhai, tỉnh thái nguyên (Trang 38)

1.2.1 Kinh n hi m quản l hi n hi p h phá i n n h - h h mộ ố đ ph n Vi N m

1.2.1.1 Kinh nghiệm của huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình

Huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình là huyện c n nghèo, song đã có những cơ chế tích cực để huy động nguồn vốn ngoài ngân sách để phát triển cho văn hóa - thể thao. Việc đầu tư cho văn hóa - thể thao hiện nay từ nguồn vốn ngân sách vẫn là chủ yếu, song đầu tư cho văn hóa - thể thao vẫn chưa tương xứng với sự phát triển của ngành này ở huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình. Để tăng cường nguồn lực tài chính đầu tư cho văn hóa - thể

thao, bên cạnh nguồn vốn ngân sách nhà nước huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình đã áp dụng chính sách đa dạng hóa các nguồn tài chính và sử dụng theo quy định, các trường trên địa bàn huyện đã mạnh dạn đầu tư để khai thác nguồn thu từ các hoạt động cung ứng dịch vụ như mở các trung tâm dịch vụ thi đấu thể thao...để đáp ứng nhu cầu tập luyện, thi đấu ngày càng cao của người yêu thể thao, của cán bộ, công nhân viên chức và nhân dân

Công tác quản lý định mức chi: Để quản lý định mức chi thường xuyên, UBND huyện đã ban hành định mức phân bổ dự toán chi thường xuyên cho từng cấp ngân sách theo từng tiêu chí, cụ thể.

Tuy nhiên, định mức chi ngân sách chưa được điều chỉnh cho phù hợp với biến động của thị trường dẫn đến việc bổ sung ngoài dự toán vẫn c n xảy ra, hầu hết các sự nghiệp đều phải bổ sung mặc dù cuối năm vẫn phải chi chuyển nguồn sang năm sau (9%).

Công tác quản lý lập dự toán: Huyện Vũ Thư thực hiện tăng thời gian chuẩn bị lập dự toán N NN nói chung và chi thường xuyên N NN lên 1 tháng, thực hiện dân chủ trong việc lập dự toán, đúng quy trình lập dự toán phải đi từ cơ sở, xem xét đến việc xác định các chỉ tiêu trong dự toán theo nhiệm vụ, mục tiêu hoạt động trong năm kế hoạch, phù hợp với điều kiện cụ thể hiện có của đơn vị nên dự toán rất sát với thực tế. Từ đó đánh giá được hiệu quả chi phí hoạt động của đơn vị.

Công tác quản lý chấp hành dự toán: Công tác quản lý và điều hành ngân sách của các đơn vị, các địa phương trên địa bàn huyện bám sát dự toán giao, không có phát sinh lớn ngoài dự toán (trừ các nội dung bổ sung từ nguồn dự ph ng ngân sách khắc phục hậu quả thiên tai và những vấn đề an sinh xã hội). UBND huyện thường xuyên chỉ đạo các địa phương, các ngành chức năng tăng cường công tác giám sát kiểm tra, kịp thời uốn nắn và xử lý nghiêm túc những trường hợp chi sai, vượt chế độ, định mức của chế độ chi tiêu tài chính hiện hành. Đồng thời vẫn tiếp tục thực hiện thực hiện chế độ tự chủ cho 100% các cơ quan quản lý nhà nước theo Nghị định 130/ 005/NĐ- CP của Chính phủ, thực hiện tự chủ cho 100% các đơn vị sự nghiệp công lập thực hiện cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm đã tạo sự chủ động và gắn trách nhiệm rất cao đối với thủ

trưởng các cơ quan, đơn vị trong việc sắp xếp nội dung chi gắn với nhiệm vụ chuyên môn, do đó chi thường xuyên cho bộ máy đáp ứng kịp thời, sát với dự toán được giao. Tiếp tục thực hiện phân cấp ngân sách xuống các đơn vị để các đơn vị chủ động quản lý và sử dụng ngân sách. ử dụng kinh phí ngân sách theo đúng mục đích, chế độ, tiết kiệm và có hiệu quả. Bằng việc mạnh dạn thực hiện phân cấp nhiệm vụ chi cho các cấp ngân sách địa phương huyện Vũ Thư tỉnh Thái Bình đã thu được những kết quả đáng khích lệ. inh tế địa phương tăng trưởng, ổn định chính trị xã hội.

1.2.1.2 Kinh nghiệm huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên

Trước đây, khi chưa có sự phân cấp rõ ràng nhiệm vụ chi của từng cấp ngân sách một cách cụ thể, dẫn đến tình trạng đưa đẩy giữa các cấp ngân sách trong việc bố trí các khoản chi cho các cơ sở văn hóa - thể thao. Chính vì vậy, trong một thời gian khá dài, tình hình đầu tư ngân sách cho văn hóa - thể thao từ trung ương cho tới địa phương cấp huyện chỉ mang tính chất thụ động, thất thường giữa các năm, không có định hướng ổn định, cụ thể.

inh nghiệm huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên trong công tác chi sự nghiệp trong công tác văn hóa- thể thao là:

Công tác lập dự toán: huyện Đại Từ thực hiện nâng cao chất lượng dự báo kinh tế - xã hội của địa phương, phục vụ cho công tác lập và thảo luận dự toán nên dự toán đơn vị đưa ra rất sát với thực tế, tiết kiệm và hiệu quả.

Công tác quản lý chấp hành dự toán: Nhờ hoàn thiện tổ chức bộ máy và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức quản lý chi thường xuyên N NN, đào tạo cán bộ quản lý ngân sách và khối các đơn vị dự toán nâng cao trình độ quản lý tài chính nên công tác chấp hành dự toán của các đơn vị được thực hiện tốt, không bổ sung nhiều nhiệm vụ trong năm. Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; ph ng, chống tham nhũng và thực hiện công khai tài chính, ngân sách nhà nước.

Công tác quyết toán: được thực hiện một cách nghiêm túc đúng quy trình quản lý ngoài ra tỉnh cũng thực hiện có hiệu quả, khai thác được các chức năng của hệ thống thông tin quản lý ngân sách và ho bạc (TABMI ) [11]. Đồng thời ứng dụng công nghệ thông tin, các phần mềm chuyên dụng vào quản lý chi thường xuyên N NN.

Tăng cường thanh tra, giám sát từ khâu lập dự toán, chấp hành dự toán đến khâu quyết toán N NN. Nhưng cơ chế phối hợp và phân định chưa rõ trách nhiệm, quyền hạn của mỗi cơ quan tham gia vào quá trình thanh tra, kiểm tra chi thường xuyên N , nên đôi lúc vẫn c n sự chồng chéo chức năng, nhiệm vụ.

Ngoài ra, huyện c n áp dụng các biện pháp quản lý khác như: Thực hiện công khai, minh bạch các thủ tục hành chính nhằm tạo sự thông thoáng và đơn giản thủ tục hành chính liên quan đến lĩnh vực chi thường xuyên N NN; Tích cực thực hiện công tác thu nhằm giảm bớt gánh nặng chi thường xuyên của ngân sách.

1.2.1.3 Kinh nghiệm của huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên

Quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho văn hóa - thể dục thể thao của huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên trong những năm qua có nhiều bước tiến bộ. Thể hiện trên một số nội dung sau:

-Cân đối N NN cho văn hóa - thể dục thể thao đảm bảo kịp thời, đáp ứng được nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.

-Hệ thống chính sách chế độ nhà nước được hoàn thiện, các tiêu chuẩn định mức được địa phương quan tâm triển khai thực hiện. Nhờ đó, về cơ bản ngân sách, tài sản nhà nước được sử dụng tiết kiệm và đúng chính sách chế độ.

-Công tác cải cách các thủ tục hành chính được tăng cường tạo điều kiện thuận lợi cho các đơn vị dự toán. Cơ chế xin - cho cơ bản bước đầu được hạn chế. Trong việc cấp phát và giao dự toán ngân sách, ngành tài chính đã thực hiện chuyển từ hình thức cấp phát hạn mức sang hình thức phê duyệt dự toán. Các đơn vị chủ động rút kinh phí tại ho bạc nhà nước để phục vụ nhiệm vụ chính trị. Thay thế việc cơ quan tài chính kiểm soát giá trong khâu mua sắm tài sản và đầu tư XDCB bằng việc giao quyền chủ động cho các đơn vị dự toán và các chủ đầu tư lập hội đồng tự quyết định về giá đầu tư, mua sắm hoặc tổ chức đấu thầu, đấu giá theo quy dịnh của pháp luật và tự chịu trách nhiệm về quyết định của mình.

- Làm tốt việc giao dự toán đảm bảo nhanh gọn kịp thời, trước ngày 31/1 hàng năm dự toán năm sau đã được giao đến đơn vị cơ sở. nội dung dự toán ngân sách đã phản

ánh đầy đủ các yêu cầu của nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội và được giao ngay từ đầu năm. Huyện đã chú trọng cân đối chi cho sự nghiệp phát triển văn hóa - thể dục thể thao.

- Làm tốt công tác thanh tra, kiểm tra, thẩm định về tài chính ngân sách cho giáo dục và đào tạo. Qua thanh tra, kiểm tra đã góp phần đảm bảo cho ngân sách, tiền vốn, tài sản của nhà nước được thực hiện đúng chế độ, tỉnh đã sử lý nghiêm một số trường hợp vi phạm. Ngoài ra, Huyện c n triển khai sâu rộng, xây dựng thành chương trình hành động về thực hiện luật thực hành tiết kiệm và luật ph ng chống tham nhũng trong quản lý chi NSNN.

1.2.2 B i họ ú h huy n Võ Nh i, ỉnh Thái N uyên n ôn á quản l hi n hi p h phá i n n h - h dụ h h

Phát triển nguồn nhân lực cũng như bồi dưỡng tư tưởng trên cơ sở phát triển văn hóa - thể dục thể thao là nhân tố quan trọng đến sự phát triển đất nước trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa là chủ đề xuyên suốt trong định hướng phát triển kinh tế - xã hội đến năm 0 0 của tỉnh Thái Nguyên. Nội dung cơ bản của định hướng phát triển sự nghiệp văn hóa - thể dục thể thao của huyện Võ Nhai đến năm 0 0 là:

- Xây dựng và phát triển văn hóa - thể dục thể thao phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.

- Văn hóa, thể thao góp phần phát triển toàn diện con người, có đạo đức, tri thức, sức khỏe và thẩm mỹ, phát triển được năng lực cá nhân, đào tạo những người lao động có kỹ năng nghề nghiệp, năng động, sáng tạo, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, có ý chí vươn lên lập thân, lập nghiệp, có ý thức công dân, góp phần làm cho dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, phục vụ sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc.

- Đẩy mạnh xã hội - Thể thao đi đôi với phát triển văn hóa lành mạnh, nâng cao chất trong các phong trào, hoạt động thể dục thể thao tại các địa phương.

- Việc hoàn thiện công tác quản lý chi N NN cho sự nghiệp phát triển văn hóa - thể dục thể thao huyện cần dựa trên một số quan điểm sau:

- Bám sát đường lối, chính sách phát triển kinh tế - xã hội của Đảng, Nhà nước, ngành, địa phương, định hướng phát triển văn hóa - thể thao của Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên. Cơ chế quản lý chi N NN cần tuân thủ chặt chẽ các yêu cầu của Luật N NN.

- Chi N NN cho sự nghiệp văn hóa - thể dục thể thao phải gắn liền với công tác quy hoạch lại mạng lưới văn hóa theo định hướng xã hội hóa công tác văn hóa, thể thao. - Hoàn thiện công tác quản lý chi N NN cho sự nghiệp văn hóa - thể dục thể thao cần tiến hành đồng thời với công tác cải cách hành chính nói chung và cải cách hệ thống tài chính công nói riêng. Cần phân định rõ trách nhiệm, quyền hạn của các cấp trong việc quản lý chi N NN cho văn hóa - thể dục thể thao nhằm thưc hành triệt để Luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí.

- Hoàn thiện công tác quản lý chi N NN cho sự nghiệp phát triển văn hóa - thể dục thể thao có tác động tích cực đến hệ thống văn hóa - thể dục thể thao của tỉnh.

- Hoàn thiện công tác quản lý chi N NN cho văn hóa - thể dục thể thao phải tiến hành trên tất cả các khâu của chu trình quản lý ngân sách.

- Nâng cao khả năng ứng dụng công nghê thông tin vào quản lý.

1.3 Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan đề tài

Vấn đề về chi và kiểm soát ngân sách, quản lý chi sự nghiệp nói chung, lĩnh vực văn hóa – Thể dục thể thao nói riêng tại các đơn vị sự nghiệp công lập, hay đơn vị sự nghiệp có thu được rất nhiều các tác giả quan tâm và nghiên cứu trong thời gian qua. Đặc biệt là các luận văn Thạc sỹ, điều đó thể hiện ở các công trình sau:

- Tác giả Nguyễn Văn Trang (năm 010) trong luận văn cao học “Quản lý chi ngân sách ở các tỉnh duyên hải miền Trung”. [12]

Điểm mạnh của đề tài, tác giả đã đề cập khá sâu sắc đến phương thức, nội dung và công cụ quản lý chi ngân sách. Luận văn tập trung phân tích thực trạng công tác quản lý chi ngân sách ở các tỉnh duyên hải miền Trung, chỉ ra những kết quả cũng như hạn chế của công tác này.Tuy nhiên, phần giải pháp và vận dụng chủ yếu tập trung vào hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách ở các tỉnh duyên hải miền Trung.

- Tác giả Đỗ Văn Tiến ( 013) trong luận văn cao học với đề tài “Hoàn thiện công tác

quản lý Ngân sách nhà nước tại thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh”. [13]

Luận văn đã nghiên cứu và làm rõ thực trạng công tác quản lý Ngân sách nhà nước tại thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh. Đồng thời tác giả đã nêu bật các nội dung chủ yếu để hoàn thiện công tác quản lý Ngân sách nhà nước tại thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh và đưa ra các giải pháp để tăng cường công tác này ở địa phương.

- Tác giả Phùng Thị Thủy (năm 015) trong luận văn cao học “Hoàn thiện quản lý chi

ngân sách trong đầu tư xây dựng cơ bản trên địa bàn huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên” [14]

Luận văn đã sử dụng phương pháp khảo sát nghiên cứu cách thức, nội dung và công cụ quản lý chi ngân sách trong đầu tư xây dựng cơ bản trên địa bàn huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên để đánh giá thực trạng công tác quản lý chi ngân sách trong đầu tư xây dựng cơ bản trên địa bàn huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên.

Tuy nhiên, phần giải pháp và vận dụng chủ yếu tập trung vào hoàn thiện quản lý chi ngân sách trong đầu tư xây dựng cơ bản trên địa bàn huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên.

- Tác giả Nguyễn Quốc Huy (năm 01 ) trong luận văn cao học “Giải pháp tăng

cường quản lý thu, chi ngân sách nhà nước ở huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên” [15]

Luận văn tập trung phân tích đánh giá khá toàn diện cả về quản lý thu, chi ngân sách nhà nước ở huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên. Các giải pháp mà tác giả đưa ra nhằm giúp huyện tăng cường hơn lĩnh vực quản lý này ở huyện.

Ngoài ra, các công trình nghiên cứu khác có liên quan cũng đề cập đến nội dung lĩnh vực văn hóa – giáo dục như:

- Tập thể tác giả Đào Thị Hoàn - Nguyễn Phương Chi - Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, trên tạp chí Nhà nước với [16]

- Tác giả Nguyễn Vinh Hưng-Đại học Quốc gia Hà Nội viết trên tạp chi Dân chủ và pháp luật với bài :Chức năng quản lý văn hóa, giáo dục của Nhà nước Việt Nam giai

- Giáo trình ỹ năng nghiệp vụ công tác văn hóa-xã hội ở xã, phường, thị trấn của tác giả T . Vũ Đăng Minh- Th . Nguyễn Thế Vịnh, NXB CTQG - T, Hà Nội, 016, với bài viết công tác quản lý nhà nước về văn hóa. [18]

- Tác giả T Lê Thu Hiền – Vụ trưởng Vụ Đào tạo, Bộ VHTTDL trên mạng thông tin văn hóa của Bộ Văn hóa, thể thao và du lịch với bài viết: Nguồn nhân lực ngành văn hóa, thể thao và du lịch trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của đất nước. [19]

Nhìn chung, đã có khá nhiều công trình nghiên cứu về vấn đề chi và kiểm soát ngân

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp quản lý chi ngân sách nhà nước cho sự nghiệp phát triển văn hóa thể dục thể thao tại huyện võ nhai, tỉnh thái nguyên (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)