0
Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

Thành phần quản lý và thu hút nhân viên vào các hoạt động của ngân hàng:

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN TÁC ĐỘNG CỦA THỰC TIỄN QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC ĐẾN SỰ GẮN KẾT CỦA NHÂN VIÊN VỚI TỔ CHỨC TẠI CÁC NGÂN HÀNG CỔ PHẦN TPHCM (Trang 32 -32 )

3. Việc đánh giá kết quả làm việc đã thực sự giúp ích để anh/chị nâng cao chất lượng thực hiện cơng việc

4. Q trình đánh giá kết quả làm việc giúp cho anh/chị có kế hoạch rõ ràng về việc đào tạo, phát triển nghề nghiệp cá nhân

5. Lãnh đạo của anh/chị đánh giá cao vai trò của việc đánh giá kết quả làm việc của nhân viên trong ngân hàng

6. Anh/chị được biết nhận xét của lãnh đạo về mức độ hồn thành cơng việc

3.4.2.7. Thành phần quản lý và thu hút nhân viên vào các hoạt động của ngânhàng: hàng:

Việc trao quyền cho nhân viên vẫn còn là một vấn đề mới mẻ ở các ngân hàng và hầu như chỉ giới hạn ở một số phòng ban trực tiếp kinh doanh hoặc ở những cán bộ cấp trung, nhân viên bình thường khơng được tham gia vào những quyết định quan trọng. Trong thảo luận nhóm, có một biến bị loại là “văn hóa ngân hàng của anh/chị tác động tích cực đến anh/chị”, các biến quan sát còn lại bao gồm:

1. Anh/chị được làm việc trong môi trường thân thiện, thoải mái

2. Anh/chị được đưa ra các quyết định liên quan đến công việc của mình

3. Lãnh đạo khuyến khích anh/chị tham gia vào việc ra các quyết định liên quan đến hoạt động chung của ngân hàng

4. Anh/chị có cơ hội đề xuất các cải tiến nhằm hoàn thiện hoạt động của ngân hàng

4. Anh/chị có cơ hội đề xuất các cải tiến nhằm hoàn thiện hoạt động của ngân hàng đo lường theo 3 hình thức như thang đo của Allen & Meyer (1990) với 17 biến quan sát:

- Sự gắn kết tình cảm: 05 biến quan sát, ký hiệu từ c8.1 đến c8.5; - Sự gắn kết duy trì: 06 biến quan sát, ký hiệu từ c8.6 đến c8.11;

- Sự gắn kết thông thường: 06 biến quan sát, ký hiệu từ c8.12 đến c8.17; Cụ thể như sau:

3.4.3.1. Sự gắn kết tình cảm:

Các ngân hàng đều muốn tạo ra loại gắn kết này trong nhân viên của mình vì đây là kiểu gắn kết bền chặt nhất. Trong thảo luận nhóm, có một biến bị loại là “ anh/chị tự nguyện

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN TÁC ĐỘNG CỦA THỰC TIỄN QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC ĐẾN SỰ GẮN KẾT CỦA NHÂN VIÊN VỚI TỔ CHỨC TẠI CÁC NGÂN HÀNG CỔ PHẦN TPHCM (Trang 32 -32 )

×