Kiểm định thang đo mức độ gắn kết với tổ chức:

Một phần của tài liệu Tiểu luận tác động của thực tiễn quản trị nguồn nhân lực đến sự gắn kết của nhân viên với tổ chức tại các ngân hàng cổ phần TPHCM (Trang 34 - 36)

Sau khi phân tích Cronbach Alpha, thang đo gắn kết với tổ chức. Phân tích nhân tố dùng để đánh giá độ hội tụ của các biến quan sát theo các thành phần.

4.4. Kiểm định giả thuyết nghiên cứu:

Phân tích tương quan và hồi quy tuyến tính bội được sử dụng để kiểm định mối quan hệ giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc

Phân tích hồi quy tuyến tính bội:

- Mơ hình khơng có hiện tượng đa cộng tuyến: Ở phần phân tích hệ số tương quan giữa các biến độc lập với biến phụ thuộc và giữa các biến độc lập với nhau, ta thấy rằng giữa các biến phụ thuộc có quan hệ tương quan với các biến độc lập và cũng như giữa các biến độc lập cũng có mối tương quan với nhau.

Khi mối tương quan khá chặt chẽ sẽ dễ dẫn đến hiện tượng đa cộng tuyến của mơ hình. Do vậy mà chúng ta phải dị tìm hiện tượng đa cộng tuyến bằng cách tính độ chấp nhận của biến (Tolerance) và hệ số phóng đại phương sai (VIF), chỉ khi nào VIF vượt q 10 thì mơ hình mới xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến (Hoàng Trọng- Chu Nguyễn Mộng Ngọc 2005). - Các phần dư có phân phối chuẩn: phần dư có thể khơng tn theo phân phối chuẩn vì những lý do như sau: sử dụng sai mơ hình, phương sai không phải là hằng số, số lượng các phần dư khơng đủ nhiều để phân tích… Vì vậy chúng ta thực hiện nhiều cách khảo sát khác nhau để dị tìm vi phạm. Nghiên cứu thực hiện khảo sát phân phối của phần dư bằng cách xây dựng biểu đồ tần số Histogram và biểu đồ Q-Q plot. Nếu nhìn vào biểu đồ tần số Histogram ta thấy phần dư có phân phối chuẩn với trị trung bình mean = 0, độ lệch chuẩn Std.Dev gần bằng 1 và biểu đồ tần số Q-Q Plot cũng cho ta thấy các điểm quan sát không phân tán q xa đường thẳng kỳ vọng thì ta có thể kết luận rằng giả thiết phân phối chuẩn khơng bị vi phạm.

- Giả định về tính độc lập của sai số (khơng có sự tương quan giữa các phần dư): ta dùng đại lượng Durbin – Watson (d) để thực hiện kiểm định. Đại lượng d này có giá trị biến thiên từ 0 đến 4. Nếu các phần dư khơng có tương quan chuỗi bậc nhất với nhau, giá trị d sẽ gần bằng 2.

Kết luận:

Những vấn đề tổng quát liên quan đến kết quả nghiên cứu, đề xuất những thực tiễn quản trị nguồn nhân lực tốt nhất cho các ngân hàng TMCP trên địa bàn TP.HCM trên cơ sở các kết quả khảo sát và phân tích đã được trình bày ở Chương 4 nhằm khắc phục những tồn tại, những vấn đề chưa phù hợp trong thực tiễn quản trị nguồn nhân lực, góp phần tăng sự gắn kết của nhân viên đối với ngân hàng, những hạn chế trong quá trình nghiên cứu và đề xuất cho các nghiên cứu khác để giải quyết tiếp những phát sinh trong thực tiễn quản lý./.

Một phần của tài liệu Tiểu luận tác động của thực tiễn quản trị nguồn nhân lực đến sự gắn kết của nhân viên với tổ chức tại các ngân hàng cổ phần TPHCM (Trang 34 - 36)