Bảng 4.3. Kiểm định Cronbach’s Alpha thang đo tin cậy
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu loại biến
Phương sai thang đo nếu loại biến
Tương quan biến tổng
Alpha nếu loại biến này Tin cậy (TC), alpha =0.900
TC1 10.47 9.456 0.794 0.867 TC2 10.57 9.400 0.734 0.887 TC3 10.49 8.808 0.772 0.875 TC4 10.60 9.037 0.816 0.857
Thang đo tin cậy là một thang đo đơn hướng bao gồm 4 biến quan sát (TC1-TC4). Kết quả kiểm định hệ số Cronbach’s Alpha = 0.900 > 0.6 và các hệ số tương quan biến tổng (Corrected item- Total Corelation) đều lớn hơn 0.3. Kết quả cho thấy thang đo đảm bảo đủ độ tin cậy để đưa vào phân tích nhân tố khám phá.
Bảng 4.4. Kiểm định Cronbach’s Alpha thang đo đáp ứng
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu loại biến
Phương sai thang đo nếu loại biến
Tương quan
biến tổng Alpha nếu loại biến này Đáp ứng (DU), alpha = 0.839
DU1 7.86 6.390 0.610 0.821 DU2 7.74 5.679 0.697 0.784 DU3 7.85 5.997 0.707 0.780 DU4 7.82 6.134 0.673 0.795
Thang đo đáp ứng là một thang đo đơn hướng bao gồm 4 biến quan sát (DU1-DU4). Kết quả kiểm định hệ số Cronbach’s Alpha = 0.839 > 0.6 và các hệ số tương quan biến tổng (Corrected item- Total Corelation) đều lớn hơn 0.3. Kết quả cho thấy thang đo đảm bảo đủ độ tin cậy để đưa vào phân tích nhân tố khám phá.
Bảng 4.5. Kiểm định Cronbach’s Alpha thang đo đảm bảo
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu loại biến
Phương sai thang đo nếu loại biến
Tương quan biến tổng
Alpha nếu loại biến này Đảm bảo (DB), alpha = 0.912 DB1 12.93 12.597 0.733 0.901 DB2 12.93 12.372 0.765 0.894 DB3 12.95 12.024 0.820 0.883 DB4 12.91 11.647 0.823 0.882 DB5 12.84 11.750 0.745 0.900
Thang đo đảm bảo là một thang đo đơn hướng bao gồm 5 biến quan sát (DB1-DB5). Kết quả kiểm định hệ số Cronbach’s Alpha = 0.912 > 0.6 và các hệ số tương quan biến tổng (Corrected item- Total Corelation) đều lớn hơn 0.3. Kết quả cho thấy thang đo đảm bảo đủ độ tin cậy để đưa vào phân tích nhân tố khám phá.
Bảng 4.6. Kiểm định Cronbach’s Alpha thang đo cảm thông
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu loại biến
Phương sai thang đo nếu loại biến
Tương quan biến tổng
Alpha nếu loại biến này Cảm thông (CT), alpha = 0.867
CT1 9.70 6.358 0.705 0.838 CT2 9.93 6.724 0.759 0.815 CT3 10.08 7.146 0.675 0.848 CT4 10.00 6.371 0.743 0.820
Thang đo cảm thông là một thang đo đơn hướng bao gồm 4 biến quan sát (CT1-CT4). Kết quả kiểm định hệ số Cronbach’s Alpha = 0.867 > 0.6 và các hệ số tương quan biến tổng (Corrected item- Total Corelation) đều lớn hơn 0.3. Kết quả cho thấy thang đo đảm bảo đủ độ tin cậy để đưa vào phân tích nhân tố khám phá.
Bảng 4.6. Kiểm định Cronbach’s Alpha thang đo hữu hình
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu loại biến
Phương sai thang đo nếu loại biến
Tương quan biến tổng
Alpha nếu loại biến này Hữu hình (HH), alpha = 0.891 HH1 12.55 18.091 0.718 0.872 HH2 12.69 16.877 0.765 0.860 HH3 12.66 17.578 0.749 0.865 HH4 12.52 14.980 0.782 0.858 HH5 12.64 16.590 0.687 0.879
Thang đo tin cậy là một thang đo đơn hướng bao gồm 4 biến quan sát (HH1-HH5). Kết quả kiểm định hệ số Cronbach’s Alpha = 0.891 > 0.6 và các hệ số tương quan biến tổng (Corrected item- Total Corelation) đều lớn hơn 0.3. Kết quả cho thấy thang đo đảm bảo đủ độ tin cậy để đưa vào phân tích nhân tố khám phá.
Bảng 4.7. Kiểm định Cronbach’s Alpha thang đo sự hài lòng
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu loại biến
Phương sai thang đo nếu loại biến
Tương quan biến tổng
Alpha nếu loại biến này Sự hài lòng (SHL), alpha = 0.817
SHL1 6.62 3.757 0.721 0.695 SHL2 6.57 3.284 0.754 0.659 SHL3 6.25 4.769 0.558 0.853
Thang đo quy trình thủ tục là một thang đo đơn hướng bao gồm 3 biến quan sát (SHL1-SHL3). Kết quả kiểm định hệ số Cronbach’s Alpha = 0.817 > 0.6 và các hệ số tương quan biến tổng (Corrected item- Total Corelation) đều lớn hơn 0.3. Kết quả cho thấy thang đo đảm bảo đủ độ tin cậy để đưa vào phân tích nhân tố khám phá.
Kết quả kiểm định độ tin cậy Cronbach Alpha các thang đo cho thấy tất cả các thang đo đều đạt yêu cầu về độ tin cậy, hệ số tin cậy Cronbach alpha lớn hơn 0.6 và các hệ số tương quan biến-tổng của các thang đo đều cao hơn mức cho phép (lớn hơn 0.3) do đó tất cả các thang đo đều được đưa vào phân tích nhân tố khám phá (EFA) trong bước tiếp theo.