Đây là hình thức giải quyết tranh chấp với sự tham gia của bên thứ ba, độc lập và đóng vai trị trung gian giúp các bên tranh chấp tìm đến một giải pháp nhất định. Người trung gian hịa giải có thể là luật sư, thương gia có uy tín, Tịa án (thẩm phán) hay trọng tài (trọng tài viên)… Có hai hình thức trung gian hịa giải: Hịa giải ngồi tố tụng (tự nguyện trước khi đưa vụ việc ra cơ quan tài phán đưa vụ việc ra xét xử) và hịa giải bắt buộc trong q trình tố tụng với sự chứng kiến của cơ quan tài phán.
Phương thức hòa giải hiện đang rất ưa chuộng trên thế giới để giải quyết các tranh chấp thương mại, quy tắc hòa giải thường được lựa chọn là quy tắc hòa giải không bắt buộc của phòng thương mại quốc tế ICC (năm 1998); quy tắc hòa giải của Ủy ban Liên hiệp quốc về luật thương mại (1980); quy tắc hòa giải của Trung tâm hòa giải Bắc kinh (1987); quy tắc hòa giải thương mại của hiệp hội trọng tài Mỹ AAA (1992).
Hịa giải có nhiều ưu điểm: thủ tục hịa giải được tiến hành nhanh gọn, chi phí thấp, các bên có quyền tự định đoạt, lựa chọn bất kỳ người nào làm trung gian hòa giải cũng như địa điểm tiến hành hịa giải mà khơng bị gị bó bởi những thủ tục như trong tố tụng Tòa án.
37
pháp hòa giải vẫn còn tồn tại những nhược điểm nhất định: Việc hịa giải có được tiến hành hay khơng phụ thuộc vào sự nhất trí của các bên, hịa giải viên khơng có quyền đưa ra một quyết định ràng buộc hay áp đặt bất cứ vấn đề gì đối với các bên tranh chấp; thỏa thuận hòa giải khơng có tính bắt buộc thi hành. Thủ tục này ít được sử dụng nếu các bên khơng có sự tin tưởng với nhau. Trong thực tiễn giải quyết các tranh chấp thuộc hoạt động ngân hàng bằng phương thức hịa giải, khi xuất hiện tranh chấp khơng thể thương lượng được, các bên cử đại diện để thành lập nên Hội đồng hòa giải, Hội đồng hòa giải sẽ cùng nhau xem xét và kết luận vấn đề. Thông thường khi các bên đồng ý phương thức hịa giải thì cũng đồng thời thỏa thuận về việc không đưa tranh chấp ra Trọng tài hay Tòa án.