Chế độ hàn giáp mối nhiều lớp

Một phần của tài liệu Mđ16Mig,MagCoBan (Trang 28 - 30)

Khi xác định chế độ hàn để hàn mối hàn nhiều lớp, có thể chia làm 2 bước: bước thứ nhất xác định chế độ hàn lớp thứ nhất và bước thứ hai xác định chế độ hàn các lớp tiếp theo.

Việc xác định chế độ hàn để hàn lớp thứ nhất có thể tiến hành như sau: Theo đường kinh dây hàn này đã cho hay chọn, xác định mật độ dòng điện cho phép, rồi tính toán cường độ dòng điện hàn. Sau đó theo công thức (17- 5) xác định điện áp hàn và dựa vào đồ thị, tính được hệ số ngấu (n.. Tiếp đó xác định tốc độ hàn, tính được chiều cao toàn bộ của mối hàn một lớp không vát mép với cùng một chế độ hàn thì chúng ta có thể xác định được chiều sâu của phần không vát mép (hình 17.17) theo công thức sau:

Hình 17.17

Tiết diện ngang của mối hàn giáp mối hàn lớp sau khi hàn lớp thứu nhất ở mỗi phía: Bảng 17. 7

Đường kính dây hàn d(mm) 0,8 1,0 1,2 1,4 Mật độ dòng điện cho phép(A/mm2) 80 65 35 20

Bảng 17.7 Quan hệ giữa mật độ dòng điện hàn và đường kính dây hàn

h'0 = H - C' (17-6)

29

h'0 - chiều sâu chảy của phần không vát mép ở phía thứ nhất

H - chiều cao toàn bộ mối hàn sau khi hàn lớp thứ nhất (hình 17.17) C' - chiều cao của kim loại đắp sau khi hàn lớp thứ nhất (hình 17.31) và được tính theo công thức sau:

C' = 2 tg Ha Fdl (17-7)

Trong công thức này:

Fđl - diện tích tiết diện ngang của kim loại đắp sau lớp hàn thứ nhất. H - chiều cao của tòan mối hàn sau khi hàn lớp thứ nhất

a - khe hở hàn

 góc vát mép.

Chế độ hàn lớp thứ nhất ở phía thứ hai xác định xuất phát từ điều kiện bảo đảm ngấu toàn bộ phần không vát mép.

h'0 + h"0 = P +K (17-8)

Trong đó:

h'0 - chiều sâu chảy của phần không vát mép khi hàn lớp thứ nhất ở phía thứ nhất.

h"0 - chiều sâu chảy của phẩn không vát mép khi hàn lớp thứ nhất ở phần thứ hai.

P - chiều dày phấn không vát mép của liên kết hàn K - phần giao nhau của mối hàn.

Việc xác định chế độ hàn để hàn các lớp tiếp theo ở mỗi phía xuất phát từ điều kiện bảo đảm điền đầy toàn bộ mối hàn và sự chuyển tiếp đều từ kim loại đắp đến kim loại cơ bản.

Nếu gọi Fs là diện tích tiết diện ngang kim loại đắp của toàn bộ các lớp sau khi hàn chúng ta có.

Fs = Fđ - Fđl

ở đây: Fđ - diện tích tiết diện ngang của toàn bộ kim loại đắp.

Fđl - diện tích tiết diện ngang kim loại đắp của lớp hàn thứ nhất. Để đơn giản cho việc tính toán, có thể coi diện tích tiết diện ngang của mỗi lớp hàn tiếp theo bằng nhau, tức là F2 = F3 = ...= Fn, Khi đó có thể tính số lớp hàn tiếp theo như sau:

n = n S F F (17-9)

30

Một phần của tài liệu Mđ16Mig,MagCoBan (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)