Việt Nam là một trong những quốc gia đang phải gánh chịu nhiều nhất hệ quả từ chất thải nhựa, đặc biệt là chất thải nhựa đại dương Bên cạnh đẩy mạnh tuyên truyền hạn

Một phần của tài liệu MTCN-Xanh-so1_compressed (Trang 30 - 31)

thải nhựa, đặc biệt là chất thải nhựa đại dương. Bên cạnh đẩy mạnh tuyên truyền hạn chế, tiến tới loại bỏ các sản phẩm nhựa khó phân hủy (đặc biệt là nhựa dùng một lần ), việc tìm ra giải pháp tái chế hiệu quả và có cơ chế đẩy mạnh phát triển các sản phẩm thay thế cần được nhanh tróng triển khai mạnh mẽ.

HỆ LỤY TỪ RÁC NHỰA VÀ TÍNH BỨC THIẾT TỪ CÁC SẢN PHẨM BỨC THIẾT TỪ CÁC SẢN PHẨM THAY THẾ

Không thể phủ nhận các sản phẩm từ nhựa, nilon ra đời đã mang lại không ít tiện ích và trở thành một phần không thể thiếu trong cuộc sống. Tuy nhiên thực tế mỗi năm, lượng chất thải nhựa do con người thải ra đủ để phủ kín 4 lần diện tích bề mặt Trái đất, trong đó 13 triệu tấn chất thải nhựa được đổ ra đại dương. Với mỗi túi nilon hoặc mảnh nhựa, cần khoảng thời gian trung bình từ 200 năm đến 300 năm để phân hủy. Do đó, khi tồn tại ngoài môi trường, chất thải nhựa làm trầm trọng hơn vấn đề ô nhiễm môi trường, là

TRAO ĐỔI KINH NGHIỆM TRAO ĐỔI KINH NGHIỆM

xuất nhựa sinh học trong nước từng bước làm chủ công nghệ, làm chủ nguồn cung cấp nguyên liệu và tạo ra sản phẩm nhựa thân thiện môi trường có tính cạnh tranh.

CẦN SỚM CÓ BỘ TIÊU CHUẨN CHẤT LƯỢNG, DÁN NHÃN CHO CHẤT LƯỢNG, DÁN NHÃN CHO NHỰA SINH HỌC

Trong sự kiện gần đây, Thứ trưởng Bộ TN&MT Lê Công Thành cho rằng, cơ chế chính sách sản xuất và tiêu dùng nhựa phân hủy sinh học để BVMT là một trong những chính sách cần thiết, thay thế dần các sản phẩm từ nhựa. Việc cần làm là sớm có các quy định đối với việc cấp phép hoặc cấp chứng nhận nhựa tự phân hủy; chính sách quản lý và cơ chế hỗ trợ đối với các đơn vị sản xuất và sử dụng sản phẩm nhựa tự phân hủy. Bên cạnh đó, cần đẩy mạnh tuyên truyền sử dụng các sản phẩm thân thiện môi trường, (trong đó có bao bì nhựa tự hủy); tăng cường hợp tác với các đối tác quốc tế, cộng đồng các doanh nghiệp để phát triển sản

xuất và tiêu dùng sản phẩm nhựa sinh học dễ phân hủy, thân thiện với môi trường… Đồng thời, xác định các thách thức trong việc thúc đẩy phát triển các sản phẩm thân thiện với môi trường, nhựa phân hủy sinh học, khả năng thay thế và những tác động của nó đến môi trường, kinh tế và xã hội.

Tại Hội thảo Cơ chế chính sách sản xuất và tiêu dùng nhựa phân hủy sinh học để bảo vệ môi trường” do Bộ TNMT phối hợp với đơn vị liên quan tổ chức gần đây, PGS.TS. Lê Hùng Anh - Viện trưởng Viện Khoa học Công nghệ và Quản lý Môi trường - Trường Đại học Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh từ góc nhìn của nhà khoa học về nhựa tự hủy cho rằng, nhựa phân hủy sinh học là loại nhựa có khả năng phân hủy sinh học do tác động của vi sinh vật. Hiện nay, chưa có quy định thống nhất tại các nước về tỷ lệ tối thiểu nhựa sinh học có trong sản phẩm nhựa. Theo PGS.TS. Lê Hùng Anh, trong nền kinh tế hiện nay trên thế giới, nhựa sinh học đang ngày càng được sản xuất và sử dụng

nhiều hơn. Nhựa sinh học có lợi ích rất lớn cho bảo vệ môi trường (BVMT) và có thể thu hồi tái chế theo các con đường khác nhau. Để phân biệt nhựa sinh học với các loại nhựa truyền thống, các nước trên thế giới sử dụng các bộ tiêu chuẩn chất lượng và dán nhãn các loại nhựa sinh học.

Từ thực trạng hiện nay giá túi tự phân hủy còn cao nên người dân không sử dụng và được xem là nguyên nhân “căn cơ” tạo nên rác thải nhựa, có ý kiến cho rằng cần chế tài để các ngành có hành động cụ thể trong chống rác thải nhựa. Đồng thời, có chế tài đối với các sản phẩm là túi nilon không hủy.

Nhiều chuyên gia cho rằng trước mắt, Việt Nam cần tiếp tục rà soát, hoàn thiện các quy định, các chính sách để hạn chế việc sử dụng các sản phẩm nhựa sử dụng một lần; khuyến khích, hỗ trợ phát triển, sử dụng các sản phẩm nhựa phân hủy sinh học thân thiện với môi trường; hạn chế và tiến tới chấm dứt việc nhập khẩu, sản xuất các loại túi nylon khó phân hủyv

Sở Tài nguyên và Môi trường TP. Đà Nẵng cho biết, năm 2020, khối lượng rác tài nguyên được thu gom, tái chế trên địa bàn thành phố lên đến 200 tấn, nhiều nhất là tại quận Hải Châu với 121 tấn.

Trong năm 2021, Thành phố phấn đấu đạt hơn 90% số cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, cơ sở du lịch, chợ, siêu thị, trung tâm thương mại, trường học được tuyên truyền, hướng dẫn thực hiện phân loại rác tại nguồn; bảo đảm tỷ lệ rác tái sử dụng, tái chế đạt hơn 12%... Để thúc đẩy phong trào phân loại rác tại nguồn, địa phương chỉ đạo Trung tâm Phát triển quỹ đất lựa chọn 118 lô đất (có diện tích từ 60-103m2 đất, ở ngã ba, ngã tư các tuyến đường) để xây dựng điểm tái chế, tái sử dụng, giảm thiểu của các địa phương, tập kết rác tài nguyên và các thiết bị, sản phẩm phân loại rác tại nguồn.

Từ cuối năm 2019, UBND TP. Đà Nẵng đã ban hành Kế hoạch thực hiện phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn trên địa bàn TP. Đà Nẵng đến năm 2020, tỷ lệ rác tái chế, tái sử dụng là 12% và đến năm 2025 là 15%.

PV

Một phần của tài liệu MTCN-Xanh-so1_compressed (Trang 30 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(32 trang)