Lập kế hoạch quản trị chất lượng

Một phần của tài liệu QLDA - BAI DO XE THONG MINH (Repaired) (Trang 29 - 31)

3. Quản trị chi phí

5.1. Lập kế hoạch quản trị chất lượng

5.1.1. Chính sách chất lượng

- Mục tiêu của chúng tôi là xây dựng một công trình có chất lượng cao theo “Quy chế đánh giá và công nhân công trình sản phẩm đạt chất lượng cao của ngành xây dựng” - Các tiêu chuẩn áp dụng cho dự án công trình của chúng tôi bao gồm:

• Tiêu chuẩn xây dựng dự án của Việt Nam năm 1997 về quản lý chất lượng, quy hoạch và nghiệm thu.

• Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 của Chính phủ

• Công trình quản lý dự án phải đảm bảo đúng thiết kế, đúng chất lượng kỹ thuật, mỹ thuật, tiến độ và yêu cầu của chủ đầu tư

• Qui trình quản lý chất lượng dự án phải tuân thủ Luật xây dựng và các văn bản luật liên quan.

5.1.2. Phạm vi chất lượng

STT Phạm vi chất

lượng Tiêu chí đánh giá Phương pháp đảm bảo phạm vi chất lượng 1 Quản trị chất lượng kí kết hợp đồng và quản trị hợp đồng Ký kết hợp đồng thành công Các điều khoản rõ ràng và hợp lý và nhanh chóng

- Được sự đồng ý của các bên có liên quan nếu có gì vướng mắc cần thông báo cho nhau cùng giải quyết

- Thực hiện đầy đủ các điều khoản đã ghi trong hợp đồng 2 Quản trị chất lượng khảo sát xây dựng - Khảo sát đầy đủ, phù hợp với các tiêu chuẩn, qui chuẩn áp dụng tại Việt Nam

- Khảo sát không được xâm hại mạng lưới kỹ thuật công trình công cộng và những công trình xây dựng khác trong phạm vi khảo sát dự án

- Sử dụng báo cáo khảo sát là công cụ cho các bước tiếp theo

- Tuân thủ tốt các qui chuẩn, tiêu chuẩn trong quá trình khảo sát

3 Quản trị chất lượng thiết kế kiến trúc

- Trong quá trình thiết kế + Phải có tính khả thi cao, đáp ứng công năng sử dụng và các yêu cầu chính đáng của chủ đầu tư, tuân thủ các

- Trong quá trình thiết kế:

+Công trình thiết kế cần được tiến hành kiểm tra và có chứng nhận phù hợp về chất lượng thiết kế, thẩm mỹ và tính phù hợp do ban quản lí quyết định thông qua

quy chuẩn quy phạm xây dựng, sử dụng vật liệu và công nghệ thi công phù hợp với điều kiện của khu vực quy hoạch.

+ Kiến trúc đảm bảo sự tiện dụng, phù hợp

- Trong thẩm định dự án: Sau khi thẩm định, kết quả đạt được phải là

- Bản thiết kế phải thể hiện được tính hiện đại, tiện dụng và thẩm mỹ trước hết là đối với công trình và các công trình xung quanh, phù hợp với tổng thể.

để chủ đầu tư phê duyệt.

+ Nhiệm vụ thiết kế công trình sẽ do nhà thầu chịu trách nhiệm trước ban quản lí dự án và trước pháp luật về công trình thiết kế

- Trong thẩm định dự án:

+ Tiến hành thẩm định khách quan dựa trên các cơ sở về kĩ thuật phù hợp. Quá trình thẩm định thiết kế cần tính đến chi phí sửa chữa các lỗi sai sót.

+ Khi kiểm tra thẩm định thiết kế cần kiểm tra kĩ càng tất cả các dữ liệu của bản thiết kế. Để đảm bảo chất lượng thiết kế thì các sai sót nhỏ cũng phải được tiến hành sửa chữa trước khi nghiệm thu bản thiết kế trình chủ đầu tư phê duyệt đạt mức độ chất lượng tốt nhất.

+ Thiết kế dự án sẽ là căn cứ để thực hiện các giai đoạn khác của dự án.

4 Quản trị chất lượng thi công xây dựng công trình

Đảm bảo an toàn phòng chống cháy nổ; an toàn môi trường; an toàn vận hành

Tổ chức thực hiện theo các quy định về chứng nhận đủ điều kiện đảm bảo an toàn phòng chống cháy nổ; an toàn môi

trường; an toàn vận hành, sử dụng theo quy định của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền khi xảy ra sự cố có thể gây thảm họa và chứng nhận sự phù hợp về chất lượng công trình xây dựng khi có yêu cầu.

5 Quản trị chất lượng nhân viên dự án

- Đảm bảo sự cống hiến của từng thành viên trong sự thành công chung củ dự án - Sử dụng người lao động một cách hiệu quả, giải quyết chính sách chế độ kịp thời

- Phân công chức năng nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể và có chính sách sử dụng lao động hợp lý

- Xây dựng sơ đồ tổ chức rõ ràng, có hệ thống kiểm tra hiện đại, chính xác, sử dụng người lao động một cách hiệu quả, giải quyết chính sách chế độ kịp thời - Tiêu chí đánh giá công việc được chuẩn hoá, chính sách lương thưởng công bằng, hoạch định nguồn nhân lực đảm bảo đúng người đúng việc.

- Đề ra các yêu cầu phù hợp cho nhân viên dự án thực hiện. 6 Quản trị chất lượng nghiệm thu bản thiết kế đấu thầu - Ban quản lý dự án tổ chức nghiệm thu bản thiết kế kịp thời sau khi có phiếu yêu cầu nghiệm thu của nhà thầu thiết kế

- Nghiệm thu thiết kệ được tiến hành theo điều 23, 24, 25, 26 của Nghị định

209/20004/NĐ-CP

- Nghiệm thu được phân thành các yếu tố sau:

+ Nghiệm thu từng phần công việc thiết kế trong quá trình thực hiện dự án. Hoàn

thành đến đâu nghiệm thu đến đó. Nếu có sai sót kỹ thuật hoặc chất lượng không đảm bảo sẽ không tiếp tục nghiệm thu bản thiết kế và yêu cầu nhà thầu xây dựng phải làm lại phần lỗi đó. Chi phí do nhà thầu xây dựng chịu.

+ Nghiệm thu toàn bộ bản quy hoạch thiết kế. Việc nghiệm thu sẽ có sự tham gia của Giám đốc dự án, Ban tư vấn, thiết kế, nhà thầu thiết kế. Bản thiết kế sẽ được tiến hành kiểm tra và có chứng nhận phù hợp về chất lượng đối với bản thiết kế của dự án do các cơ quan Nhà nước quy định.

7 Quản trị chất lượng thẩm định dự án

Bảo đảm hiệu quả hoạt động, tính bền vững và độ an toàn cao của dự án.

Mỗi giai đoạn, công việc thì việc thẩm định lại khác nhau, tuy nhiên bất cứ giai đoạn nào cũng phải đặt tính khách quan và tôn trọng các yếu tố chất lượng kĩ thuật của công trình.

- Kiểm tra lại những thông tin liên quan để từ đó có được những nhận định ban đầu về các điều kiện thuận lợi hay khó khăn của dự án.

Một phần của tài liệu QLDA - BAI DO XE THONG MINH (Repaired) (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(45 trang)
w