Bảng 2.9. Cơ cấu khách hàng theo nhóm nợ

Một phần của tài liệu 0291 giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại NHTM CP xăng dầu petrolimex chi nhánh thăng long luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 59 - 110)

3 PGD Đông Anh 111.9 166.2 163.4 % 98.3 4 40.9 4 PGD Đức Giang 59.8 117.6 149.6 %127.2 4 37.4 5 PGD Đường Thành 43.0 79.3 74.6 % 94.1 2 37.3 6 PGD Lạc Long Quân 43.5 80.0 65.4 % 81.8 2 32.7 7 PGD Lê Hồng Phong 56.8 92.0 66.4 72.2 % 2 33.2 8 PGD Phú Thụy 29.0 58.0 28.0 % 48.3 1 28.0 9 PGD Tô Hiệu 55.6 91.6 112.8 123.1 % 3 37.6 10 PGD Tông Đản 30.9 66.9 36.1 54.0 % 1 36.1 11 PGD Trâu Quỳ 21.5 57.5 34.9 % 60.7 2 17.4

Ngắn hạn 147 249,2 580 1695 232,7 Trung Dài hạn 257 390,6 464 151,9 118,8

Tổng dư nợ 404 639,8 1.044 158,3 163,1

(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động PGBank năm 2014, 2015, 2016)

Qua bảng số liệu trên có thể thấy, du nợ tín dụng của các PGD thuộc Chi nhánh Thăng Long đều tăng truởng du nợ ổn định qua các năm. Bên cạch các PGD có quy mô tín dụng lớn, tăng truởng đều đặn, vẫn còn nhiều PGD có mức du nợ tín dụng thấp, tăng truởng kém nhu PGD Phú Thụy, PGD Tông Đản, PGD Trâu Quỳ. Tuy là một chi nhánh có mức du nợ đứng đầu hệ thống PGBank, tuy nhiên, CN Thăng Long vẫn còn tồn tại sự phát triển không đồng đều giữa các PGD. Bên cạnh các phòng đạt kết quả hiệu quả cao, vẫn còn rất nhiều PGD hoạt động còn yếu kém. Mức du nợ binh quân tính trên một PFC của PGD Đông Anh đạt 40.9 tỷ/nguời cao gấp 2,35 lần so với PGD Trâu Quỳ, với mức du nợ bình quân trên 1 PFC đạt 17,4 tỷ /nguời. Đó là những tồn tại mà PGBank Thăng Long đang cố gắng khắc phục, cải thiện sự chênh lệch giữa các PGD, thúc đẩy tăng truởng tín dụng.

2.2.2. Cơ cấu tín dụng

Cơ cấu tín dụng cũng có ý nghĩa đối với việc nâng cao chất luợng hoạt động tín dụng bởi vì: một cơ cấu tín dụng hợp lý, phù hợp với cơ cấu nguồn vốn huy động và định huớng phát triển tín dụng của ngành sẽ là điều kiện đảm bảo cho hoạt động tín dụng của Chi nhánh phát triển một cách an toàn - hiệu quả và bền vững

*Cơ cấu tín dụng theo kỳ hạn nợ.

Bảng 2.4: Cơ cấu tín dụng của PGBank Thăng Long theo kỳ hạn nợ

Biểu đồ 2.1: Cơ cấu tín dụng PGBank Thăng Long theo kỳ hạn nợ

Một trong những đặc điểm chung của các ngân hàng thương mại ở Việt Nam đó là có sự mất cân đối về kỳ hạn giữa nguồn vốn huy động và cho vay. Trong khi nguồn vốn huy động ngắn hạn thường chiếm tỷ trọng lớn hơn thì dư nợ vay ngắn hạn lại chiếm tỷ trọng nhỏ hơn. Ngân hàng TMCP Xăng dầu Petrolimex nói chung và Chi nhánh Thăng Long vẫn ở trong tình trạng đó. Với mục tiêu nhằm tạo sự cân bằng về kỳ hạn giữa nguồn vốn huy động và dư nợ vay, đảm bảo cho sự phát triển bền vững, Ngân hàng TMCP Xăng dầu Petrolimex đã thực hiện chủ trương tăng dần tỷ trọng cho vay ngắn hạn và giảm dần tỷ trọng cho vay trung dài hạn.

Cho vay ngắn hạn tập trung chủ yếu vào các hình thức tài trợ ngắn hạn cho các doanh nghiệp nhằm đáp ứng nhu cầu vốn lưu động phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh, tiêu dùng, còn cho vay trung và dài hạn chủ yếu tập trung vào cho vay đầu tư bất động sản, tài trợ vốn cho các doanh nghiệp xây lắp... Thực hiện chỉ đạo của Ngân hàng TMCP Xăng dầu Petrolimex, trong thời gian qua Chi nhánh Thăng Long đã có nhiều cố gắng trong việc đẩy mạnh cho vay ngắn hạn. Năm 2016 dư nợ cho vay ngắn hạn đạt 580 tỷ đồng, tăng 232.7% so với năm 2015 và cao gấp 1,25 lần so với dư nợ cho vay trung dài hạn năm 2016. Chi nhánh đã thực sự chú

STT Thành phần kinh tế 2014 2015 2016 So sánh (%) 15/14 16/15 1 DNNN 45 50 51 111.1 1 1 Õ1 2 Cty CP, TNHH 15 7 250 30 0 159.23 120 3 DNTN 10 0" 0" 12 7 30 120" 8 255. 4 DN vốn ĐT nước ngoài 1,8 5 277. 7 5 Cá thể 1 Õ5 21 8^ 1 38 7 213. 8 174. Tổng dư nợ 40 1 639.8 1044 158. 4 163. 2 51

trọng công tác phát triển khách hàng, tập trung cho vay ngắn hạn, đặc biệt là tăng cường xem xét việc cấp hạn mức tín dụng khung, hạn mức tín dụng thường xuyên cho nhóm khách hàng doanh nghiệp lớn, cho nên cơ cấu dư nợ cũng có sự thay đổi rõ rệt theo hướng tăng tỷ trọng dư nợ ngắn hạn, giảm tỷ trọng dư nợ trung và dài hạn, khiến cơ cấu dư nợ của Chi nhánh trở nên hợp lý và đúng với định hướng phát triển hơn. Tuy nhiên, với định hướng lấy mục tiêu lợi nhuận làm tiêu chí chính trong hoạt

động kinh doanh năm 2017 và những năm tới, việc phát triển tín dụng sẽ được chọn lọc và tập trung cho vay ngắn hạn, tài trợ thương mại, tìm kiếm các phương án có vòng quay

vốn nhanh trên cơ sở tăng cường các nguồn thu từ dịch vụ phát sinh ngoài lãi vay (Bảo lãnh, L/C, Thanh toán quốc tế, dịch vụ kiều hối...) thì hiện nay dư nợ trung và dài hạn vẫn được xem là tương đối cao.

Biểu đồ 2.2: Cơ cấu dư nợ theo loại tiền của PGBank Thăng Long.

Dư nợ VNĐ luôn chiếm tỷ trọng rất lớn trong kết cấu dư nợ theo loại tiền của Chi nhánh Điều này là phù hợp với tình hình thực tế thời gian qua, do điều kiện cho vay đối với các loại ngoại tệ luôn có giới hạn chặt chẽ và Chi nhánh chỉ thực hiện cho vay ngoại tệ đối với trường hợp du học, lao động, khám chữa bệnh ở nước ngoài, thanh toán LC, TTR.

Mặc dù sự biến động giảm giá của USD trong năm vừa qua, cộng thêm với

52

quy định của Ngân hàng Nhà nước áp mức lãi suất 0% với tiền gửi USD cũng khiến

cho việc huy động loại tiền này trở nên khó khăn hơn, tâm lý khách hàng không muốn thực hiện giao dịch đối với đồng USD đã gây ảnh. Việc giới hạn cho vay bằng ngoại tệ giúp chi nhánh tránh được rủi ro về biến động tỷ giá hối đoái, tuy nhiên lại hạn chế tương đối lớn việc thu hút nguồn ngoại tệ đổ về PGBank, đặc biệt

là nguồn kiều hối. Bên cạnh đó, cơ cấu dư nợ đồng ngoại tệ thấp hơn rất nhiều so với cơ cấu dư nợ đồng nội tệ thể hiện trong thời gian vừa qua chi nhánh vẫn chưa chú trọng đến việc phát triển các sản phẩm cho vay du học, chưa chú trọng đến mở

rộng mối quan hệ với các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh mặt hàng xuất- nhập

Bảng 2.5:Cơ cấu tín dụng của PGBank Thăng Long theo thành phần kinh tế

STT Thành phần kinh tế 2014 2015 2016 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) 1 Có tài sản bảo đảm_______ 403.6 99.9 628 98.1 897.4 85.9 2 Không có tài sản bảo đảm 0.4 0.1 11.8 1.9 146.6 14.1

_______Tổng dư nợ_______ 404 639.8 1044

Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Tỷ lệ tăng 2015/2014 (%) Tỷ lệ tăng 2016/2015 (%) Doanh số thu nợ 610,416 806,176 1.357,709 132,07 168,41 53

Biểu đồ 2.3: Cơ cấu tín dụng PGBank Thăng Long theo thành phần kinh tế

Theo khuyến nghị của WB, trong đề án cơ cấu lại dư nợ tín dụng, Ngân hàng TMCP Xăng dầu Petrolimex đã thực hiện giảm dần tỷ trọng cho vay đối với doanh nghiệp Nhà nước và tăng dần tỷ trọng cho vay đối với các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh, đặc biệt là chú trọng phát triển tín dụng bán lẽ (cho vay tư nhân cá thể)

nhằm mục tiêu đưa PGBank vào top những ngân hàng bán lẻ hàng đầu Việt Nam

Trong thời gian qua Chi nhánh Thăng Long cũng đã cố gắng để thay đổi cơ cấu tín dụng theo chỉ đạo của Ngân hàng TMCP Xăng dầu Petrolimex nên tỷ trọng dư nợ đối với các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh, dư nợ bán lẽ của Chi nhánh đã tăng lên. Cho vay cá thể năm 2016 tăng 174.8% so với năm 2015, và tăng

54

373.5% so với năm 2014, chiếm tỷ trọng từ 11% lên 37% trong tổng dư nợ, thông qua các chương trình ưu đãi lãi suất riêng cho đối tượng này. Tuy nhiên trong cơ cấu dư nợ của mình, bên cạnh việc đẩy mạnh cho vay cá nhân, chi nhánh cũng cần phải chú trọng cho vay đối với các công ty, doanh nghiệp tư nhân, vì đây là những đối tượng có nhu cầu vốn cao, chất lượng hồ sơ vay vốn, tài sản đảm bảo tốt.

*Cơ cấu tín dụng theo tài sản bảo đảm

Bảng 2.6: Cơ cấu tín dụng của PGBank Thăng Long theo tài sản bảo đảm

Đơn vị tính: Tỷ đồng

(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động PGBank năm 2014, 2015, 2016)

Dư nợ cho vay có tài sản bảo đảm của Chi nhánh chiếm tỷ trọng lớn trong tổng dư nợ. Điều này cho thấy Chi nhánh đã rất cố gắng trong việc tăng cường các biện pháp đảm bảo để giảm thiểu rủi ro trong hoạt động tín dụng. Tỷ trọng dư nợ vay có tài sản đảm bảo năm 2015, 2016 có giảm so với năm 2014 là do hiện tại Chi nhánh giải ngân một số dự án đang trong giai đoạn thi công, chưa hoàn thành nên các tài sản này chưa được đưa vào làm tài sản bảo đảm tiền vay .

2.2.3. Chỉ tiêu vòng quay vốn tín dụng:

Bảng 2.7: Tình hình biến động của vòng quay vốn tín dụng tại PGBank Thăng Long

Vòng quay vốn tín dụng phản ánh chất lượng tín dụng, khả năng tổ chức quản lý vốn tín dụng của một ngân hàng. Vòng quay vốn tín dụng càng cao thể hiện trình độ quản lý vốn tín dụng tốt, với cùng một số lượng vốn nhưng có thể cho nhiều đối tượng khách hàng vay và mạng lại nhiều thu nhập cho ngân hàng. Chỉ tiêu này phụ thuộc vào hai yếu tố đó là: Doanh số thu nợ và dư nợ bình quân trong kỳ. Doanh số thu nợ trong kỳ càng cao thì vòng quay vốn tín dụng càng nhanh và ngược lại, riêng đối với chỉ tiêu dư nợ bình quân thì không thể nói dư nợ bình quân trong kỳ càng thấp thì vòng quay vốn tín dung càng nhanh, chất lượng tín dụng càng cao được, bởi lẽ nếu dư nợ bình quân trong kỳ thấp trong khi doanh số thu nợ tăng đồng nghĩa với việc khả năng tiếp cận khách hàng vay vốn kém hoặc là ngân hàng quá thận trọng trong công tác cho vay.

Vòng quay vốn tín dụng tại PGBank Thăng Log trong những năm vừa qua đều lớn hơn 1. Điều này phản ánh công tác cho vay và thu nợ khá tương đồng. Vòng quay vốn tín dụng năm 2015 giảm hơn so với năm 2014 từ 1.51 về 1.26 do trong năm 2015 tốc độ tăng của doanh số thu nợ thấp hơn tốc độ tăng của dư nợ bình quân. Vòng quay vốn tín dụng năm 2016 đạt mức 1,3 tăng lên 3.17 so với năm 2015. Điều này thể hiện chất lượng tín dụng tại chi nhánh ngày càng được chú trọng nâng cao. Tuy nhiên, nếu so với một số ngân hàng trên địa bàn thì vòng quay tín dụng tại PGBank Thăng Long hiện nay vẫn được xem là tương đối thấp. Do đó, trong thời gian tới Chi nhánh cần phải cứng rắn hơn nữa trong công tác thu hồi nợ vay để nhằm mục đích nâng cao vòng quay vốn tín dụng, thông qua đó nâng cao chất lượng tín dụng tại chi nhánh.

2.2.4. Phân nhóm nợ và Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ

Một trong những công cụ quan trọng nhất để đo lường chất lượng tín dụng của ngân hàng thương mại đó là việc phân nhóm nợ tức là phân chia các khoản nợ vay theo từng nhóm tương ứng với mức độ rủi ro của các khoản nợ để từ đó có sự “ứng xử” thích hợp tương ứng với từng khách hàng, từng khoản nợ vay. Để thực hiện điều đó các ngân hàng thường xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ.

Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016

56

2.2.4.1. Giới thiệu Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ của Ngân hàng TMCP Xăng dầu Petrolimex-Chi nhánh Thăng Long

Do Ngân hàng TMCP Xăng dầu Petrolimex-CN Thăng Long là đơn vị trực thuộc Ngân hang TMCP Xăng dầu Petrolimex nên hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ và chính sách khách hàng của Chi nhánh cũng thực hiện theo hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ và chính sách khách hàng chung của Ngân hàng TMCP Xăng dầu Petrolimex.

Với mục tiêu xây dựng Ngân Ngân hàng TMCP Xăng dầu Petrolimex trở thành tập đoàn tài chính đa năng, áp dụng thông lệ quốc tế tốt nhất vào hoạt động Ngân hàng để nâng cao hiệu quả, tối đa hóa lợi nhuận, kiểm soát đuợc rủi ro đồng thời thực hiện đúng quy định của Ngân hàng Nhà nuớc về việc phân loại nợ theo quyết định 493/2005/QĐ-NHNN, Ngân hàng TMCP Xăng dầu Petrolimex đã ban hành hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ để làm cơ sở cho việc phân loại khách hàng và từ đó ban hành chính sách khách hàng phù hợp với từng đối tuợng khách hàng. Việc phân loại khách hàng của Ngân hàng TMCP Xăng dầu Petrolimex đuợc xây dựng dựa trên 2 nhóm chỉ tiêu chính là nhóm chỉ tiêu tài chính và nhóm chỉ tiêu phi tài chính, dựa trên số điểm của từng khách mà xếp thành 10 loại khách hàng khác nhau và từ 10 loại khách hàng lại phân thành 5 nhóm khách hàng tuơng ứng với 5 nhóm nợ theo quyết định 493/2005/QĐ-NHNN nhu sau:

- Nhóm khách hàng xếp hạng AAA và AA đuợc xếp vào nợ nhóm 1 - Nhóm khách hàng xếp hạng A và BBB đuợc xếp vào nợ nhóm 2 - Nhóm khách hàng xếp hạng BB và B đuợc xếp vào nợ nhóm 3 - Nhóm khách hàng xếp hạng CCC và CC đuợc xếp vào nợ nhóm 4 - Nhóm khách hàng xếp hạng C và D đuợc xếp vào nợ nhóm 5

2.2.4.2. Tình hình nợ quá hạn tại Ngân hàng TMCP Xăng dầu Petrolimex-Chi nhánh Thăng Long

*Cơ cấu dư nợ theo nhóm nợ.

Mặc dù trong những năm vừa qua, Chi nhánh đã thực sự chú trọng đến việc giám sát các khoản vay, tích cực thu hồi nợ đến hạn, đồng thời bắt tay vào

57

việc xử lý một số khoản nợ khó đòi còn tồn đọng. Tuy nhiên, cùng với việc tăng lên của quy mô dư nợ, và sự khó khăn của Nen kinh tế tỷ lệ nợ quá hạn của chi nhánh có xu hướng tăng qua các năm.

Bảng 2.8. Cơ cấu dư nợ theo nhóm nợ

Tổng dư nợ 404, 2 100,0 639,8 100,0 1.044,4 100,0 - Nợ đủ tiêu chuẩn 279, 1 69, 0 368,8 57,6 836 70,5 - Nợ cần chú ý 107, 9 26,7 227,8 356 165,3 25,4 - Nợ dưới tiêu chuẩn 68 4,

3 43,2 6,8 43,1 4J^ - Nợ nghi ngờ 0 “ 0 6 - Nợ có khả năng mất vốn 0 “ 0 6 Nợ xấu 17, 2 4, 3 43,2 6,8 43,1 4,3

(Nguồn: Báo cáo tông kêt hoạt động PGBank năm 2014, 2015, 2016) 2014 2015 2016 ■ Nợ dưới tiêu chuẩn ■ Nợcần chú ý ■ Nợ đủ tiêu

- Nợ quá hạn năm 2014 là 125,1 tỷ đồng, chiếm 30.95 % tổng dư nợ của Chi nhánh, trong đó, Nợ cần chú ý chiếm 26.7% trong tổng dư nợ và Nợ xấu

chiếm 4.3%

trong tổng dư nợ.

- Nợ quá hạn năm 2015 là 271 tỷ đồng, chiếm 42.37% trong tổng dư nợ của Chi

nhánh, trong đó, Nợ cần chú ý chiếm 35.6% và Nợ xấu chiếm 6.8% trong tổng dư nợ.

- Nợ quá hạn năm 2016 là 208.4 triệu đồng, chiếm 19.95% trong tổng dư nợ của

Chi nhánh, trong đó, Nợ cần chú ý chiếm 25.4% và Nợ xấu chiếm 4.1 trong tổng dư nợ.

Xét theo nhóm nợ, tỷ trọng nợ quá hạn của chi nhánh vẫn chiếm tỷ trọng cao trong đó chiếm chủ yếu là tỷ trọng Nợ cần chú ý lớn. Điều này, cho thấy Chi nhánh cần

tập trung khẩn trương vào công tác thu hồi nợ và giám sát khoản vay sau giải ngân nhằm

đôn đốc thu hồi nợ, hỗ trợ khách hàng tránh trường hợp các khoản Nợ cần chú ý chuyển

thành Nợ xấu trong thời gian tới. về nợ xấu của PGBank Thăng Long vẫn chiếm tỷ

Một phần của tài liệu 0291 giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại NHTM CP xăng dầu petrolimex chi nhánh thăng long luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 59 - 110)