- Tiếp tục thực hiện các quy định: “Phụ nữ có quyền được phá thai theo
5. Chính sách 5: Tư vấn và khám sức khỏe tiền hôn nhân (tư vấn, khám
sứckhỏetrước khi kết hôn)
a) Mục tiêu của chính sách
Nâng cao chấtlượng dân số,chấtlượngcuộcsống,bảođảmhạnh phúc hôn nhân, cụ thể là: bảo đảm cuộc hôn nhân bền vững; sinh ra những đứa trẻ khỏe mạnh; phòng, tránh các bệnh lây truyền qua đường tình dục.Đến năm 2030, tỉlệ
nam nữ thanh niên đượctưvấn, khám sứckhỏetrước khi kết hôn đạt 90%27, nâng
dầntỉlệthực hiệncủa các đốitượng sau năm 2030.
b) Giải pháp đềxuất đểgiảiquyếtvấn đề
Quy định nam, nữ trong độtuổi sinh đẻtrước khi kết hôn phảithựchiện tư vấn, khám sứckhỏe bao gồm nhữngnội dung liên quan đếnbệnh di truyền,bệnh
lây truyền qua đường tình dục,bệnh liên quan đến thụ thai, mang thai, bệnh gây nguy hiểm cho sự phát triển bình thường của thai nhi, trẻ sơ sinh. Các đối tượng
nam, nữtrước khi kết hôn được xem xét hỗtrợ chi phí tưvấn, khám sứckhỏe theo quy định của Chính phủ.
Giải pháp này có ưuđiểm sau:
- Phòng ngừa, phát hiện các nguy cơ ảnh hưởng đến sức khỏe, mang thai, sinh đẻ, nuôi con để điều trị kịp thời, góp phần đảm bảo hôn nhân bền vững và con sinh ra khỏemạnh.
- Giảm gánh nặng kinh phí của Nhà nước, gia đình trong việcđiềutrị,chăm
sóc, nuôi dưỡng cho trẻ sinh ra do được tưvấn, khám sứckhoẻtrước khi kết hôn. - Quy định nội dung tư vấn, khám sức khỏe trước khi kết hôn giúp thống nhất trong việctổchứcthựchiện.
Tuy nhiên giải pháp này có các hạnchế là:
- Nhà nước phải bỏ ra một khoản kinh phí từ ngân sách nhà nước để thực hiện chính sách.
- Trong giai đoạnđầu thực hiện, có thểnăng lựccủa ngành Y tế chưa đáp ứngđược ngay nhu cầu,khảnăngvềkỹthuật, chuyên môn, nhân lựcđểtriển khai
hoạt động trên phạm vi rộng, dẫn đến tâm lý sao nhãng trong việc thực hiện của
đốitượng nam, nữtrước khi kết hôn.
c) Kiếnnghị giải pháp lựachọn
Tư vấn, khám sức khỏe trước khi kết hôn mới được triển khai ở nước ta theo dạng mô hình nhưng đãnhậnđượcsự quan tâm, ủnghộcủađôngđảo người
dân trong cảnước. Nhìn chung, tác động tích cựccủa hoạtđộng này được cả cán
bộ,người dân và người cung cấpdịch vụđánh giá cao.
Trên cơsở phân tích, đánh giá độngcủagiải pháp đềxuấtđốivớiđốitượng chịu sự tác động trực tiếp của chính sách và các đối tượng khác có liên quan về
kinh tế, xã hội, giới,thủtục hành chính và hệthống pháp luật; xem xét ưu điểm, nhượcđiểmcủa các giải pháp đềxuất, kiếnnghịchọngiải pháp nam, nữtrước khi
kết hôn phảithựchiệntưvấn, khám sứckhỏe, Nhà nướchỗtrợ kinh phí thựchiện
là phù hợp và có tính khả thi, đáp ứng mục tiêu chính sách dân số28.
Tuy nhiên, để quy định này đi vào cuộcsống, thựchiệnđược mục tiêu của Nghịquyếtsố 21-NQ/TW củaHộinghị Ban Chấp hành Trung ươngĐảnglầnthứ
sáu khóa XII về công tác dân số trong tình hình mới,đòihỏiphảităngcường công tác tuyên truyền,vận độngđểngười dân hiểu rõ lợi ích củaviệctưvấn, khám sức khỏetrước khi kết hôn; đồngthời phảiđáp ứng nănglựccủa các cơ sở y tế trong 28 Indonesia tổchứclớphọctiền hôn nhân bắtbuộc cho các cặpđôitrước khi kết hôn.
cảnướcvềcảcơ sởvậtchất,hạtầngkỹthuật,phươngtiện, máy móc thiếtbịcũng nhưnguồn nhân lực y tếđể có kếhoạch bổ sung kịpthời.