Chính sách 3: Khống chế tốc độ gia tăng tỉ số giới tính khi sinh, giảm thiểu mất cân bằng giới tính khi sinh

Một phần của tài liệu To trinh CP (xin ý kiến), 10.2021 (Trang 25 - 27)

- Tiếp tục thực hiện các quy định: “Phụ nữ có quyền được phá thai theo

3. Chính sách 3: Khống chế tốc độ gia tăng tỉ số giới tính khi sinh, giảm thiểu mất cân bằng giới tính khi sinh

thiểu mất cân bằng giới tính khi sinh

a) Mục tiêu của chính sách

Khốngchế có hiệuquả tốcđộ gia tăngtỷ sốgiới tính khi sinh, tiến tớiđưa tỷsốgiới tính khi sinh trởlạimức cân bằngtự nhiên; đến năm 2030 tỉsốgiới tính

khi sinh dưới 109 bé trai/100 bé gái sinh ra sống25.

b) Giải pháp đềxuất đểgiảiquyếtvấn đề

Thựchiện các quy định pháp luật hiện hành về nghiêm cấm lựa chọn giới

tính thai nhi và phân biệt đối xửgiới dưới mọi hình thức. Ngoài ra, tổ chứcthực hiện có hiệuquả các biện pháp như sau:

- Tuyên truyền vận động, truyền thông, giáo dục nâng cao nhận thức và thay

đổi hành vi của từng cá nhân và cộng đồng về không lựa chọn giới tính thai nhi. - Đưa các nội dung về xóa bỏ phân biệt, định kiến giới, trọng nam hơn nữ, kỳ thị con gái hoặc con trai và các nội dung liên quan vào hương ước, quy ước; chương trình giáo dục của hệ thống giáo dục quốc dân.

- Lồng ghép việc hỗ trợ nâng cao vai trò của phụ nữ và trẻ em gái trong xây dựng, thực hiện chiến lược, kế hoạch, chương trình, dự án phát triển kinh tế - xã hội.

- Quy định trách nhiệm cá nhân, tổ chức trong việc thực hiện nghiêm cấm lựa chọn giới tính thai nhi dưới mọi hình thức.

- Cơ quan quản lý nhà nước về dân số thực hiện chức năng thanh tra, kiểm tra quy định nghiêm cấm lựa chọn giới tính thai nhi dưới mọi hình thức được quy

định tại khoản 2, khoản 7 Điều 5 của Luật Dân số. Cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền thực hiện thanh tra, xử lý nghiêm các hành vi phân biệt đối xử về giới liên quan đến đăng ký đất đai, bạo lực giới, hôn nhân, thừa kế.

Giải pháp này có ưuđiểm sau:

- Can thiệp vào nguyên nhân cơ bản là sự ưa thích sinh con trai trong bối cảnhgiảm sinh, văn hóa nho giáo với phong tụcvề việc mong muốn có con trai

đểnối dõi tông đường, thờ cúng tổ tiên cũngnhư đánh giá thấp giá trịcủanữgiới

trong gia đình và xã hộitạimỗi vùng, miền;việctiếpcận các dịchvụ y tếdễ dàng

hơn trong lựachọn giới tính thai nhi khi mang thai hoặc chẩnđoángiới tính thai nhi dẫntới phá thai vì lý do lựachọngiới tính…

- Tuyên truyềnvậnđộng,truyền thông, giáo dục góp phần xóa bỏ phân biệt, địnhkiến vềgiới,tư tưởng trọng nam hơn nữ, kỳthị người sinh chỉ con gái hoặc

con trai; hệlụycủa việcmất cân bằnggiới tính khi sinh.

- Cùng với việc thực hiện pháp luật, việc đưa nội dung về kiểm soát mất

cân bằng giới tính khi sinh vào hươngước, quy ướccủa cộngđồng dân cư, dòng

tộc; thựchiện bình đẳnggiới, xóa bỏtưtưởngtrọng nam hơnnữnhằmgiữ gìn và 25 Mục tiêu củaNghịquyếtsố 21-NQ/TW về công tác dân số trong tình hình mới.

phát huy những phong tục,tập quán tốt đẹp và truyềnthốngvăn hóa trên địa bàn

cộngđồng dân cư, góp phầnhỗtrợ tích cực cho việcquản lý nhà nướcbằng pháp

luật.

- Thông qua lồng ghép việc hỗ trợ nâng cao vai trò của phụ nữ và trẻ em gái trong xây dựng, thực hiện chiến lược, kế hoạch, chương trình, dự án phát triển kinh tế - xã hội, thực hiện mục tiêu bình đẳng giới để xoá bỏ phân biệt đối xử về giới, tạo cơ hội như nhau cho nam và nữ trong phát triển kinh tế - xã hội và phát triển nguồn nhân lực, tiến tới bình đẳng giới thực chất giữa nam, nữ và thiết lập, củng cố

quan hệ hợp tác, hỗ trợ giữa nam, nữ trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội và gia

đình.

Tuy nhiên giải pháp này có các hạnchế là phải huy độngnhiềucơ quan, tổ chức, cá nhân, gia đình và cả xã hội tham gia. Tư tưởng nho giáo truyền thống, nối dõi tông đườnggắn liềnvới con trai đãtrải qua hàng nghìn năm và đã ăn sâu trong tiềmthức củađasốngười dân nên phảithựchiện đồngbộ các biện pháp và

thựchiện trong thời gian dài mới phát huy tác dụng.

c) Kiếnnghị giải pháp lựachọn

Lựachọngiới tính thai nhi làm mất cân bằnggiới tính khi sinh đãtrở thành

vấn đề nghiêm trọng bởi hậu quả và những hệ lụy khôn lường. Tuy nhiên, mục

tiêu giảm nhanh tỉsốgiới tính khi sinh đòihỏiphải có thời gian và huy độngnhiều

nhân lực và chi phí.

Trên cơsở phân tích, đánh giá độngcủagiải pháp đềxuấtđốivớiđốitượng chịu sự tác động trực tiếp của chính sách và các đối tượng khác có liên quan về

kinh tế, xã hội, giới,thủtục hành chính và hệthống pháp luật; xem xét ưu điểm, nhượcđiểmcủagiải pháp đềxuất, có thểnhậnthấy giải pháp đề xuất có ưuđiểm nổi trội so với hạn chế, kiến nghị giải pháp là thực hiện các quy định pháp luật hiện hành về nghiêm cấm lựachọngiới tính thai nhi và phân biệtđốixửgiớidưới mọi hình thức; đồng thời nâng cao hiệu quả công tác tuyên truyền vận động, truyền thông, giáo dục; khai thác, áp dụnghiệuquả hình thứchươngước, quy ước tạicộngđồng dân cư; bổ sung nội dung chương trình giáo dục củahệthống giáo

dụcquốc dân; quy định trách nhiệmcủacơ quan, tổchức, cá nhân trong việc lồng ghép việc hỗ trợ nâng cao vai trò của phụ nữ và trẻ em gái; ngănchặnviệclựachọn giới tính thai nhi, bảo đảm cân bằng giới tính khi sinh theo quy luật sinh sản tự

nhiên.

4. Chính sách 4: Tầm soát bệnh, tật bẩm sinh để nâng cao chất lượng dân số (Tầm soát, chẩnđoán, điều trịtrước sinh và sinh)

Một phần của tài liệu To trinh CP (xin ý kiến), 10.2021 (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(35 trang)