sản,
hoặc ô tô. Mặc dù vậy, vẫn còn tồn tại việc những khách hàng thân thiết gắn bó lâu năm với chi nhánh chỉ cần sử dụng hàng hoá, sự bảo lãnh của công ty khác, hay đảm bảo bằng chính dòng tiền của họ luân chuyển qua Ngân hàng Nam Á. Chính những tồn
tại này sẽ dẫn đến những rủi ro không thể giám sát và kiểm soát được.
- Các điều kiện khác: Cán bộ tín dụng cần phải biết được xu hướng hiện hành về
công nghệ kinh doanh và ngành nghề của người vay, cũng như khi điều kiện kinh tế thay
đổi sẽ có ảnh hưởng như thế nào đến khoản vay. Ngân hàng Nam Á chi nhánh Hà Nội
luôn quan tâm tới việc đào tạo nâng cao trình độ nghiệp vụ cũng như trình độ thẩmQuy trình cho vay ngắn hạn được chia làm 7 bước:
Sơ đồ 2.2: Quy trình cho vay ngắn hạn
45
Bước 1: Tiếp nhận yêu cầu của khách hàng
Khi khách hàng có nhu cầu vay vốn đối với Ngân hàng, cán bộ tín dụng tiến hành phỏng vấn khách hàng để xác định sản phẩm vay mà khách hàng yêu cầu và đồng thời đua ra tiêu chuẩn của ngân hàng về sản phẩm. Cán bộ tín dụng sẽ đánh giá sơ bộ các nội dung nhu: Mục đích vay vốn, tình hình hoạt động kinh doanh của khách hàng, quan hệ của khách hàng với ngân hàng, xem xét các điều kiện mà ngân hàng yêu cầu. Sau khi đánh giá sơ bộ các yêu cầu trên cán bộ tín dụng sẽ đua ra quyết định có cho vay hay không và tiến hành các giao dịch tiếp theo. Thông thuờng ở buớc này cán bộ tín dụng sẽ xác định đuợc xem về cơ bản khách hàng có đáp ứng đủ yêu cầu để khoản vay có thể xét duyệt đuợc hay không.
Bước 2: Hướng dẫn khách hàng hoàn thiện hồ sơ vay vốn
Cán bộ tín dụng cung cấp cho khách hàng phiếu tiếp nhận hồ sơ kèm theo danh mục hồ sơ mà khách hàng phải cung cấp bao gồm: Hồ sơ pháp lý (đối với doanh nghiệp cá nhân) hồ sơ khoản vay, hồ sơ tài chính hồ sơ tài sản đảm bảo.
Cán bộ tín dụng kiểm tra tính đầy đủ, hợp pháp và hợp lệ của hồ sơ mà khách hàng cung cấp đồng thời có thể lập biên bản thông báo yêu cầu bổ sung hồ sơ nếu thấy cần thiết.
Bước 3: Thẩm định tín dụng
Căn cứ vào hồ sơ vay vốn mà khách hàng cung cấp cùng với việc tham khảo các nguồn tin khác nhu các hồ sơ vay vốn truớc đây của khách hàng hoặc từ đối tác làm ăn hay các nguồn thông tin khác.. .Cán bộ tín dụng tiến hành thẩm định các nội dung nhu: Thẩm định chung về khách hàng,thẩm định tình hình tài chính của doanh nghiệp, tìm hiểu đánh giá tính khả thi của phuơng án kinh doanh, đánh giá nguồn tài chính để đảm bảo trả nợ vay và thẩm định các tài sản đảm bảo. Thẩm định tín dụng là
buớc quan trọng nhất trong quy trình cho vay, để có thể đua ra đuợc quyết định cho vay hay không. về cơ bản, cán bộ tín dụng tại chi nhánh thuờng thẩm định rất tốt về tình hình tài chính, sản xuất kinh doanh, ngành nghề kinh doanh của khách hàng. Tuy
46
làm ảnh hưởng đến công tác thẩm định tín dụng của cán bộ tín dụng.
Bước 4: Duyệt và đưa ra quyết định cho vay
Sau khi thẩm định tín dụng cũng như xem xét điều kiện vay mà khách hàng yêu cầu cũng như khả năng nguồn vốn của ngân hàng , cán bộ tín dụng lập báo cáo thẩm định và tờ trình vay vốn, biên bản đánh giá khách hàng gửi ban lãnh đạo duyệt. Ban lãnh đạo căn cứ vào hồ sơ vay vốn của khách hàng cũng như báo cáo thẩm định và tờ trình vay vốn mà khách hàng cung cấp để ra quyết định đồng ý cho vay, đồng ý cho vay có điều kiện hay không đồng ý cho vay.
Sau khi được sự đồng ý của ban lãnh đạo cán bộ tín dụng ký hợp đồng tín dụng ngắn hạn và hợp đồng đảm bảo tiền vay. Hợp đồng tín dụng xác định những nội dung như: Mức cho vay, lãi suất vay, thời hạn vay và kỳ hạn trả nợ (lãi và gốc). Trong bước này, lãi suất cho vay đóng vai trò quan trọng trong việc thu hút cũng như giữ chân được khách hàng gắn bó với chi nhánh. Thông thường, cán bộ tín dụng sẽ linh hoạt trong việc áp dụng biên độ lãi suất đối với khách hàng, nếu áp dụng mức lãi suất quá thấp sẽ ảnh hưởng đến lợi nhuận của chi nhánh, áp dụng mức lãi suất quá cao sẽ không thu hút được khách hàng đồng thời cũng làm cho áp lực trả nợ của khách hàng cao gây ra khó khan cho việc sản xuất kinh doanh. Ở một khía cạnh
khác, cán bộ tín dụng cũng chịu áp lực trong việc đưa ra mức cho vay và thời hạn vay,
trong tình hình cạnh tranh khốc liệt của các ngân hàng khác, cán bộ tín dụng thường xuyên phải trình nâng hạn mức cho vay và thời hạn vay của khách hàng lên cao mặc dù
chưa chắc đã phù hợp với phương án sản xuất kinh doanh của khách hàng. Mặc dù biết
được rủi ro trong việc áp dụng hạn mức cho vay cao nhưng cán bộ tín dụng vẫn phải thực hiện vì vấn đề giữ chân và thu hút được khách hàng.
Bước 5: Giải ngân
Cán bộ tín dụng yêu cầu khách hàng cung cấp các chứng từ về mục đích sử dụng vốn bao gồm: Hợp đồng cung ứng vật tư, hàng hóa, hóa đơn mua bán, chứng
47
ngân. Lãnh đạo xem xét và cho ý kiến đồng ý duyệt nếu phù hợp nếu chua phù hợp thì yêu cầu sửa lại hoặc không đồng ý duyệt. Nếu đuợc ban lãnh đạo đồng ý giải ngân thì cán bộ tín dụng chuyển chứng từ hồ sơ giải ngân cho bộ phân kế toán để tiến hành giải ngân. Đây là khâu để hoàn thiện hồ sơ thủ tục để giải ngân cho khách hàng. Thông thuờng, khách hàng phải hoàn thiện đầy đủ hồ sơ thì mới đuợc giải ngân, tuy nhiên có một số truờng hợp vẫn còn tồn tại, khách hàng thiếu sót hoá đơn chứng từ, hoặc những hồ sơ không trọng yếu thì chi nhánh vẫn linh hoạt tạo điều kiện giải ngân cho khách hàng và bổ sung hồ sơ sau.
Bước 6: Giám sát sau khi giải ngân và thu nợ
Giám sát sau khi giải ngân: Theo định kỳ cán bộ tín dụng tiến hành kiểm tra giám sát sau khi cho vay theo hai hình thức là giám sát qua hồ sơ và giám sát,kiểm tra trực tiếp tại hiện truờng. Cán bộ tín dụng cần chú ý các nội dung sau khi kiểm tra giám sát: Tình hình sản xuất kinh doanh, tiến trình thực hiện phuơng án sản xuất kinh doanh, thực hiện dảm bảo tiền vay.
Thu hồi nợ: Cán bộ tín dụng sẽ theo dõi kỳ hạn trả nợ của khách hàng,đôn đốc trả nợ vay,thu nợ gốc và lãi khi đến hạn. Nếu khách hàng không trả nợ,cán bộ tín dụng cần tiến hành tìm hiểu đánh giá nguyên nhân,xem xét cho khách hàng điều chỉnh kỳ hạn trả nợ ,gia hạn nợ xử lý tài sản đảm bảo và các vấn đề phát sinh khác.
Đây là buớc rất quan trọng trong quy trình cho vay, một khoản vay sau khi giải ngân ra chua phải là hoàn tất. Vì lợi nhuận của ngân hàng đến từ lãi trên khoản vay, nên chi nhánh rất tập trung, kiểm soát chặt chẽ và theo dõi thuờng xuyên tình hình tài chính và sử dụng vốn vay của khách hàng.
Buớc 7: Thanh lý hợp đồng vay
Sau khi khách hàng hoàn tất các nghĩa vụ trong hợp đồng tín dụng. Cán bộ tín dụng thực hiện tất toán các khoản vay, giải tỏa các hợp đồng cầm cố, thế chấp, thanh lý hợp đồng tín dụng, luu hồ sơ vay theo quy định.
Thực hiện chỉ đạo trực tiếp của Ngân hàng TMCP Nam Á, trong những năm qua, chi nhánh Hà nội đã thực hiện nghiêm chỉnh quy định của NHNN, quy chế, quy trình cho vay của ngân hàng TMCP Nam Á. Bên cạnh việc nỗ lực mở
Chỉ tiêu Nă m Nă m Nă m Mức độ tăng trưởng tuyệt đối Mức độ tăng trưởng tương đối 48
rộng quy mô cho vay, chi nhánh Hà Nội đã cố gắng nâng cao hiệu quả các khoản cho vay bằng việc thực hiện đầy đủ và nghiêm túc hơn các điều kiện về qui trình, kiểm tra, giám sát...trong hoạt động cho vay. Chi nhánh Hà Nội đã tiếp cận và đặt quan hệ đuợc với những khách hàng lớn, có uy tín, xây dựng quan hệ lâu dài và trở thành khách hàng truyền thống của ngân hàng. Điều này chứng tỏ hiệu quả hoạt động cho vay đã đuợc nâng cao, điều này thể hiện ở việc không chỉ cung cấp vốn kịp thời, chính xác, hiệu quả cho khách hàng, mà còn tạo đuợc niềm tin đối với khách hàng. Cũng từ đó, khách hàng có thể tin tuởng và kinh doanh hiệu quả, thực hiện trả gốc, lãi đầy đủ và đúng hạn cho ngân hàng.
2.2.1.3 Thực hiện các hợp đồng tín dụng.
- Cán bộ tín dụng đuợc yêu cầu phải có trách nhiệm soạn thảo nội dung HĐTD đáp ứng đuợc nhu cầu vốn của nguời vay theo một kế hoạch trả nợ thuận lợi. Tạo điều kiện thuận lợi cho nguời vay có khả năng xử lý các nghĩa vụ trả nợ, bởi vì lợi nhuận của ngân hàng phụ thuộc cơ bản vào việc kinh doanh hiệu quả của khách hàng. Nếu một khách hàng lớn gặp rắc rối trong việc thực hiện khoản vay, thì ngân hàng cũng xem nhu chính mình đang gặp rắc rối. Thông thuờng, các khách hàng của Ngân hàng Nam Á - Chi nhánh Hà Nội đều là những khách hàng thân thiết, lâu năm của chi nhánh, chính vì thế mà cán bộ tín dụng hiểu rất rõ tình hình tài chính cũng nhu sản xuất kinh doanh của khách hàng, vì vậy các cán bộ tín dụng cũng sẽ linh hoạt trong việc áp dụng các chính sách lãi suất, thời hạn vay và hạn mức vay đối với khách hàng trên hợp đồng tín dụng ấy.
- Tuy nhiên, một HĐTD hợp lệ phải bảo đảm đuợc quyền lợi của ngân hàng bằng cách quy định những điều khoản giới hạn hoạt động của nguời vay, nếu các hoạt động này đe dọa khả năng thu hồi vốn của ngân hàng. Quá trình cuỡng chế thu hồi nợ vay cũng phải đuợc quy định cụ thể và rõ ràng trong HĐTD. Tóm lại, nhìn chung, cán bộ tín dụng sẽ luôn tuân thủ chặt chẽ HĐTD theo đúng quy định của ngân hàng, và phải đảm bảo: tuân thủ pháp luật, phù hợp với chính sách tín dụng của ngân hàng, phù hợp với nhu cầu vay của khách hàng, kế hoạch trả nợ hợp lý, có phuơng án xử lý vi phạm rõ ràng và khả thi.
49
2.2.2 Hiệu quả cho vay ngắn hạn của chi nhánh từ các chỉ tiêu định lượng
2.2.2.1 Nhóm chỉ tiêu phản ánh quy mô và tăng trưởng cho vay ngắn hạn
Bảng 2.5: Mức độ tăng trưởng cho vay ngắn hạn của Ngân hàng TMCP Nam Á Chi nhánh Hà Nội
(Đơn vị: Tỷ Đồng)
2013 2014 2015 Năm 2014/2013 Năm 2015/2014 Năm 2014/2013 Năm 2015/2014 Tổng dư nợ cho vay 01.10 5 141 5 153 5 +31 + 120 28 8,5 Dư nợ cho vay ngắn hạn 0 69 92 5 987. 5 +23 5 +62.5 34 7
STT Chỉ tiêu Tỉ trọng(%) 31/12/2013 31/12/201
4 31/12/2015
ĩ Cho vay ngắn hạn 70.3% 75.7
% % 77.6
2 Cho vay trung dài hạn 26.7% 2ĩ.8 %
20.5 %
3 Cho vay theo KHNN !%■ ĩ.ĩ% 0.8 % 4 Khoanh, chờ xủ lý 0.3% 0.11 % 0.ĩ% 5 ODA ĩ.7% ĩ.3 % ĩ%- 6 Tổng dư nợ cho vay ĩ00% ĩ00
% ĩ00%
(Nguồn: Báo cáo kết quả KD 3 năm 2013-2015 Ngân Hàng Nam Á chi nhánh Hà Nội)
Qua bảng số liệu ta thấy, năm 2014 mức tăng trưởng về tổng dự nợ cho vay và dợ nợ cho vay ngắn hạn đều tăng do ảnh hưởng từ việc cơ cấu lại hệ thống khách hàng hàng và danh mục cho vay theo định hướng của ngân hàng và khu vực. Trong đó, mức tăng trưởng tuyệt đối tổng dư nợ cho vay tăng 315 triệu đồng tương đương tỷ lệ tăng 28%, cùng với mức tăng trưởng tuyệt đối dư nợ cho vay ngắn hạn tăng 235 triệu đồng tương ứng với mức tăng trưởng tương đối tăng 34%. Sang đến năm 2015, mức tăng trưởng về tổng dư nợ cho vay và cho vay ngắn hạn tiếp tục tăng, nhưng tỷ lệ tăng có phần giảm sút do áp lực từ nền kinh tế. Mức tăng trưởng tương đối của tổng dư nợ cho vay chỉ tăng nhẹ, cụ thể là tăng 120 triệu đồng với mức tăng trưởng tương đối tăng tương ứng 8,5%. Và chính vì thế mà mức tăng trưởng tương đối của dư nợ cho vay ngắn hạn cũng tăng rất thấp 62,5 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ mức tăng trưởng tương đối tăng 7%.
Nhìn chung, mức tăng trưởng cho vay ngắn hạn vẫn đang trên đà tăng trưởng qua các năm, tuy nhiên có sự sụt giảm từ năm 2014 đến 2015 chủ yếu là do việc cơ cấu lại các chính sách tín dụng của ngân hàng làm co kéo lượng khách hàng có tài sản đảm bảo là hàng tồn kho, cùng đó chịu ảnh hưởng từ nền kinh tế lên một
50
số lĩnh vực ngành nghề, làm cho việc sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trở nên khó khăn, vì vậy nhu cầu về vốn và tín dụng cũng bị giảm sút.
Bảng 2.6: Tỉ trọng các khoản cho vay trên tổng dư nợ cho vay tại Ngân hàng Nam Á chi nhánh hà nội
Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Tổng vốn huy động 2.45 0 2.85 0 3.50 0 Tổng dư nợ cho vay 1.10
0 1415 1535 Hệ số sử dụng vốn (%) 44,8 9 49,6 4 43,8 5
(Nguồn: phòng nguồn vốn ngân hàng Nam Á chi nhánh hà nội từ 2013 - 2015)
Tình hình cho vay ngắn hạn được thể hiên qua bảng 2.5 và biểu đồ 2.1
Biểu đồ 2.1: Biểu đồ thể hiện tình hình sử dụng vốn tại chi nhánh
□ cho vay ngắn hạn □ cho vay trung dài hạn □ cho vay theo KHNN □ khoanh,chờ xử lý □ ODA
(Nguồn: Phòng nguồn vốn Ngân hàng Nam Á - Chi nhánh Hà Nội từ 2013 - 2015)
Ba năm qua dư nợ cho vay ngắn hạn của chi nhánh trong từng năm đều tăng. Trong tổng dư nợ cho vay thì cho vay ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất. Tỷ trọng dư nợ cho vay ngắn hạn trong tổng dư nơ chi vay ba năm qua lần lượt là
51
70,3%; 75,7%; 77,6%. Ta thấy tỷ trọng dư nợ cho vay ngắn hạn / tổng dư nợ cho vay lớn hơn nhiều so với tỷ trọng cho vay của các khoản vay khác. Nợ khoanh chờ xủ lý năm 2013 và 2014 chỉ còn ở mức 0,1% điều này cho thấy công tác thu hồi nợ ở chi nhánh là khá tốt. Chất lượng cho vay ngắn hạn nói riêng và cho vay của chi nhánh nói chung ngày càng được nâng cao. Rủi ro mất vốn trong hoạt động cho vay ngắn hạn giảm xuống đáng kể. Đạt được điều đó là nhờ chi nhánh áp dụng thành công nhiều biện pháp để giảm thiểu rủi ro và nâng cao chất lượng cho vay ngắn hạn. Một số biện pháp phải kể đến như nâng cao chất lượng thẩm định cho vay ngắn hạn, áp dụng công nghệ ngân hàng tiên tiến, thường xuyên nâng cao trình độ cán bộ nhân viên trong chi nhánh, chấp hành quy trình nghiệp vụ một cách nghiêm chỉnh...
Nhờ các biện pháp tích cực trên trong thời gian qua doanh số cho vay ngắn hạn tăng mạnh, doanh số cho vay ngắn hạn gấp khoảng 2 đến 3 lần dư nợ cho vay ngắn hạn. Doanh số cho vay ngắn hạn lớn và đạt được hiệu quả cao nên lợi nhuận thu được từ hoạt động cho vay ngắn hạn lớn.
2.2.2.2 Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn
Bảng 2.7: Chỉ tiêu sử dụng vốn của Ngân hàng TMCP Nam Á Chi nhánh Hà Nội
' ” _________ Năm
Chỉ tiêu --- 2013 2014 2015
Doanh số thu nợ (1) 2139 2960 4487,
3
Dư nợ cho vay ngắn hạn (2) 690^ 925 987,5 Vòng quay vốn cho vay ngắn hạn (1)/(2) 3,1 3,2 4,6
(Nguồn: Phòng nguồn vốn ngân hàng Nam Á chi nhánh hà nội)
Đây là chỉ tiêu phản ánh hiệu quả cho vay, cho phép đánh giá tính hiệu quả trong hoạt động cho vay của một ngân hàng. Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy giai