tình hình
kinh tế khó khăn. Nhưng đến năm 2010, các khoản đầu tư này lại tăng trở lại. - về nguồn vốn, vốn huy động chủ yếu từ tiền gửi khách hàng. Năm 2010
tăng 18% so với năm 2009, tốc độ tăng của năm 2010 lớn hơn 7% so với năm - về các tỷ lệ đảm bảo an toàn:
• Tỷ lệ khả năng chi trả ngay tính đến thời điểm 31/12/2010 là 9,21% thấp hơn so với quy định là 5,79%.
• Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (CAR) là 6,15% thấp hơn so với quy định là 2,85%. • Cấp tín dụng từ nguồn huy động là 87,3% cao hơn so với quy định là 7,3%.
Hầu hết các tỷ lệ bảo đảm an toàn chưa đạt so với quy định của NHNN, NHNo đang thực hiện cơ cấu tài sản Nợ, tài sản Có để đáp ứng các tỷ lệ an toàn.
Như vậy, tổng tài sản và nguồn vốn tăng trưởng qua các năm. Tuy nhiên cá tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động của NH chưa đạt yêu cầu, tiềm ẩn rủi ro cao.
- về tình hình tài chính
Bảng 2.1 - Tổng quát về tình hình tài chính agribank
% 0,10%
Lợi nhuận sau thuế 2.028.60
2 2.095.382 2.007.912 3.19- %4.36
Tỷ lệ khả năng sinh lời của vốn CSH (ROE) 8,05
với năm 2008. Kết quả trên cho thấy, hiệu quả sử dụng tài sản và sức sinh lời của vốn chủ sở hữu của Agribank không cao. Chỉ tiêu về lợi nhuận đạt thấp.
Như vậy, qua phân tích khái quát về hoạt động kinh doanh của Agribank, có thể thấy rằng hoạt động kinh doanh của Agribank có mở rộng qua các năm nhưng chưa phát huy được hết tiềm lực của mình. Điều này được thể hiện rõ qua quy mô tổng tài sản có liên tục tăng, vốn tự có, nguồn vốn huy động và cho vay khách hàng cũng tăng. Tuy nhiên, chỉ tiêu lợi nhuận thấp.
2.2.2.2. Phân tích cấu trúc tài chính và tình hình đảm bảo vốn cho hoạt động kinh
doanh tại Agrbank
Hoạt động huy động vốn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn. Đến 31/12/2010, tổng nguồn vốn huy động đạt 465.173 tỷ đồng tăng 30.842 tỷ đồng (tăng 7.1%) so với năm 2009 (Chi tiết theo phụ lục 02 - Cơ cấu nguồn vốn Agribank). Nguồn vốn huy động luôn có xu huớng tăng, thể hiện biểu duới đây:
(Nguồn: Báo cáo thường niên 2008, 2009, 2010 của Agribank)
Biểu 2.1 - Tăng trưởng nguồn vốn giai đoạn 2008-2010
Agribank huy động chủ yếu từ tiền gửi dân cu và tổ chúc kinh tế. Năm 2008, khoản mục này chiếm 75% trong tổng nguồn vốn, năm 2009 tỷ trọng này có giảm xuống 69%, nhung đến năm 2010 tiền gửi dân cu lại tăng trở lại 73% trong tổng nguồn.
N Nếu phân loại theo kỳ hạn ta có biểu sau:
□ Tiền gửi KKH
□ Tiền gửi CKH<12 Tháng
□ Tiền gửi CKH >= 12 Tháng
(Nguồn: Báo cáo thường niên 2008, 2009, 2010 của Agribank)
Theo Biểu 2.2, nguồn vốn huy động từ của Agribank bao gồm KKH, CKH<12 Tháng, CKH >= 12 Tháng. Trong đó, tiền gửi không kì hạn chiếm khoảng 20% tổng huy động từ tiền gửi dân cu, trong đó chủ yếu là tiền gửi tổ chức kinh tế. Nguồn vốn không kì hạn mặc dù không bị ràng buộc về thời gian rút nhung qua nghiên cứu số du bình quân của tiền gửi không kì hạn trong năm thì biến động không nhiều. Nhu vậy có thể xem đây là một nguồn vốn khá ổn định và ít bị ảnh huởng về lãi suất, đặc biệt chi phí huy động lại rất thấp (3%/năm). Tỷ trọng nguồn vốn này tại Agribank tuơng đối cao so hệ thống Ngân hàng Việt nam, đây cũng là một lợi thế của Agribank về huy động nguồn vốn này và đó cũng là một trong các yếu tố quan trọng để mang lại thu nhập đáng kể cho ngân hàng.
Tiền gửi có kì hạn < 12 tháng chiếm tỷ trọng lớn nhất 53,6%, trong tổng huy động từ tiền gửi. Tăng 25,5% so với năm 2009 (tuơng đuơng 51,375 tỷ đồng). Tiền gửi có kì hạn >= 12 chiếm 26,7% trong tổng nguồn vốn, giảm 10,83% so với năm 2009. Năm 2010, nền kinh tế dần phục hồi sau khủng hoảng kinh tế toàn cầu. Lãi suất tiền gửi tiết kiệm liên tục biến động, sự chạy đua lãi suất của các Ngân hàng, có Ngân hàng áp dụng mức lãi suất lên tới 22% năm cho tiền gửi tiết kiệm. Song Agribank vẫn giữ mức lãi suất đảm bảo theo chính sách tiền tệ của nhà nuớc (cao nhất là 14,006%). Giữ đuợc đà tăng truởng nguồn vốn, đặc biệt là nguồn vốn huy động có kỳ hạn <= 12 tháng là thành quả của Agribank.
Nguồn huy động của Agribank từ nhiều đối tuợng khác nhau, nhung vẫn chủ yếu là huy động khách hàng, chiếm đến 90% trong tổng nguồn huy động.
V Cơ cấu theo đối tuợng huy động
□ Nguồn vốn vay NHNN
□ Tiền gửi và vay TCTD
□ Huy động khách hàng
□ UTĐT
(Nguồn: Báo cáo thường niên 2008, 2009, 2010 của Agribank)
Chỉ tiêu
Năm 2010 Năm 2009 Năm 2008
Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Tài sản Tiền mặt, vàng bạc, đá quý 7.968.83 9 % 1.5 7.295.514 %1.5 5 7.536.84 % 1.9
Tiền gửi tại NHNN VN 12.141.15
6 2.3 % 34.162.74 1