Chùa Trường Tín có từ bao giờ?

Một phần của tài liệu tu-quang-so-2-2012 (Trang 135 - 136)

C. Lục Đại Học Phá

1. Chùa Trường Tín có từ bao giờ?

Nhà Hà Nội học Nguyễn Vinh Phúc trong sách Phố và đường Hà Nội (Nhà xuất bản Giao thông vận tải, 2004) lại cho rằng “chùa Trường Tín xây cất năm 1824”, nhưng khơng nói rõ trích dẫn từ nguồn sử liệu nào.

Hơn hai mươi năm trước, trong bài Chùa Tràng Tín đăng trên báo Giác Ngộ ơng Nguyễn Mạnh Cường ở Viện Khảo cổ Việt Nam cho biết: kết quả khảo cứu các hiện vật khảo cổ và mặt cắt móng nhà số 25 phố Hàn Thuyên năm 1984 cũng như dựa vào niên đại “các pho tượng hiện còn kết hợp với các bộ tượng mà tơi cịn kịp ghi chép như Tam Thế, A Di Đà Tam tôn, Phật niêm hoa v.v... cùng với quả chuông đã xác minh sự tồn tại đích thực của ngơi chùa Tràng Tín. Hơn thế nữa dựa vào niên đại của các hiện vật (các pho tượng Thích Ca Cửu long ở bàn thờ bên cạnh được thể hiện một bút pháp nghệ thuật độc đáo, mang đậm cái dáng vẻ thơ mộc cổ kính. Vịng cầu trên đầu tượng với 9 đầu rồng phun nước tắm cho Phật lúc mới sinh thời, khác hẳn với các vịng cầu có nhiều tầng thế giới như quan niệm của các nghệ nhân thời Nguyễn về sau.), ta có thể khẳng định ngôi chùa được xây dựng vào thời Lê, cùng cái thời mà danh y Hải Thượng Lãn Ơng đã từ bến đị Tràng Tín để trở về quê mẹ còn được ghi lại trong Thượng Kinh Ký Sự của ông.”

T Ủ S Á C H P H Ậ T H Ọ C - T Ừ Q U A N G T Ậ P 2 136

C

Chhúúnngg tơtơii nnhhấtất trtríí vvớiới ýý kkiiếnến ccủaủa TiTiếnến ssĩ ĩ NNguguyyễnễn MMạnạnh h C

Cườườnngg chchoo rrằnằngg chchùùaa đưđượợcc xâxâyy vàvàoo cucuốiối ththế ế kkỷ ỷ XXVIVIIIII chchứ ứ k

khhôônngg pphhảiải đđờiời NNguguyyễnễn ((ttừ ừ 11880022--11994455))..

Địa điểm của chùa là bên bờ Đông hồ Hữu Vọng, thuộc đất thôn Nhân Chiêu và Đức Bác, tổng Hậu Nghiêm, huỵện Thọ Xương, phía trong bến đị Tràng Tín. Năm 1783, danh y Lê Hữu Trác từ phủ chúa đi theo đường thủy đã xuống bến Tràng Tín để trở về quê cũ (1).

Theo Thượng Kinh Ký Sự thì ngày ấy sơng Hồng cịn chảy ở gần chùa Tràng Tín ngày nay, sau đó chuyển dịng và để lại một số hồ nước (nơi đất trũng). Dân làng trồng nhiều chuối ven hồ và cả trên đất lấp các hồ, khi thành ra phố dân chúng gọi luôn Hàng Chuối (2).

Một phần của tài liệu tu-quang-so-2-2012 (Trang 135 - 136)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(160 trang)