Kinh nghiệm cải thiện chất lượng chovay bán lẻ của một số ngân hàng

Một phần của tài liệu Chất lượng tín dụng bán lẻ tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh tràng an,luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 35 - 120)

- Môi trường xã hội:

Xã hội cần có sự thống nhất về ý thức không chỉ trong các hoạt động với Ngân hàng mà trong cả các hoạt động thường ngày. Trình độ dân trí thấp, kém hiểu biết về hoạt động ngân hàng sẽ làm giảm chất lượng cho vay.

- Môi trường tự nhiên:

Những biến động như thiên tai ,hạn hán, hỏa hoạn ... ảnh hưởng tới kinh doanh trong lĩnh vực đặc thù như thủy hải sản, trồng trọt, chăn nuôi....Vì vậy khi môi trường gặp nhiều biến động thì sẽ kéo theo nhiều hệ lụy cho doanh nghiệp và ngân hàng.

1.3. KINH NGHIỆM CẢI THIỆN CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG BÁN

LẺ CỦA

MỘT SỐ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRONG, NGOÀI NƯỚC VÀ BÀI

HỌC KINH NGHIỆM CHO BIDV CHI NHÁNH TRÀNG AN

1.3.1. Kinh nghiệm cải thiện chất lượng cho vay bán lẻ của một số ngânhàng hàng

thương mại trong và ngoài nước:

Singapore: là một trong 4 nước gồm có Hongkong, Hàn Quốc, Đài Loan và Singapore được mệnh danh là Con Rồng Châu Á, Singapore đang từng đa dạng các sản phẩm tín dụng và đặc biệt là hoạt động tín dụng bán lẻ. Những bài học cụ thể đó là:

- Hệ thống chi nhánh rộng lớn đã tạo điều kiện cho việc quản lý vốn hiệu quả, giúp cho các ngân hàng thành lập nên những quỹ tiền tệ cung cấp cho khách

hàng, điều này đã làm tăng thị phần của các ngân hàng ở Singgapore.

- Những sáng kiến quản lý tiền tệ đã cung cấp các dịch vụ giúp khách hàng quản lý tốt tài chính của họ.

Hàn Quốc: Cũng là một trong 4 ứng cử viên sáng giá trong top4 “ Con Rồng Châu Á”, Hàn Quốc đã và đang khẳng định danh tiếng cũng như thị phần ở thị trường khu vực Đông Nam Á - một trong những thị phần “gây sốt” đặc biệt với các nước trên thế giới.

Trích dẫn “tờ Koreantimes dẫn dữ liệu từ Cơ quan Giám sát tài chính Hàn Quốc (FSS)” cho biết “12 ngân hàng Hàn Quốc đã ghi nhận mức lợi nhuận kỷ lục tại Việt Nam trong năm 2018.Lợi nhuận ròng của các ngân hàng trong khu vực Đông Nam Á đã tăng hơn gấp đôi từ 61 triệu USD năm 2017 lên tới 131,8 triệu USD trong năm 2018. Trong đó, ngân hàng Shinhan Việt Nam đóng góp lớn nhất khi công bố lợi nhuận ròng gần 100 tỷ won (tương đương 88 triệu USD). Thu nhập ròng của Shinhan ở Singapore cũng tăng 17,2% trong năm 2018, đồng thời tài sản cũng tăng trưởng ở Việt Nam và Indonesia. Thu nhập của các ngân hàng từ hoạt động kinh doanh tại Việt Nam đã tăng từ 5,72 tỷ USD trong năm 2017 lên 6,43 tỷ USD trong năm 2018; và tại Indonesia từ 5,76 tỷ lên 6,34 tỷ USD”.

Trong số 9 ngân hàng 100% vốn nước ngoài được cấp phép hoạt động tại nước ta hiện nay, có 2 ngân hàng đến từ Hàn Quốc là Shinhan và Woori Bank. Trong khi ngân hàng từ các quốc gia phương Tây ngày càng tỏ ra dè dặt hơn, các ngân hàng Hàn Quốc lại liên tục đẩy mạnh đầu tư và xem đây là thị trường béo bở. Trước đó, năm 2017, Shinhan Bank thể hiện tham vọng của mình khi mua đứt mảng bán lẻ của ANZ tại Việt Nam, mục tiêu vươn lên top 3 kinh doanh thẻ tín dụng tại thị trường trong 3 năm tới. Nhìn lại sức tăng trưởng của nhà băng đến từ xứ sở kim chi này, nhiều ngân hàng nội có thể phải giật mình với các con số lợi nhuận của họ. Những bài học kinh nghiệm trong việc kinh doanh dịch vụ ngân hàng bán lẻ đó là:

-Đội ngũ nhân viên làm công tác Marketing luôn luôn được cải thiện về năng lực hoạt động

- Ngân hàng luôn cải thiện vai trò kiểm soát nội bộ, - Thực hiện cắt giảm chi phí hoạt động.

- Thanh lập mạng lưới Ngân hàng ở những quốc gia đang phát triển. Bởi lẽ đối với những quốc gia này lượng khách hàng có nhu cầu cao và thường

xuyên phát

sinh những nhu cầu liên quan đến tiêu dùng đặc thù.

- Đa dạng hóa về sản phẩm và dịch vụ đặc thù mà các Ngân hàng trong nước chưa có hoặc chưa có điều kiện tiếp cận cũng như triển khai. Điều này tạo ra

lợi thế

cạnh tranh lớn cho các NHTM Hàn Quốc phát triển và chiếm lấy thị phần khách

hàng nếu như Ngân hàng trong nước không có sự thay đổi trong tư duy và

cách tiếp

cận khách hàng.

Ngân hàng trong nước Vietcombank: Những bài học kinh nghiệm đó là: - Phát triển mạnh mẽ mảng truyền thông và công nghệ thông tin.

- Có chiến lược đánh bóng thương hiệu và phô trương sức mạnh tài chính - Các trung tâm xử lý về thẻ, séc, ...đã mở rộng ở khu vực lân cận khu trung

tâm, ngoại thành...

- Nghiệp vụ kế toán và mở rộng tín dụng của các chi nhánh cần tập trung về trung tâm điều hành; điều này giúp cán bộ chi nhánh tập trung nhiều vào việc cung

cấp sản phẩm và dịch vụ ngân hàng. Hệ thống công nghệ thông tin đã góp phần

nâng cao hiệu quả chế độ thông tin nội bộ và cung cấp sản phẩm đến tay

người tiêu

dùng.

- Thực hiện các biện pháp cắt giảm chi phí hoạt động như cắt giảm lao động dư thừa, cắt giảm các chi nhánh hoạt động không hiệu quả các cắt giảm các

1.3.2. Bài học kinh nghiệm cho các ngân hàng thương mại Việt Nam

Phát triển hoạt động Tín dụng bán lẻ là một xu hướng tất yếu trong hoạt động cho vay của các NHTM tại Việt Nam trước tình hình kinh tế hội nhập. Hoạt động tín dụng bán lẻ có ý nghĩa vô cùng quan trọng, tạo nguồn thu ổn định cho các ngân hàng. Do đó, các NHTM tại Việt Nam cần có chiến lược phát triển hoạt động này trong định hướng dài hạn của các ngân hàng. Như vậy, từ bài học kinh nghiệm của các ngân hàng thương mại nước ngoài, thì BIDV cần xác định chiến lược thực hiện hoạt động tín dụng bán lẻ trong thời gian tới như sau:

- Mở rộng kênh phân phối nhằm tăng tiện ích, tăng khả năng tiếp cận khách hàng.

- Mở rộng mang lưới chi nhánh.

- Đa dạng hóa sản phẩm là điểm mạnh và mũi nhọn để phát triển dịch vụ ngân hàng cá nhân. Hình thành bộ phận nghiên cứu chuyên trách phát triển sản

phẩm.

- Tăng cường quảng bá thương hiệu, các hoạt động tiếp thị, chăm sóc khách hàng.

- Tích cực khai thác những thị trường tiềm năng ngoài nước để không chỉ mở rộng thị phần mà còn tăng tổng mức tín dụng chung của toàn hệ thống Ngân hàng

BIDV: Như đã phân tích ở trên, BIDV hiện mới chỉ tiếp cận được một số nước

trong khu vực Đông Nam Á, các thị trường tiềm năng khác còn đang rất gợi

mở và

chào mời đối với Ngân hàng; vì thế việc nghiên cứu thị trường và đưa ra

quyết định

mở chi nhánh ở nước ngoài là rất quan trọng, trong điều kiện cạnh tranh khốc liệt

Sau khi chỉ ra được khái niệm, tác giả đã trình bày đặc điểm, những chỉ tiêu đánh giá và các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển tín dụng bán lẻ theo những phân tích cụ thể từ các góc độ khác nhau. Đồng thời, tác giả cũng nêu ra một số sản phẩm ngân hàng phổ biến và tầm quan trọng cũng như ảnh hưởng của chúng tới chất lượng cho vay bán lẻ hiện nay.

Chương 1 là tiền đề để tác giả có thể đi sâu vào phân tích thực trạng giải pháp đánh giá Chất lượng cho vay bán lẻ tại BIDV Tràng An và từ đó có những giải pháp để cải thiện chất lượng cho vay bán lẻ cũng như phương pháp xử lý, khắc phục tại BIDV Tràng An.

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG BÁN LẺ VÀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG BÁN LẺ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN

ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH TRÀNG AN

2.1. SƠ LƯỢC VỀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN

CỦA

BIDV CHI NHÁNH TRÀNG AN

2.1.1. Đặc điểm về cơ cấu tổ chức và hoạt động chi nhánh Tràng An 2.1.1.1. Khái quát về Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát

triển

Việt Nam - chi nhánh Tràng An 2.1.1.1.1. Lịch sử ra đời và phát triển:

Ngày 01/11/2013, được sự chấp thuận của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam theo Công văn số /NHNN-TTGSNH, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam chính thức khai trương và đi vào hoạt động. Đặt trụ sở chính tại vị trí trung tâm có địa chỉ tại Số 11 Cửa Bắc, phường Trúc Bạch, quận Ba Đình, thành phố Hà Nội - cùng tòa với Tòa nhà Điện lực EVN Hà Nội với 3 mặt giáp đường chính là Cửa Bắc - Phó Đức Chính - Phạm Hồng Thái. Nhờ vị trí thuận lợi, khách hàng mục tiêu rõ ràng nên BIDV Tràng An đã có những biến chuyển tích cực trong hoạt động kinh doanh từ năm 2013 đến nay, góp phần xây dựng hệ thống BIDV ngày càng lớn mạnh và phát triển.

Mặc dù mới đi vào hoạt động được 5 năm, quãng thời gian khá ngắn so với các chi nhánh khác trong cùng hệ thống, nhưng Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam chi nhánh Tràng An đã trở thành 1 trong những chi nhánh xuất sắc của hệ thống BIDV, nhận được sự tin tưởng hợp tác của các đối tác chiến lược lớn thuộc cả Nhà nước và các đơn vị có uy tín như: Tòa án Nhân dân tối cao, Tổng cục thi hành án, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc, Đài phát thanh và Đối ngoại VOV5, VOV6, THACO Phạm Văn Đồng, Công ty TNHH G6 Group...

Bộ máy tổ chức của BIDV Tràng An được tổ chức theo mô hình tổ chức của các ngân hàng hiện đại. Ban Giám đốc gồm có 01 Giám đốc và 02 Phó Giám đốc phụ trách các khối trong chi nhánh, cụ thể có 5 khối như sau:

Khối quản lý khách hàng gồm 2 phòng: Phòng Khách hàng 1, Phòng Khách hàng 2.

Khối quản lý rủi ro gồm 01 phòng: Phòng quản lý rủi ro

Khối tác nghiệp gồm 04 phòng: Phòng Quản trị tín dụng, phòng Dịch vụ Khách hàng cá nhân, Phòng Dịch vụ Khách hàng doanh nghiệp, Phòng Quản lý và dịch vụ kho quỹ.

Khối quản lý nội bộ gồm 4 phòng: Phòng Tài chính Ke toán, Phòng Tổ chức Hành chính, Phòng Kế hoạch Tổng hợp, Phòng Điện toán.

Khối trực thuộc gồm 5 phòng giao dịch: Phòng Giao dịch Trung Tâm, Phòng Giao dịch Hoàng Hoa Thám, phòng Giao dịch Tây Hồ Tây, Phòng Giao dịch Ngã tư sở, Phòng Giao dịch Phan Bội Châu.

Cơ cấu tổ chức bộ máy ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam chi nhánh Tràng An được thể hiện qua mô hình dưới đây:

Hình 2.1: Cơ cấu tổ chức bộ máy ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam chi nhánh Tràng An:

P. Tài chính Ke toán P.Quản Trị tín dụng P. dịch vụ KH cá nhân P. dịch vụ KH DN P. Tổ chức hành hoạch tổng hợp P. QL và dịch vụ kho quỹ k kho quỹ J P. Điện toán Ban giám đốc

Bao gồm 01 Giám đốc và 02 Phó Giám đốc phụ trách, chịu trách nhiệm điều hành và quyết định các vấn đề liên quan đến hoạt động kinh doanh của Ngân hàng theo đúng pháp luật, nghị quyết và quyết định của cấp trên, đồng thời chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh của đơn vị, phụ trách kế hoạch, tổ chức phương án hoạt động kinh doanh, quản lý kho quỹ , thanh tra, giám sát toàn bộ hoạt động của đơn vị... và định kỳ báo cáo lên cấp trên và các cơ quan Nhà nước khác có thẩm quyền theo quy định của pháp luật về kết quả hoạt động kinh doanh của đơn vị.

Khối Quản lý rủi ro

Theo phân cấp thẩm quyền Công văn số 592/QĐ-BIDV.TA ngày 21/06/2018 của Chi nhánh BIDV Tràng An, đối với các khoản tín dụng vượt thẩm quyền của Phó giám đốc phụ trách, Phòng quản lý rủi ro có trách nhiệm đánh giá, phân tích

khách hàng độc lập với khối quản lý khách hàng, lập đề xuất, đánh giá rủi ro tín dụng, trình cấp phê duyệt cao nhất (Giám đốc) để có cơ sở xét duyệt cho vay.

Đầu mối chấm điểm xếp hạng tín dụng, đánh giá lại các doanh nghiệp siêu nhỏ về quy mô, tình hình hoạt động, đo luờng rủi ro trong kỳ kế tiếp (thuòng đánh giá 1 năm 1 lần) để từ đó cấp hạn mức tín dụng hoặc vay món phù hợp với đặc thù của từng đơn vị.

Triển khai thực hiện các chính sách, quy định của BIDV về Hệ thống quản lý chất luợng (HTQLCL), quản lý rủi ro tác nghiệp và công tác phòng chống rửa tiền của Chi nhánh

Đầu mối báo cáo giao dịch nghi ngờ, tiếp nhận xử lý các truờng hợp rủi ro do các khối trực thuộc đề xuất lên.

Phân tích, đánh giá, đo luờng, kiểm soát rủi ro, đề xuất các biện pháp xử lí và thực hiện báo cáo.

Khối tác nghiệp

Phòng quản trị tín dụng: Quản lý và tác nghiệp giải ngân trên hệ thống đối với các khoản vay tín dụng của phòng quản lý khách hàng và các phòng thuộc Khối trực thuộc; làm danh sách thay đổi lãi suất khách hàng khi đến kỳ, danh sách mua bảo hiểm, danh sách khách hàng nợ xấu, nợ quá hạn; Đôn đốc cán bộ quản lý khách hàng nhắc nợ và có biện pháp xử lý cụ thể.

Phòng dịch vụ khách hàng: bao gồm Phòng dịch vụ khách hàng cá nhân và Phòng Dịch vụ khách hàng doanh nghiệp. Thực hiện các nghiệp vụ và các công việc liên quan đến công tác quản lý tài chính, chi tiêu nội bộ tại chi nhánh, .Quản lý và chịu trách nhiệm đối với hệ thống giao dịch trên máy,. Thực hiện nhiệm vụ tu vấn cho khách hàng về sử dụng các sản phẩm ngân hàng.

Phòng quản lý và dịch vụ kho quỹ: quản lý quỹ tiền mặt đến từng giao dịch viên theo đúng quy định của Nhà nuớc và BIDV, quản lý an toàn kho quỹ, quản lý tiền mặt theo quy định của NHNN và BIDV, ứng và thu chi tiền cho các quỹ tiết kiệm, các điểm giao dịch.

T T Tên chỉ tiêu 2016 2017 2018 KH 2018 %HT KH 2018 % TT so với 2017

ɪ Chỉ tiêu về quy mô

1 Dư nợ tín dụng cuối kỳ 1,156. 1 1,396.5 1,751. 0 1,75 0 100.1% 25.4% 2 Dư nợ bán lẻ cuối kỳ 408.0 446.0 526.5 570 92.4% 18.0% 3 Huy độngcuối kỳ vốn 5,190. 9 5,921.6 6,071. 0 6,20 0 97.9% 2.5% 4 HĐV bán lẻ cuối kỳ 2,792. 0 3,011.0 3,055. 0 3,34 2 91.4% 1.5%

-B- Chỉ tiêu về cơ cấu, chất lượng

5 TỷTDH/TDNtrọng DN %74.47 %73.91 67% 90.0%

~~

6~ Tỷ lệ nợ xấu 2.63% 1.30% 0.95% -26.9%

Khối nội bộ chuyên trách có trách nhiệm giúp ban giám đốc điều hành thông suốt, an toàn và đúng pháp luật mọi hoạt động nghiệp vụ của Ngân hàng Đầu tu và Phát triển Việt Nam.

Khối trực thuộc

Khối trực thuộc bao gồm 05 phòng giao dịch. Các phòng giao dịch có trách nhiệm chịu chỉ tiêu chung cho toàn chi nhánh. Hoạt động chính của Phòng giao dịch nhu một chi nhánh thu nhỏ, tìm kiếm và chăm sóc khách hàng nhu chi nhánh để phục vụ phát triển hoạt động kinh doanh của chi nhánh Tràng An.

2.1.2. Tình hình hoạt động kinh doanh chi nhánh Tràng An

Ngân hàng TMCP Đầu tu và Phát triển Việt Nam chi nhánh Tràng An chính thức vào hoạt động từ 01/11/2013 với định huớng là kinh doanh hoạt động bán lẻ chuẩn. Từ đó đến nay Chi nhánh Tràng An luôn phát huy cao tinh thần đoàn kết và nhiệt huyết trong công việc phát triển khách hàng, phát triển thuơng hiệu trong khu vực lân cận. Kết quả là Tràng An luôn giữ vị thế dẫn đầu trong huy động vốn và hiệu quả hoạt động trong 3 chi nhánh Tràng An, Hồng Hà và Đống Đa, đuợc Hội sở chính công nhận là đơn vị hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ năm 2016.

Bảng 2.1: Kết quả thực hiện kế hoạch kinh doanh của BIDV Tràng An giai đoạn 2016-2018

C I Tổng TNR các mặt hoạt động 95.75 124.81 152.9 22.5% 1 TN từ hoạt độngHĐV 69.89 93.28 93.8 0.6%

Một phần của tài liệu Chất lượng tín dụng bán lẻ tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh tràng an,luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 35 - 120)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(120 trang)
w