Bài học kinh nghiệm từ Thái Lan

Một phần của tài liệu 0162 giải pháp mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn hà tĩnh luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 28)

Thái Lan là một nước có hệ thống ngân hàng phát triển nhất khu vực Đông Nam á, là một nước có nền kinh te phát triển trên cơ sở nền kinh te nông nghiệp và dịch vụ du lịch. Một trong những yếu tố góp phần vào sự thành công trong việc phát triển kinh te của Thái Lan là sử dụng tín dụng ngân hàng làm động lực tài chính và là kênh tài trợ vốn chủ yếu để phát triển kinh te.

Việc khuyến khích quyền lợi vật chất thông qua lãi suất, cùng với quy trình khép kín trong tín dụng từ cho vay, theo dõi chặt chẽ các khoản vay cùng với các biện pháp tư vấn kỷ thuật phát triển ngành nghề qua các thông tin đại chúng giúp cho những người vay sử dụng vốn đúng mục đích, kinh doanh có hiệu quả đã góp phần giúp các ngân hàng Thái Lan thành công trong việc cho vay, thu hồi nợ từ đó nâng cao chất lượng tín dụng.

Chính phủ Thái Lan cũng cho xây dựng và phát triển các hợp tác xã nông nghiệp có chức năng tín dụng với nhiệm vụ là “người bán lẻ” để phục vụ vốn tận nơi cho người sử dụng vốn. Ngoài ra, để mở rộng tín dụng một cách vừa an toàn vừa hiệu quả Thái Lan còn cho áp dụng các hình thức cho vay linh hoạt, cho vay không phải bảo đảm bằng tài

sản, có chính sách hỗ trợ lãi suất thoả đáng đối với khách hàng áp dụng kỷ thuật mới trong sản xuất hàng hoá có chất lượng tốt và có giá trị xuất khẩu cao. Khách hàng có uy tín không chỉ được ưu đãi về lãi suất mà còn được tăng quy mô khoản vay khi có nhu cầu chính đáng. Chính sách này đã có tác dụng trực tiếp kích thích phát triển sản xuất gắn với mở rộng có hiệu quả tín dụng ngân hàng.

Bài học thành công ở đây là việc nâng cao chất lượng tín dụng cần phải áp dụng quy trình cho vay vừa linh hoạt, vừa đơn giản, sử dụng công cụ lãi suất phù hợp với khuyến khích lợi ích vật chất một cách thiết thực nhưng quy trình đó vẫn đảm bảo được tính chặt chẽ theo đúng nguyên lý tín dụng ngân hàng. Bênh cạnh đó là việc mở rộng mạng lưới ngân hàng phục vụ đen tận khách hàng có nhu cầu vốn chính đáng để sản xuất kinh doanh.

Ket luận chương 1

Như vậy mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng có một vai trò rất quan trọng cho nền kinh te nói chung và các NHTM nói riêng. Khi quy mô và chất lượng tín dụng được nâng cao sẽ tập trung được một lượng vốn lớn tài trợ cho nền kinh te phát triển. Bên cạnh đó, khi quy mô và chất lượng tín dụng tăng cũng làm cho hoạt động của các NHTM đạt hiệu quả cao và phát triển một cách bền vững. Do vậy, Nhà nước phải xây dựng một hành lang pháp lý vừa linh hoạt, vừa chặt chẽ để quản lý hoạt động ngân hàng một cách hiệu quả nhất. Còn các NHTM phải luôn tìm mọi giải pháp hợp lý để không ngừng nâng cao hoạt động của mình ngày một tốt hơn.

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG MỞ RỘNG VÀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ

PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HÀ TĨNH

2.1/ Khái quát về chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn hà tĩnh

2.1.1/ Quá trình hình thành và phát triển

Ngân hàng là một trong những lĩnh vực kinh te trọng điểm của Việt Nam phát triển cùng với sự nghiệp CNH-HĐH. Trước nhu cầu ngày càng tăng của nền kinh te nhu cầu sử dụng vốn và các dịch vụ của ngân hàng càng tăng đồng thời nhằm mục tiêu mở rộng mạng lưới hoạt động, đa dạng hóa các dịch vụ ngân hàng nâng cao hơn nữa uy tín và hiệu quả kinh doanh của mình Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (NHNo&PTNT) Việt Nam đã không ngừng mở rộng các chi nhánh mới.

Chi nhánh NHNo&PTNT Hà Tĩnh ra đời theo Quyết định số 198/1998/QĐ- NHNN5 ngày 02/06/1998 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Về việc thành lập các đơn vị thành viên hạch toán phụ thuộc của NHNo&PTNT Việt Nam.

Chi nhánh NHNo&PTNT Hà Tĩnh là chi nhánh loại 1 trực thuộc NHNo&PTNT Việt Nam có quyền tự chủ kinh doanh theo phân cấp, chịu sự ràng buộc về nghĩa vụ và quyền lợi đối với NHNo&PTNT Việt Nam.

Chức năng của Chi nhánh NHNo&PTNT Hà Tĩnh được quy định tại Quyet định số 1377/QĐ/HĐQT-TCCB ngày 24/12/2007 của Chủ tịch Hội đồng quản trị NHNo&PTNT Việt Nam về việc Ban hành Quy che về Tổ chức và hoạt động của Chi nhánh NHNo&PTNT Việt Nam. Quyết định này nêu rõ Chi nhánh NHNo&PTNT Hà Tĩnh có chức năng:

1. Trực tiếp kinh doanh tiền tệ, tín dụng, dịch vụ ngân hàng và các hoạt động kinh doanh có liên quan khác vì mục tiêu lợi nhuận theo phân cấp của NHNo&PTNT Việt Nam.

2. Tổ chức điều hành kinh doanh, kiểm tra, kiểm soát nội bộ theo uỷ quyền của Hội đồng quản trị và Tổng giám đốc NHNo&PTNT Việt Nam.

3. Thực hiện các nhiệm vụ khác của Hội đồng quản trị hoặc Tổng giám đốc NHNo&PTNT Việt Nam giao.

Từ tháng 6 - 1988 NHNo&PTNT Hà Tĩnh làm nhiệm vụ quản lý về nghiệp vụ Ngân hàng, với 10 Ngân hàng cấp huyện trực thuộc (tức là Ngân hàng loại 3) của tỉnh Hà Tĩnh. Đen nay, do một số huyện được thành lập mới và tách một số chi nhánh cấp 3, NHNo&PTNT Hà Tĩnh đã có 16 chi nhánh trực thuộc trên tất cả các huyện, thị trong tỉnh.

2.1.2/ Sơ đồ cơ cấu tổ chức - bộ máy

Giám đốc là người phụ trách chung và trực tiếp phụ trách công tác Tổ chức cán bộ - đào tạo, Kiểm tra - kiểm toán nội bộ, công tác Xây dựng cơ bản.

Các Phó giám đốc phụ trách trực tiếp các mảng công tác được Giám đốc phân

công như công tác Ke toán - Ngân quỹ, Hành chính, Kinh doanh ngoại tệ và Thanh toán quốc te; công tác Ke hoạch, Tín dụng; công tác Điện toán, Dịch vụ và Marketing, Kinh doanh vàng bạc, Chứng khoán và các công việc khác do Giám đốc giao từng lần.

Phòng Kế toán - Ngân quỹ là phòng nghiệp vụ thực hiện các nhiệm vụ chính:

Trực tiếp hạch toán ke toán, hạch toán thống kê và thanh toán theo quy định của NHNN, NHNo&PTNT Việt Nam; Tổng hợp, lưu trữ hop sơ tài liệu về hạch toán, ke toán, quyết toán và các báo cáo theo quy định; Thực hiện các khoản nộp ngân sách Nhà nước theo quy định và thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc chi nhánh giao.

Phòng Kế hoạch - Kinh doanh là phòng nghiệp vụ thực hiện các nhiệm vụ

chính: Đầu mối tham mưu đề xuất với Giám đốc chi nhánh xây dựng chiến lược khách hàng tín dụng, phân loại khách hàng và đề xuất các chính sách tín dụng đối với từng loại khách hàng; Thẩm định và đề xuất cho vay theo phân cấp uỷ quyền hoặc trình ngân hàng cấp trên; Phân loại dư nợ, phân tích nợ quá hạn, tìm nguyên nhân và đề xuất hướng khắc phục; Quản lý hồ sơ tín dụng theo quy định; Giúp Giám đốc chi nhánh chỉ đạo, kiểm tra hoạt động tín dụng của các chi nhánh trực thuộc và thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc chi nhánh giao.

Phòng Kiểm tra - Kiểm soát nội bộ thực hiện các nhiệm vụ chính: Xây dựng các

chương trình, đề cương công tác phù hợp với che độ và sự chỉ đạo của ngân hàng cấp trên và tổ chức thực hiện các chương trình, đề cương đó nhằm bảo đảm an toàn trong hoạt động kinh doanh; Tổ chức kiểm tra, xác minh, tham mưu cho Giám đốc giải quyết đơn thư thuộc thẩm quyền; Phát hiện các vấn đề chưa đúng về pháp che trong các văn bản do Giám đốc chi nhánh ban hành; Bảo mật hồ sơ tài liệu, thông tin liên quan đen công tác kiểm tra, thanh tra và thực hiện các nhiệm vụ khác do Tổng giám đốc, Ban kiểm tra, kiểm soát nội bộ hoặc Giám đốc giao.

Năm Nguồn vốn huy động Số tiềnTăng giảm %

Phòng Hành chính - Nhân sự thực hiện các nhiệm vụ chính: Lưu trữ các văn

bản pháp luật có liên quan đen ngân hàng và văn bản định che của NHNo&PTNT; Trực tiếp quản lý con dấu của chi nhánh, thực hiện công tác hành chính, văn thư, bảo vệ, y te của chi nhánh; Thực hiện công tác xây dựng cơ bản, quản lý nhà khách, nhà nghỉ cơ quan; Trực tiếp thực hiện che độ tiền lương, che độ bảo hiểm, quản lý hồ sơ lao động, theo dõi thực hiện nội quy lao động, thoả ước lao động tập thể; Tổng hợp, theo dõi thường xuyên cán bộ, nhân viên được quy hoạch, đào tạo, bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật cán bộ, nhân viên trong phạm vi phân cấp uỷ quyền; Thực hiện công tác thi đua, khen thưởng và thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc giao.

Phòng Kinh doanh ngoại tệ và Thanh toán quốc tế thực hiện các nhiệm vụ

chính: Thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ (mua bán, chuyển đổi) thanh toán quốc te trực tiếp theo quy định; Thực hiện thanh toán quốc te; Thực hiện các dịch vụ kiều hối và chuyển tiền, mở tài khoản khách hàng nước ngoài và các nhiệm vụ khác do Giám đốc giao.

Phòng điện toán thực hiện các nhiệm vụ chính: Tổng hợp, thống kê và lưu trữ số

liệu, thông tin liên quan đen hoạt động của chi nhánh; Xử lý các nghiệp vụ phát sinh liên quan đen hạch toán ke toán, ke toán thống kê, hạch toán nghiệp vụ tín dụng và các hoạt động khác phục vụ cho hoạt động kinh doanh; Chap hành che độ báo cáo, thống kê và cung cấp số liệu, thông tin theo quy định; Quản lý, bảo dưỡng, sửa chữa máy móc, thiết bị vi tính;

Phòng dịch vụ và Marketing thực hiện các nhiệm vụ chính: Trực tiếp thực hiện

nhiệm vụ giao dịch với khách hàng tiếp thị giới thiệu sản phảm dịch vụ ngân hàng; tiếp nhận các ý kiến phản hồi từ khách hàng về dịch vụ, tiếp thu, đề xuất hướng dẫn cải tiến để không ngừng đáp ứng sự hài lòng của khách hàng; Đề xuất, tham mưu với Giám đốc chi nhánh về: chính sách phát triển sản phẩm dịch vụ ngân hàng mới, cải tiến quy trình giao dịch, phục vụ khách hàng, xây dựng ke hoạch tiếp thị, thông tin, tuyên truyền quảng bá đặc biệt là các hoạt động của chi nhánh các dịch vụ, sản phẩm cung ứng trên thị trường; Triển khai các phương án tiếp thị, thông tin tuyên truyền theo chỉ đạo của ngân hàng cấp trên và của Giám đốc chi nhánh; Tham mưu cho Giám đốc chi nhánh

29

phát triển mạng lưới đại lý và chủ thẻ; Quản lý, giám sát hệ thống thiết bị đầu cuối; Giải đáp thắc mắc của khách hàng; xử lý các tranh chấp, khiếu nại phát sinh liên quan đen hoạt động kinh doanh thẻ trên địa bàn và thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc giao.

2.1.3/ Khái quát về tình hình hoạt động kinh doanh của Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Tĩnh

2.1.3.1/Hoạt động huy động vốn

Với phương châm là “đi vay để cho vay” Chi nhánh NHNo&PTNT Hà Tĩnh hết sức coi trọng công tác huy động vốn và coi đây là một trong những công tác chủ yếu nhằm mở rộng và nâng cao hiệu quả trong hoạt động của mình. Nhìn nhận từ quan điểm đó, chi nhánh luôn chú trọng đen công tác huy động vốn tại chỗ, coi trọng chiến lược khách hàng trong huy động vốn và đưa ra mọi biện pháp nhằm khai thác nguồn vốn trên địa bàn như: vận động khách hàng mở tài khoản tiền gửi tại ngân hàng, có chính sách khuyến mãi hợp lý, phát hành các loại tiết kiệm dự thưởng với những giải thưởng hấp dẫn, thái độ phục vụ nhẹ nhàng, nhanh chóng và luôn lắng nghe ý kiến đóng góp từ phía khách hàng... .

Nhờ làm tốt công tác huy động vốn nên trong những năm qua chi nhánh NHNo&PTNT Hà Tĩnh luôn đáp ứng đủ nhu cầu vốn cho hoạt động của mình. Nguon vốn huy động của ngân hàng không ngừng tăng lên qua các năm. Điều này được thể hiện ở bảng 2.1:

Bảng 2.1: Ket quả huy động vốn.

2007 2.569.698

2008 3.473.660 903.962 35,18 2009 4.331.250 857.590 24,69

Chỉ tiêu 2007 2008 2009 Số tiền % Số tiền % Số tiền %

1. Cho vay DN 442.211 16. 6

461.957 Ĩ49~ 461.515 130^ 2. Cho vay cá nhân,

Hộ gia đình 0 2.217.27 4 83. 2.642.546 1 85. 0 3.086.63 87.0

Tổng cộng 2.659.48

1 100 3.104.503 100 5 3.548.14 100

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2007, 2008, 2009 của Chi nhánh NHNo&PTNT Hà Tĩnh)

Qua bảng số liêu trên ta thấy nguồn vốn hoạt động của Chi nhánh NHNo&PTNT Hà Tĩnh liên tục tăng trưởng qua các năm, năm sau cao hơn năm trước, cụ thể là:

Năm 2008 nguồn huy động đạt 3.473.660 triệu đồng tăng so với năm 2007 là 903.962 triệu đồng, tốc độ tăng 35,18%

Năm 2009 nguồn huy động đạt 4.331.250 triệu đồng tăng so với năm 2008 là 857.590 triệu đồng, tốc độ tăng 24,69%.

Qua số liêu trên ta thấy những năm gần đây tốc độ tăng trưởng nguồn vốn của chi nhánh ở mức khá cao. Ket quả này có được là nhờ chi nhánh đã có những biện pháp hữu hiệu nhằm quảng bá tốt về thương hiệu NHNo&PTNT, có các sản phẩm tiền gửi linh hoạt, có các chính sách khách hàng hấp dẫn và tạo được lòng tin cho nhiều đối tượng khách hàng.

Mặc dù tốc độ tăng của nguồn vốn huy động có giảm đi. Sự giảm này là do năm 2009 khủng hoảng kinh te the giới kéo theo nền kinh te Việt nam cũng gặp rất nhiều khó khăn, lạm phát ở mức cao, đồng tiền mất giá, những tổ chức, cá nhân tìm sự đầu tư vào các công cụ có tính ổn định hơn như vàng hay ngoại tệ ... mà hạn che việc cất giữ tiền qua việc gửi tại ngân hàng. Tuy nhiên, so với mặt bằng chung, đây vẫn là một tốc độ tăng tương đối cao và có thể đảm bảo sự phát triển bền vững cho chi nhánh.

2.1.3.2/ Hoạt động sử dụng vốn

Bên cạnh việc coi trọng công tác huy động vốn, ở Chi nhánh NHNo&PTNT Hà Tĩnh công tác sử dụng vốn cũng rất được coi trọng vì đây là hoạt động chủ yếu mang lại lợi nhuận cho chi nhánh. Hơn nữa, nếu làm tốt công tác sử dụng vốn có thể tác động trở lại thúc đẩy công tác huy động vốn.

31

Do bám sát mục tiêu, chương trình phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn, định hướng kinh doanh của các ngành, tranh thủ sự ủng hộ của cấp uỷ chính quyền địa phương, nhanh nhạy nắm bắt kịp thời các cơ che, chính sách, năng động sáng tạo trong điều hành, linh hoạt vận dụng vào thực tiễn Chi nhánh NHNo&PTNT Ha Tĩnh đã đưa ra được các chính sách hợp lý nhằm tăng trưởng dư nợ, đáp ứng được nhu cầu vốn trên địa bàn. Trong những năm qua dư nợ của chi nhánh luôn tăng trưởng, thể hiện ở bảng 2.2 dưới đây:

Bảng 2.2: Dư nợ theo thành phần kinh tế

Chỉ tiêu

2007 2008 2009

Số tiền % Số tiền % Số tiền %

1. Tiền gửi tiết kiệm 2.133.630 83,0 2.830.189 81,5 3.423.698 79,0 2. Tiền gửi của các tổ

chức kinh te, cá nhân 241.264 9,4 371.350 5,7 592.140 13,7 3. Phát hành GTCG 194.803 7,6 272.121 12,8 315.412 7,3

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2007, 2008, 2009 của Chi nhánh NHNo&PTNT Hà Tĩnh)

Nhìn vào bảng trên ta thấy tổng dư nợ của Chi nhánh NHNo&PTNT Hà Tĩnh có mức tăng trưởng ổn định trong những năm qua. Năm 2007 doanh số cho vay đạt 3.391.810 triệu đồng, dư nợ đạt 2.659.481 triệu đồng. Năm 2008 doanh số cho vay là 4.690.000 triệu đồng, dư nợ đạt 3.104.503 tăng 445.022 triệu đồng, tốc độ tăng trưởng dư nợ 16.7% so với năm 2007. Đen năm 2009 doanh số cho vay 5.925.510, dư nợ đạt 3.548.145 triệu đồng, tăng 443642 triệu đồng, tốc độ tăng trưởng dư nợ đạt 14.3% so với năm 2008.

S O liệu trên cho thấy, mặc dù dư nợ tín dụng những năm qua ở mức tương đối cao, song tốc độ tăng trưởng dư nợ của Chi nhánh NHNo&PTNT Hà Tĩnh còn ở mức trung

Một phần của tài liệu 0162 giải pháp mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn hà tĩnh luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(85 trang)
w