Giám đốc là người phụ trách chung và trực tiếp phụ trách công tác Tổ chức cán bộ - đào tạo, Kiểm tra - kiểm toán nội bộ, công tác Xây dựng cơ bản.
Các Phó giám đốc phụ trách trực tiếp các mảng công tác được Giám đốc phân
công như công tác Ke toán - Ngân quỹ, Hành chính, Kinh doanh ngoại tệ và Thanh toán quốc te; công tác Ke hoạch, Tín dụng; công tác Điện toán, Dịch vụ và Marketing, Kinh doanh vàng bạc, Chứng khoán và các công việc khác do Giám đốc giao từng lần.
Phòng Kế toán - Ngân quỹ là phòng nghiệp vụ thực hiện các nhiệm vụ chính:
Trực tiếp hạch toán ke toán, hạch toán thống kê và thanh toán theo quy định của NHNN, NHNo&PTNT Việt Nam; Tổng hợp, lưu trữ hop sơ tài liệu về hạch toán, ke toán, quyết toán và các báo cáo theo quy định; Thực hiện các khoản nộp ngân sách Nhà nước theo quy định và thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc chi nhánh giao.
Phòng Kế hoạch - Kinh doanh là phòng nghiệp vụ thực hiện các nhiệm vụ
chính: Đầu mối tham mưu đề xuất với Giám đốc chi nhánh xây dựng chiến lược khách hàng tín dụng, phân loại khách hàng và đề xuất các chính sách tín dụng đối với từng loại khách hàng; Thẩm định và đề xuất cho vay theo phân cấp uỷ quyền hoặc trình ngân hàng cấp trên; Phân loại dư nợ, phân tích nợ quá hạn, tìm nguyên nhân và đề xuất hướng khắc phục; Quản lý hồ sơ tín dụng theo quy định; Giúp Giám đốc chi nhánh chỉ đạo, kiểm tra hoạt động tín dụng của các chi nhánh trực thuộc và thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc chi nhánh giao.
Phòng Kiểm tra - Kiểm soát nội bộ thực hiện các nhiệm vụ chính: Xây dựng các
chương trình, đề cương công tác phù hợp với che độ và sự chỉ đạo của ngân hàng cấp trên và tổ chức thực hiện các chương trình, đề cương đó nhằm bảo đảm an toàn trong hoạt động kinh doanh; Tổ chức kiểm tra, xác minh, tham mưu cho Giám đốc giải quyết đơn thư thuộc thẩm quyền; Phát hiện các vấn đề chưa đúng về pháp che trong các văn bản do Giám đốc chi nhánh ban hành; Bảo mật hồ sơ tài liệu, thông tin liên quan đen công tác kiểm tra, thanh tra và thực hiện các nhiệm vụ khác do Tổng giám đốc, Ban kiểm tra, kiểm soát nội bộ hoặc Giám đốc giao.
Năm Nguồn vốn huy động Số tiềnTăng giảm %
Phòng Hành chính - Nhân sự thực hiện các nhiệm vụ chính: Lưu trữ các văn
bản pháp luật có liên quan đen ngân hàng và văn bản định che của NHNo&PTNT; Trực tiếp quản lý con dấu của chi nhánh, thực hiện công tác hành chính, văn thư, bảo vệ, y te của chi nhánh; Thực hiện công tác xây dựng cơ bản, quản lý nhà khách, nhà nghỉ cơ quan; Trực tiếp thực hiện che độ tiền lương, che độ bảo hiểm, quản lý hồ sơ lao động, theo dõi thực hiện nội quy lao động, thoả ước lao động tập thể; Tổng hợp, theo dõi thường xuyên cán bộ, nhân viên được quy hoạch, đào tạo, bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật cán bộ, nhân viên trong phạm vi phân cấp uỷ quyền; Thực hiện công tác thi đua, khen thưởng và thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc giao.
Phòng Kinh doanh ngoại tệ và Thanh toán quốc tế thực hiện các nhiệm vụ
chính: Thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ (mua bán, chuyển đổi) thanh toán quốc te trực tiếp theo quy định; Thực hiện thanh toán quốc te; Thực hiện các dịch vụ kiều hối và chuyển tiền, mở tài khoản khách hàng nước ngoài và các nhiệm vụ khác do Giám đốc giao.
Phòng điện toán thực hiện các nhiệm vụ chính: Tổng hợp, thống kê và lưu trữ số
liệu, thông tin liên quan đen hoạt động của chi nhánh; Xử lý các nghiệp vụ phát sinh liên quan đen hạch toán ke toán, ke toán thống kê, hạch toán nghiệp vụ tín dụng và các hoạt động khác phục vụ cho hoạt động kinh doanh; Chap hành che độ báo cáo, thống kê và cung cấp số liệu, thông tin theo quy định; Quản lý, bảo dưỡng, sửa chữa máy móc, thiết bị vi tính;
Phòng dịch vụ và Marketing thực hiện các nhiệm vụ chính: Trực tiếp thực hiện
nhiệm vụ giao dịch với khách hàng tiếp thị giới thiệu sản phảm dịch vụ ngân hàng; tiếp nhận các ý kiến phản hồi từ khách hàng về dịch vụ, tiếp thu, đề xuất hướng dẫn cải tiến để không ngừng đáp ứng sự hài lòng của khách hàng; Đề xuất, tham mưu với Giám đốc chi nhánh về: chính sách phát triển sản phẩm dịch vụ ngân hàng mới, cải tiến quy trình giao dịch, phục vụ khách hàng, xây dựng ke hoạch tiếp thị, thông tin, tuyên truyền quảng bá đặc biệt là các hoạt động của chi nhánh các dịch vụ, sản phẩm cung ứng trên thị trường; Triển khai các phương án tiếp thị, thông tin tuyên truyền theo chỉ đạo của ngân hàng cấp trên và của Giám đốc chi nhánh; Tham mưu cho Giám đốc chi nhánh
29
phát triển mạng lưới đại lý và chủ thẻ; Quản lý, giám sát hệ thống thiết bị đầu cuối; Giải đáp thắc mắc của khách hàng; xử lý các tranh chấp, khiếu nại phát sinh liên quan đen hoạt động kinh doanh thẻ trên địa bàn và thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc giao.
2.1.3/ Khái quát về tình hình hoạt động kinh doanh của Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Tĩnh
2.1.3.1/Hoạt động huy động vốn
Với phương châm là “đi vay để cho vay” Chi nhánh NHNo&PTNT Hà Tĩnh hết sức coi trọng công tác huy động vốn và coi đây là một trong những công tác chủ yếu nhằm mở rộng và nâng cao hiệu quả trong hoạt động của mình. Nhìn nhận từ quan điểm đó, chi nhánh luôn chú trọng đen công tác huy động vốn tại chỗ, coi trọng chiến lược khách hàng trong huy động vốn và đưa ra mọi biện pháp nhằm khai thác nguồn vốn trên địa bàn như: vận động khách hàng mở tài khoản tiền gửi tại ngân hàng, có chính sách khuyến mãi hợp lý, phát hành các loại tiết kiệm dự thưởng với những giải thưởng hấp dẫn, thái độ phục vụ nhẹ nhàng, nhanh chóng và luôn lắng nghe ý kiến đóng góp từ phía khách hàng... .
Nhờ làm tốt công tác huy động vốn nên trong những năm qua chi nhánh NHNo&PTNT Hà Tĩnh luôn đáp ứng đủ nhu cầu vốn cho hoạt động của mình. Nguon vốn huy động của ngân hàng không ngừng tăng lên qua các năm. Điều này được thể hiện ở bảng 2.1:
Bảng 2.1: Ket quả huy động vốn.
2007 2.569.698
2008 3.473.660 903.962 35,18 2009 4.331.250 857.590 24,69
Chỉ tiêu 2007 2008 2009 Số tiền % Số tiền % Số tiền %
1. Cho vay DN 442.211 16. 6
461.957 Ĩ49~ 461.515 130^ 2. Cho vay cá nhân,
Hộ gia đình 0 2.217.27 4 83. 2.642.546 1 85. 0 3.086.63 87.0
Tổng cộng 2.659.48
1 100 3.104.503 100 5 3.548.14 100
(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2007, 2008, 2009 của Chi nhánh NHNo&PTNT Hà Tĩnh)
Qua bảng số liêu trên ta thấy nguồn vốn hoạt động của Chi nhánh NHNo&PTNT Hà Tĩnh liên tục tăng trưởng qua các năm, năm sau cao hơn năm trước, cụ thể là:
Năm 2008 nguồn huy động đạt 3.473.660 triệu đồng tăng so với năm 2007 là 903.962 triệu đồng, tốc độ tăng 35,18%
Năm 2009 nguồn huy động đạt 4.331.250 triệu đồng tăng so với năm 2008 là 857.590 triệu đồng, tốc độ tăng 24,69%.
Qua số liêu trên ta thấy những năm gần đây tốc độ tăng trưởng nguồn vốn của chi nhánh ở mức khá cao. Ket quả này có được là nhờ chi nhánh đã có những biện pháp hữu hiệu nhằm quảng bá tốt về thương hiệu NHNo&PTNT, có các sản phẩm tiền gửi linh hoạt, có các chính sách khách hàng hấp dẫn và tạo được lòng tin cho nhiều đối tượng khách hàng.
Mặc dù tốc độ tăng của nguồn vốn huy động có giảm đi. Sự giảm này là do năm 2009 khủng hoảng kinh te the giới kéo theo nền kinh te Việt nam cũng gặp rất nhiều khó khăn, lạm phát ở mức cao, đồng tiền mất giá, những tổ chức, cá nhân tìm sự đầu tư vào các công cụ có tính ổn định hơn như vàng hay ngoại tệ ... mà hạn che việc cất giữ tiền qua việc gửi tại ngân hàng. Tuy nhiên, so với mặt bằng chung, đây vẫn là một tốc độ tăng tương đối cao và có thể đảm bảo sự phát triển bền vững cho chi nhánh.
2.1.3.2/ Hoạt động sử dụng vốn
Bên cạnh việc coi trọng công tác huy động vốn, ở Chi nhánh NHNo&PTNT Hà Tĩnh công tác sử dụng vốn cũng rất được coi trọng vì đây là hoạt động chủ yếu mang lại lợi nhuận cho chi nhánh. Hơn nữa, nếu làm tốt công tác sử dụng vốn có thể tác động trở lại thúc đẩy công tác huy động vốn.
31
Do bám sát mục tiêu, chương trình phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn, định hướng kinh doanh của các ngành, tranh thủ sự ủng hộ của cấp uỷ chính quyền địa phương, nhanh nhạy nắm bắt kịp thời các cơ che, chính sách, năng động sáng tạo trong điều hành, linh hoạt vận dụng vào thực tiễn Chi nhánh NHNo&PTNT Ha Tĩnh đã đưa ra được các chính sách hợp lý nhằm tăng trưởng dư nợ, đáp ứng được nhu cầu vốn trên địa bàn. Trong những năm qua dư nợ của chi nhánh luôn tăng trưởng, thể hiện ở bảng 2.2 dưới đây:
Bảng 2.2: Dư nợ theo thành phần kinh tế
Chỉ tiêu
2007 2008 2009
Số tiền % Số tiền % Số tiền %
1. Tiền gửi tiết kiệm 2.133.630 83,0 2.830.189 81,5 3.423.698 79,0 2. Tiền gửi của các tổ
chức kinh te, cá nhân 241.264 9,4 371.350 5,7 592.140 13,7 3. Phát hành GTCG 194.803 7,6 272.121 12,8 315.412 7,3
(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2007, 2008, 2009 của Chi nhánh NHNo&PTNT Hà Tĩnh)
Nhìn vào bảng trên ta thấy tổng dư nợ của Chi nhánh NHNo&PTNT Hà Tĩnh có mức tăng trưởng ổn định trong những năm qua. Năm 2007 doanh số cho vay đạt 3.391.810 triệu đồng, dư nợ đạt 2.659.481 triệu đồng. Năm 2008 doanh số cho vay là 4.690.000 triệu đồng, dư nợ đạt 3.104.503 tăng 445.022 triệu đồng, tốc độ tăng trưởng dư nợ 16.7% so với năm 2007. Đen năm 2009 doanh số cho vay 5.925.510, dư nợ đạt 3.548.145 triệu đồng, tăng 443642 triệu đồng, tốc độ tăng trưởng dư nợ đạt 14.3% so với năm 2008.
S O liệu trên cho thấy, mặc dù dư nợ tín dụng những năm qua ở mức tương đối cao, song tốc độ tăng trưởng dư nợ của Chi nhánh NHNo&PTNT Hà Tĩnh còn ở mức trung bình. Với lợi the về mạng lưới rộng khắp, có điều kiện đầu tư và nhiều lĩnh vực, nhiều ngành nghề kinh te khác nhau,... tốc độ tăng trưởng như trên chưa thực sự tương xứng.
32
2.2/ Thực trạng mở rộng và chất lượng tín dụng của chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn hà tĩnh
2.2.1/ Tình hình huy động vốn của ngân hàng trong thời gian qua
Đối với NHTM nguồn vốn huy động là nguồn vốn quan trọng và luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng nguồn vốn. Việc các ngân NHTM đảm bảo huy động đủ vốn cho công tác sử dụng vốn vừa đảm bảo thu hút được mọi nguồn vốn nhàn rỗi trong xã hội vào công cuộc xây dựng và phát triển đất nước vừa đảm bảo cho hoạt động của NHTM được ổn định và đạt hiệu quả cao.
Không giống các loại hình doanh nghiệp khác trong nền kinh te, hoạt động của các NHTM dựa chủ yếu vào nguồn vốn huy động, nguồn vốn tự có chiếm một tỷ trọng rất nhỏ và chủ yếu được đầu tư vào cơ sở vật chất, tạo uy tín đối với khách hàng. Ngoài ra các NHTM còn sử dụng một số nguồn vốn khác như đi vay, vốn tài trợ, uỷ thác đầu tư. Nhưng những nguồn vốn này chiếm một tỷ trọng rất nhỏ.
Nhận thức được điều đó Chi nhánh NHNo&PTNT Hà Tĩnh đã tập trung mọi nỗ lực và coi đây là nhiệm vụ trọng tâm của toàn chi nhánh nên trong thời gian qua nguồn vốn huy động đã tăng cả về số lượng và chất lượng.
Các hình thức huy động chủ yếu được áp dụng tại Chi nhánh NHNo&PTNT Hà Tĩnh trong thời gian qua bao gồm: Nhận tiền gửi tiết kiệm, nhận tiền gửi của các tổ chức kinh te và phát hành giấy tờ có giá.
Bảng 2.3: Cơ cấu nguồn vốn huy động
Tổng cộng 2.569.698 100 3.473.660 100 4.331.250 100
Thời gian Khoản mục"^-^^
31/12/2007 31/12/2008 31/12/2009
Số tiền % Số tiền % Số tiền %
Cho vay ngắn hạn 1.404.27
6 52,8 1.875.774 460, 2.263.717 863,
Biến động tăng giảm 471.498 33, 6
387.943 20, 7
(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2007, 2008, 2009 của Chi nhánh NHNo&PTNT Hà Tĩnh)
Qua biểu trên cho thấy cơ cấu nguồn vốn huy động của Chi nhánh NHNo&PTNT Hà Tĩnh bao gồm: Tiền gửi tiết kiệm; tiền gửi của các tổ chức kinh te, cá nhân; phát hành giấy tờ có giá. Trong đó tiền gửi tiết kiệm chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng nguồn vốn huy động. Đây là nguồn vốn có tính ổn định cao tạo điều kiện thuận lợi cho ngân hàng trong quá trình sử dụng vốn.
Tiền gửi của tổ chức kinh te, cá nhân luôn chiếm một vị trí quan trọng trong tổng nguồn vốn huy động. Vi đây là nguồn vốn huy động có chi phí rất thấp nhất, tạo điều kiện cho ngân hàng tăng sức cạnh tranh trên thị trường, tăng được tỷ trọng nguồn này nghĩa là ngân hàng đã thắng trong kinh doanh không chỉ trong hoạt động tín dụng mà còn trong công tác dịch vụ ngân hàng.
Nguon vốn từ phát hành giấy tờ có giá của Chi nhánh NHNo&PTNT Hà Tĩnh chiếm tỷ trọng nhỏ nhất trong các nguồn vốn trên. Mặc dù đây là nguồn vốn có chi phí huy động cao hơn các nguồn vốn khác nhưng nó cũng chính là nguồn vốn mà ngân hàng có thể chủ động huy động cả về số lượng, lãi suất và thời điểm huy động. Ngân hàng có thể sử dụng nguồn vốn này cho đầu tư trung dài hạn một lĩnh vực đang mở ra rất nhiều tiềm năng.
Trong thời gian tới, với việc kinh te Hà Tĩnh chuyển dịch mạnh mẽ, nhiều dự án lớn đầu tư vào, việc đền bù giải phóng mặt bằng và tái định cư tạo ra một lượng tiền lớn trong dân. Dự kiến, số tiền đền bù cho các dự án như mỏ sắt Thạch Khê, mỏ sắt Vũ Quang, Khu kinh te Vũng áng,... là khoảng trên 10.000 tỷ đồng. Đây là một tiềm năng lớn cho việc huy động tiền gửi dân cư.
Bên cạnh nhiều doanh nghiệp lớn đầu tư vào Hà Tĩnh trong quá trình tiến hành sản xuất kinh doanh sẽ có những thời điểm vốn nhàn rỗi, đây cũng là một tiềm năng không nhỏ cho việc huy động tiền gửi các tổ chức kinh te.
34
2.2.2/ Công tác sử dụng vốn tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Tĩnh
Huy động vốn và sử dụng vốn là hai mặt của quá trình hoạt động tín dụng. Một ngân hàng hoạt động có hiệu quả là phải giải quyết tốt được 2 mặt này. Chúng ta đều biết rằng mục đích hoạt động chủ yếu của ngân hàng là “đi vay để cho vay”, điều này có nghĩa là ngân hàng sẽ huy động vốn từ nhiều nguồn khác nhau và đem kinh doanh số vốn đó nhằm thu lợi nhuận. Chính vì vậy ta có thể nói rằng sử dụng vốn là khâu mấu chốt quyết định hiệu quả kinh doanh của ngân hàng.
Trong bối cảnh có sự cạnh tranh quyết liệt trên thị trường tiền tệ như hiện nay, để có thể đứng vững và phát triển được thì các NHTM Việt Nam nói chung và Chi nhánh NHNo&PTNT Hà Tĩnh nói riêng buộc phải xây dựng cho mình một chiến lược kinh doanh hợp lý. Dựa trên cơ sở nguồn vốn huy động được, Chi nhánh NHNo&PTNT Hà Tĩnh phải tiến hành nghiên cứu đánh giá sao cho công việc sử dụng vốn đạt hiệu quả cao nhất vì đây là khâu tiếp nối của quá trình tạo vốn và là khâu cuối cùng quyết định sự thành bại của ngân hàng trên thương trường.