quy định của pháp luật.
- Tài sản đảm bảo: xem xét tính pháp lý, tính khả mại, giá trị tài sản, ...
Sau khi đánh giá đầy đủ các yếu tố, đối chiếu với các điều kiện của sản phẩm CVKHCN, đánh giá khả năng trả nợ của khách hàng, cán bộ QHKHCN lập báo cáo đề xuất tín dụng trình cấp có thẩm quyền phê duyệt.
Bước 3: Ra quyết định tín dụng
- Trong phạm vi thẩm quyền của Sở Giao Dịch:
+ Đối với khoản vay có hạn mức lớn hơn 30.000 trđ: Sau khi cán bộ QHKHCN lập báo cáo đề xuất tín dụng trình cấp lãnh đạo phòng phê duyệt, hồ sỡ
gồm Ban giám đốc và các lãnh đạo phòng ban chuyên môn tín dụng). Sau đó hồ sơ đuợc chuyển lên Phòng Quản trị rủi ro tín dụng Trung uơng tái thẩm định và trình duyệt Phó tổng giám đốc phụ trách tín dụng phê duyệt cho vay.
+ Đối với khoản vay có hạn mức lớn hơn 10.000 trđ và nhỏ hơn 30.000 trđ: Sau
khi cán bộ QHKHCN lập báo cáo đề xuất tín dụng trình cấp lãnh đạo phòng phê duyệt,
hồ sỡ khách hàng sẽ đuợc chuyển lên Ban tín dụng Sở Giao Dịch phê duyệt cho vay. - Đối với khoản vay có hạn mức nhỏ hơn 10.000 trđ: Sau khi cán bộ
QHKHCN lập báo cáo đề xuất tín dụng trình cấp lãnh đạo phòng phê duyệt,
hồ sỡ
khách hàng sẽ đuợc chuyển lên Ban giám đốc phê duyệt cho vay.
Bước 4: Giải ngân
Sau khi có quyết định cấp tín dụng, khách hàng và Ngân hàng thực hiện ký kết các hợp đồng tín dụng, hợp đồng bảo đảm tiền vay và thực hiện các thủ tục pháp l về tài sản đảm bảo và các điều kiện khác trong quyết định cấp tín dụng của Ngân hàng.
Căn cứ hợp đồng tín dụng và các chứng từ giải ngân, các bộ phận có liên quan (Phòng Khách hàng Thể nhân, Phòng Kinh doanh dịch vụ) thực hiện giải ngân cho khách hàng theo đúng quy định.
Nguyên tắc giải ngân: phải gắn liền sự vận động tiền tệ với nhu cầu vay vốn thực sự của khách hàng, nhằm kiểm tra mục đích sử dụng vốn vay của khách hàng và đảm bảo khả năng thu nợ. Nhung đồng thời cũng phải tạo sự thuận lợi, tránh gây phiền hà cho công việc của khách hàng.
Bước 5: Giám sát tín dụng
Cán bộ QHKHCN có trách nhiệm kiểm tra, giám sát khách hàng vay, khoản vay, mục đích sử dụng vốn vay theo các nội dung:
- Kiểm tra, giám sát chặt chẽ mục đích sử dụng vốn vay.
- Kiểm tra hoạt động, tình hình tài chính và các vấn đề có liên quan đến khách hàng vay.
tiền trọng tiền trọng trưởng tiền trọng trưởng
QHKHCN phải đề xuất biện pháp phòng ngừa và báo cáo lãnh đạo Sở Giao Dịch chỉ đạo, xử lý kịp thời; định kỳ hàng tháng thực hiện đánh giá lại khoản vay, thực hiện Phân loại nợ theo đúng QĐ số 493 và QĐ số 18 của NHNN và các văn bản hướng dẫn của VIETCOMBANK để ra chính sách cấp tín dụng phù hợp và là căn cứ để tính toán trích lập dự phòng rủi ro hàng quý.
Ngoài các nội dung giám sát tín dụng trên, về cơ bản sau khi cho vay, cán bộ QHKHCN cần theo dõi và bắt buộc phải thực hiện nghiêm túc những công việc chính liên quan đến khoản vay như sau:
a) Thu nợ:
Đến kỳ thu nợ gốc và/hoặc lãi, Ngân hàng tiến hành thu nợ theo đúng các điều khoản, điều kiện trong hợp đồng tín dụng đã ký.
b) Điều chỉnh tín dụng:
Khi khách hàng có nhu cầu điều chỉnh tín dụng hoặc Bộ phận QHKHCN chủ động đề xuất điều chỉnh tín dụng trên cơ sở đánh giá khoản vay, tài sản đảm bảo,... hoặc các thông tin cảnh báo của Bộ phận quản lý rủi ro thì CBQHKHCN phụ trách khoản vay là đầu mối tiếp nhận các yêu cầu của khách hàng và trình cấp có thẩm quyền phê duyệt. Nội dung điều chỉnh tín dụng bao gồm:
+ Điều chỉnh hạn mức/số tiền vay + Gia hạn nợ, điều chỉnh kỳ hạn nợ
+ Điều chỉnh các điều kiện tín dụng: Biện pháp bảo đảm, tài sản bảo đảm. + Các điều chỉnh tín dụng khác.
Trình tự, thủ tục thực hiện như xem xét, phê duyệt đối với khoản vay mới, trên cơ sở có xem xét, đơn giản thủ tục.
c) Xử lý, thu hồi nợ quá hạn:
Đối với những khoản nợ quá hạn, nợ xấu Ngân hàng thường xuyên theo dõi, đôn đốc khách hàng trả nợ, thực hiện các biện pháp xử l thu hồi nợ theo đ ng quy định của pháp luật.
Bước 6: Thanh lý hợp đồng tín dụng
Khi khách hàng trả hết nợ, Ngân hàng thực hiện đối chiếu, kiểm tra về số tiền trả nợ gốc, lãi, phí,... để tất toán khoản vay, thanh lý hợp đồng tín dụng đồng thời thực hiện giải tỏa các hợp đồng bảo đảm tiền vay theo đúng quy định.
Ngoài ra, đối với từng cho vay cụ thể, Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam cũng đã ban hành các quy định hướng dẫn cụ thể đối với từng sản phẩm.
2.2.2 Thực trạng mở rộng cho vay khách hàng cá nhân tại Sở Giao Dịch
2.2.2.1 Doanh số cho vay khách hàng cá nhân
Bảng 2.3: Doanh số CVKHCN của Sở Giao Dịch qua các năm
CVKHCN 5 3 0 3 6 0
Doanh số cho vay 5,327 ĩõõ ” 7,583 10 0^ 42.3 5 4,756 100^ - 37.28
trọng % trọng % trưởng % trọng % trưởng % Dư nợ CVKHCN 623 5,6 911 8,1 46% 1.212 11 33% Tổng dư nợ 11.035 100 11.262 100 2% 11.959 100 6%
(Nguồn: Báo cáo phòng KHTN qua các năm)
Bảng 2.3 cho thấy, năm 2012, doanh số CVKHCN đạt 145 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 2.73% doanh số cho vay của Sở Giao Dịch là 5.327 tỷ đồng. Điều này cho thấy tỷ
trọng CVKHCN trong hoạt động cho vay của Sở Giao Dịch là thấp, Sở Giao Dịch chưa phát triển đấy mạnh hoạt động CVKHCN. Năm 2013 -2014, Sở Giao Dịch mới bắt đầu quan tâm đến mảng CVKHCN, nhưng vào thời điểm đó nền kinh tế có nhiều biến động,
GDP tăng trưởng chậm trong khi lạm phát tăng cao, tình hình kinh tế trong nước không ổn định nhất là trong lĩnh vực ngân hàng (Hoạt động tái cơ cấu và sát nhập các ngân hàng, hàng loạt lãnh đạo các ngân hàng bị bắt, ... ), điều này làm tác động không nhỏ đến hoạt động kinh doanh của VIETCOMBANK cũng như Sở Giao Dịch.
Đến năm 2014, Doanh số CVKHCN đã lên tới 561.07 tỷ đồng và chiếm tỷ trọng 11.8% trong tổng doanh số cho vay toàn Sở Giao Dịch, tăng trưởng 93% so với năm 2013. Từ những số liệu trên có thể thấy rằng, Doanh số CVKHCN của Sở theo thời gian qua các năm trở lại đây, chứng tỏ Sở Giao Dịch đã có sự chú ý đến hoạt động CVKHCN. Tuy nhiên có thể thấy những con số trên chưa thật sự ấn tượng, Sở Giao Dịch chưa thật sự đầu tư nhiều cho hoạt động này để tăng trưởng doanh số cho vay với tốc độ tốt nhất. Nếu như ở một số Ngân hàng khác có tỷ trọng doanh số CVKHCN khoảng 30% (Techcombank, MB) thì ở Sở Giao Dịch con số mới chỉ dừng lại ở mức 11.8%, điều này cho thấy hoạt động CVKHCN của Sở Giao Dịch vẫn chưa thực sự được mở rộng và phát triển.
2.2.2.2 Dư nợ cho vay khách hàng cá nhân
Bảng 2.4: Tình hình dư nợ CVKHCN toàn Sở Giao Dịch
■ Dư nợ CVKHCN Tổng dư nọ'
Biểu đồ 2.5: Tmh hình dư nợ CVKHCN
(Nguồn: Báo cáo tình hình cho vay của phòng KHTN năm 2012-2014)
Biểu đồ 2.5 cho thấy: Dư nợ CVKHCN tăng trưởng liên tục trong giai đoạn 2012-2014 với tốc độ tăng mạnh. (Ghi chú: Dư nợ toàn Sở Giao Dịch trong bảng
1. Số lượng khách hàngtrên gồm cả dư nợ ODA, Dư nợ CVKHCNgồm cả thấu chi và thẻ Visa).346 496 558 Đặc biệt có thể kể đến bước đột phá năm 2014. Trong giai đoạn này hoạt động cho vay khách hàng cá nhân đã có sự chuyển biến đáng kể, từ việc chú trọng phát triển dư nợ đối với khách hàng vay mua bất động sản là nhà đất thông thường VIETCOMBANK đã phát triển mở rộng sang đẩy mạnh cho vay khách hàng cá nhân mua nhà dự án và mua ô tô, đây là những sản phẩm thế mạnh giúp Sở Giao Dịch tăng trưởng dư nợ và phát triển thêm nhiều khách hàng mới.
Như vậy, CVKHCN của Sở Giao Dịch đã không ngừng mở rộng về quy mô và ngày càng chiếm tỷ trọng lớn hơn trong tổng dư nợ. Dư nợ CVKHCN tăng chủ yếu là do
giá trị các khoản cho vay từ mua nhà, mua ô tô, cho vay tiêu dùng. Có được kết quả này
còn do Sở Giao Dịch thực hiện duy trì tốt mối quan hệ với khách hàng cũ, chủ động tìm
kiếm khách hàng mới, thu h t thêm nhiều khách hàng vay. Đây được coi là thành công của Sở Giao Dịch trong việc duy trì và và mở rộng hoạt động này.
2.2.2.3 Tỷ trọng cho vay khách hàng cá nhân trong tổng dư nợ cho vay
Nếu đặt trong mối tương quan tổng thể, có thể thấy rằng CVKHCN ngày càng chiếm tỷ trọng cao trong tổng dư nợ cho vay của Sở Giao Dịch VIETCOMBANK. Nếu như năm 2012, tỷ trọng CVKHCN chỉ ở mức 5.6%, thì đến năm 2014 con số này đã tăng lên gần gấp đôi 11% (biểu đồ 2.3). Điều này cho thấy vị trí ngày càng quan trọng của hoạt động CVKHCN. Dự kiến con số này sẽ tiếp tục tăng. Rõ ràng không thể phủ nhận vai trò của hoạt động CVKHCN đối với toàn hệ thống VIETCOMBANK nói chung và nói riêng trong các năm qua, tuy nhiên rõ ràng là CVKHCN còn chiếm tỷ trọng nhỏ trong hoạt động cho vay của Sở Giao Dịch, vì vậy Sở Giao Dịch cần có giải pháp kịp thời để mở rộng loại hình cho vay này.
2.2.2.4 Số lượng và lượt khách hàng cá nhân quan hệ với Sở Giao Dịch
Nhìn vào biểu bảng 2.5 ta thấy lượng KHCN của Sở Giao Dịch tăng trưởng mạnh, từ 346 người năm 2012 tăng lên 558 người năm 2014 với tốc độ tăng là 61.2%. Số lượt KHCN cũng tăng mạnh và cao đạt 837 lượt người năm 2014. Số
Bảng 2.5: Số lượng và số lượt khách hàng cá nhân qua các năm
Sản phẩm Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) - Mua nhà 479,45 77% 630,17 69% 701,1 58% - Mua ô tô 20,95 3% 61 7% 130,6 7 11% - CK - - - - - Tiêu dùng 100,57 16% 171,75 19% 270,9 4 22% - Thấu chi 10,61 2% 20,78 2% 47,39 4% - Khác (cầm cố,CK GTCG; khác) 11,49 2% 27,35 3% 61,9 5% Tổng 623 100% 911 100% 1.212 100%
(Nguồn: Báo cáo phòng KHTN qua các năm)
Trong số các khách hàng vay tại Sở Giao Dịch, tập trung chủ yếu vào sản phẩm vay tín chấp, vay mua ô tô, vay liên quan đến bất động sản. Trong đó số lượng khách hàng vay vốn liên quan đến mua nhà chiếm tỷ trọng cao nhất qua các năm. Sản phẩm cho vay mua nhà, mua ô tô là sản phẩm thu hút khách hàng, phán ánh đúng nhu cầu của khách hàng thể hiện sự thành đạt, địa vị xã hội của bản thân, đời sống nhân dân ngày được cải thiện.
2.2.2.5 Cơ cấu cho vay khách hàng cá nhân
a) Cơ cấu CVKHCN theo sản phẩm và lĩnh vực
Bảng 2.6: CVKHCN theo sản phẩm năm qua các năm
Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Du nợ CVKHCN ngắn 148,5 1 24% 201,2 22% 292,42 24% Du nợ CVKHCN trung 150,2 4 24% 188,8 21% 220,3 18% Du nợ CVKHCN dài 324,2 5 52% 521 57% 699 58% Tổng 623 100% 911 100% 1.212 100%
Biểu đồ 2.6: Tình hình dư nợ CVKHCN theo lĩnh vực
(Nguồn: Báo cáo phòng KHTN qua các năm)
Nhìn vào bảng 2.6 và biểu đồ 2.6 cho thấy, về cơ bản cơ cấu cho vay KHCN của Sở Giao Dịch không có sự thay đổi nhiều qua 3 năm, không có sự thay đổi nào mang tính đột biến. Các sản phẩm cho vay mà Sở Giao Dịch cung cấp chủ yếu tập trung vào những nhu cầu tương đối lớn: Mua nhà, cho vay tiêu dùng.
Tỷ trọng cho vay liên quan đến mua nhà có xu hướng giảm dần qua các năm tương ứng với tỷ lệ số lượng khách hàng vay BĐS trong tổng số KHCN cũng giảm sút như đã phân tích ở phần trên.Phần lớn các trường hợp cho vay BĐS đều có bảo đảm bằng chính tài sản hình thành từ vốn vay.Vì thế loại hình cho vay này phụ thuộc rất nhiều vào thị trường BĐS. Thị trường này biến động nhiều dẫn đến tình trạng hầu hết những người đầu cơ vào thị trường này đã rời bỏ thị trường do tình trạng đóng băng kéo dài, tình trạng ứ đọng vốn, nợ nần Ngân hàng ngày càng tăng. Điều này khiến rủi ro đối với cho vay sản phẩm này tăng cao. Vì vậy Sở Giao Dịch đã thận trọng hơn trong quyết đinh xét duyệt và cho vay.
Tỷ trọng cho vay mua ô tô đều tăng qua các năm và tăng với tỷ lệ tương đối ổn định, nhưng còn ở mức khiêm tốn. Nguyên nhân là do rất nhiều hãng xe nổi tiếng: Ford, Toyota, Mitsubishi, Mercedes... đã trở thành quen thuộc với thị trường Việt Nam tạo nên cung về sản phẩm ô tô. Đồng thời sự phát triển tầng lớp thu nhập cao và ổn định tại Việt Nam hình thành lên cung yếu tố cầu về mua sắm. Chính vì
vậy đây sẽ là một sản phẩm mang đến thu nhập ổn định cho Sở Giao Dịch. Tuy nhiên, tỷ trọng cho vay sản phẩm này ở Sở Giao Dịch vẫn thấp và chua tuong xứng với vị thế của Sở Giao Dịch, nằm trên khu vực có nhiều showrom ô tô lớn, hoạt động mua bán xe diễn ra sôi động.
Ngoài ra, Sở Giao Dịch cũng thực hiện khá nhiều khoản đối với KHCN đáp ứng nhu cầu sản xuất và tiêu dùng.Mục đích cho vay đối với những khoản giải ngân này khá đa dạng, thời hạn vay thuờng ngắn, giá trị nhỏ.
Nhu vậy, có thể thấy rằng sản phẩm cho vay cá nhân của Sở Giao Dịch hầu nhu mới chỉ tập trung vào một số sản phẩm CVKHCN truyền thống: Cho vay liên quan đến BĐS, cho vay tín chấp, cho vay mua ô tô trả góp. Một số sản phẩm khác nhu: cho vay du học, cho vay khám chữa bệnh, cho vay giấy tờ có giá, cho vay chứng khoán, cho vay theo hạn mức thấu chi cũng đuợc triển khai nhung các phuong án cho vay này không nhiều và chua cân xứng với sản phẩm khác của Sở Giao Dịch, chua đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách hàng.
> Cơ cấu CVKHCN theo thời hạn cho vay
Bảng 2.7: Cơ cấu CVKHCN theo thời hạn cho vay
(%) trọng (%) trọng (%) Du nợ KHCN có TS 578 93% 873 96% 1.127 93% Du nợ KHCN ko có TS (tín chấp) 45 7% 38 4% 85 7% Tổng hợp du nợ CVKHCN 623 100% 911 100% 1.212 100%
(Nguồn: Báo cáo phòng KHTN qua các năm)
Bảng 2.7 cho thấy, những khoản vay của Sở Giao Dịch hầu hết đều là ngắn hạn, các khoản vay dài hạn chiếm tỷ trọng khá lớn: năm 2012 là 52% đến năm 2013 tăng lên 57% và sang năm 2014 tăng lên còn 58% trong tổng du nợ CVKHCN của Sở Giao Dịch.
Trong giai đoạn từ năm 2012-2014, tỷ trọng các khoản vay ngắn hạn và trung hạn có xu huớng ổn định ở mức 42%-48% tổng du nợ, do nhu cầu của dân cu về tiêu dùng cá nhân tuơng đối ổn định. Có thể thấy rằng, các khoản vay trung, dài hạn chiếm tỷ trọng tăng dần trong tổng du nợ CVKHCN là hợp lý do nhu cầu của khách hàng để phục vụ những mục đích có thời gian dài nhu: Bất động sản, mua ô tô... ngày càng phổ biến. Với khoản vay nhu vậy họ không thể trả trong ngắn hạn, những khoản vay này thuờng có thời gian vay trung bình khoảng 60 - 120 tháng, các khoản vay mua nhà thông thuờng có thời hạn tối đa 180 tháng.
b) Cơ cấu cho vay theo tài sản đảm bảo
Bảng 2.8: Cơ cấu CVKHCN theo tài sản đảm bảo nợ vay
Thu nhập từ lãi vay của Dư nợ KHCN 13.82 34.2 6
44.9 4
Tỷ lệ Thu lãi cho vay KHCN/Tổng lãi đã thu (%)
7.52 18.6 0
21.5 1
(Nguồn: Báo cáo phòng KHTN qua các năm)
Trong hoạt động CVKHCN, Sở Giao Dịch cho vay có bảo đảm là chủ yếu, đó