Bà Trưng
Biểu đồ 2.7. Cơ cấu cho vay theo tính chất đảm bảokhoản vay
2. Chứng khoán đầu tư 9" 3
ÕÕ" 3ÕÕ" 1 29 3.233,3 - - 3. Cho vay nền kinh tế 5.11
2 5.48 9 5.69 4 37 7" 7 4 20 5 37" 4. TSCĐ, BĐS đầu tư 2 3 0" 54 T 36,4 T 2 70,0 5. TS Có khác 2.66 0 72.11 1 3.10 -543 -20,4 4 98 46,5 Tổng Tài sản 7.82 5 97.95 7 9.16 4^ 13 7 1, 1.208 15,2
Nguồn: Báo cáo tông kêt hoạt động kinh doanh Vietinbank Hai Bà Trưng
2.1.3.2 Sử dụng vốn
Trên cơ sở quy mô vốn kinh doanh không ngừng tăng, trong thời gian qua Chi nhánh Vietinbank Hai Bà Trưng luôn cố gắng xây dựng một cơ cấu tài sản vừa đảm bảo tính hiệu quả của hoạt động kinh doanh, an toàn trong thanh toán, vừa phù hợp với định hướng phát triển chung của Vietinbank Việt Nam. Cụ thể:
* về quy mô tông tài sản:
Năm 2013 tổng tài sản của Chi nhánh tăng 134 tỷ đồng với tỷ lệ tăng 1,7% so với năm 2012, năm 2014 tăng 1.208 tỷ đồng với tỷ lệ tăng 15,2% so với năm 2013, như vậy tổng tài sản của Chi nhánh đã có sự tăng trưởng rất nhanh. Điều này cho thấy sự cố gắng của toàn thể cán bộ nhân viên Chi nhánh trong việc tìm kiếm, khai thác thị trường khi mà bối cảnh chung của nền kinh tế Việt Nam trong giai đoạn này là tăng trưởng chậm.
Biểu đồ 2.2: Quy mô tài sản của Vietinbank Hai Bà Trưng
Đơn vị tính: Tỷ đồng
Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh Vietinbank Hai Bà Trưng * về cơ cấu tài sản:
Bảng 2.4: Cơ cấu tài sản của Vietinbank Hai Bà Trưng
đó là tài sản Có khác (khoảng 30%) tập trung chủ yếu trên tài khoản thanh toán vốn, các khoản lãi, phí phải thu và phải thu khác. Cơ cấu tài sản qua các năm không có sự biến động lớn, tuy nhiên cũng nhận ra rằng Chi nhánh đang tăng dần hoạt động đầu tư vào thị trường chứng khoán.
2.2 THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH HAI BÀ TRƯNG
2.2.1 Thực trạng tín dụng tại Vietinbank Hai Bà Trưng
Song song với hoạt động huy động vốn, hoạt động tín dụng cũng là hoạt động có vai trò rất quan trọng nhất, có tính quyết định đến sự tồn tại và phát triển của ngân hàng thương mại. Đồng thời đây cũng là hoạt động dễ phát sinh rủi ro và có mức độ thiệt hại lớn nhất do rủi ro gây ra đối với hoạt động ngân hàng. Chính vì vậy mà ngay từ khi thành lập cho đến nay Vietinbank Hai Bà Trưng luôn xác định mục tiêu kinh doanh là “Tôn trọng pháp luật, phát triển bền vững”. Để đạt được mục tiêu quan trọng này, Chi nhánh đã đặc biệt chú ý đến hoạt động tín dụng của mình, từ chính sách tín dụng đến tất cả các khâu trong quy trình tín dụng.
2.2.1.1Chính sách tín dụng của Vietinbank Hai Bà Trưng
> Nguyên tắc cấp tín dụng:
Một là, việc cấp tín dụng của Chi nhánh luôn tuân thủ theo quy định của pháp luật: Việc cấp tín dụng cho khách hàng phải tuân thủ các quy định của pháp luật trong hoạt động tín dụng và các quy định liên quan. Phù hợp với chiến lược hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam nói chung cũng như của Chi nhánh nói riêng tại từng thời kỳ: Việc mở rộng và phát triển tín dụng phải dựa trên cơ sở chiến lược và có sự kết hợp chặt chẽ với các bộ phận khác trong hệ thống ngân hàng.
Hai là, việc cấp tín dụng vừa tôn trọng quyền tự quyết của Giám đốc chi nhánh vừa bảo đảm mục tiêu quản lý rủi ro tín dụng: Chính sách này vừa chú trọng tính an toàn tín dụng, song vừa bảo đảm tính linh hoạt trong hoạt động thực tế của các chi nhánh.
Ba là, tín dụng được cấp cho khách hàng dựa trên nguyên tắc bình đẳng và hướng tới mọi khách hàng: Thực hành thống nhất chính sách khách hàng, không phân biệt thành phần kinh tế, hình thức sở hữu, việc giao dịch với khách hàng được xây dựng theo mô hình một đầu mối giao dịch nhưng đề cao trách nhiệm cá nhân,
mục đích là nâng cao tính minh bạch và chất lượng trong hoạt động tín dụng. Cán bộ có quyền tự quyết và tự phải chịu trách nhiệm trước quyết định đó.
Chính sách cho vay đối với khách hàng trên cơ sở các quy chế về bảo đảm tiền vay do Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Ngân Hàng TMCP Công thương Việt Nam ban hành; Quy chế cho vay do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Ngân Hàng TMCP Công thương Việt Nam ban hành và các chiến lược, định hướng hoạt động tín dụng của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam cũng như của Chi nhánh Hai Bà Trưng.
> Điều kiện khách hàng cho vay:
Thứ nhất, đối tượng khách hàng vay vốn: áp dụng cho tất cả đối tượng vay vốn để đảm bảo tính bình đẳng.
Thứ hai, sử dụng vốn vay đúng mục đích, hoàn trả nợ gốc và lãi vốn vay đúng thời hạn đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng.
Thứ ba, khách hàng vay vốn có đầy đủ năng lực hành vi dân sự và chịu trách nhiệm dân sự theo quy định của pháp luật. Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết, có dự án đầu tư, phương án sản xuất kinh doanh khả thi, có hiệu quả, phù hợp với quy định của pháp luật.
Thứ tư, thực hiện các quy định về bảo đảm tiền vay theo quy định của Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước và Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam.
> về mức cho vay:
Tổng Giám đốc Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam ủy quyền cho Giám đốc Chi nhánh quyết định mức phán quyết tín dụng, cho vay tùy theo hạng của từng Chi nhánh, nếu vượt hạn mức trên, Chi nhánh làm tờ trình xin ý kiến của Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam trừ một số trường hợp cho vay đặc biệt, cho phép giám đốc chi nhánh tự quyết định mức cho vay theo nhu cầu và khả năng của khách hàng, theo khả năng nguồn vốn của ngân hàng và qui định của pháp luật nhưng không vượt quá 10% vốn tự có của Ngân hàng TMCP Công Thương Việt nam.
Công văn số 8942/CV-NHCT9 ngày 29/11/2011) đối với 1 khách hàng là tổ chức: giới hạn tín dụng: 90 tỷ; cho vay 1 dự án đầu tư là 50 tỷ...; Đối với hộ gia đình, cá nhân giới hạn tín dụng 20 tỷ; cho vay tiêu dùng có TSBĐ (thế chấp sổ TK) là 20 tỷ;
cho vay tiêu dùng khác là 4 tỷ.
> về thời hạn cho vay:
Thời hạn vay không quy định giới hạn tối đa và được xác định căn cứ vào chu kì sản xuất, thời hạn thu hồi vốn của dự án, khả năng nguồn vốn của ngân hàng; thời hạn cho phép hoạt động kinh doanh của khách hàng; khả năng trả nợ của khách hàng.
> về lãi suất cho vay:
Áp dụng chính sách lãi suất cho vay linh hoạt. Giám đốc Chi nhánh được quyền chủ động áp dụng lãi suất cho vay nhưng không thấp hơn sàn lãi suất cho vay của Ngân hàng TMCP Công Thương Việt nam quy định.
Phương thức áp dụng lãi suất: áp dụng lãi suất thả nổi tần suất điều chỉnh 01 tháng/lần hoặc 03 tháng /lần.
Nguyên tắc áp dụng lãi suất: Lãi suất cơ sở (+) biên độ trong đó lãi suất cơ sở được xác định bằng lãi suất huy động tiết kiệm thông thường (+) chi phí vốn tăng thêm.
> Bảo đảm tiền vay:
Chi nhánh tự xem xét quyết định và tự chịu trách nhiệm về quyết định của mình trong việc lựa chọn biện pháp bảo đảm tiền vay nhằm giảm tối thiểu mức rủi ro cho khoản vay.
2.2.1.2Thực trạng tín dụng tại Vietinbank Hai Bà Trưng
Chi nhánh nằm trên địa bàn Quận Hai Bà Trưng có nhiều nhà máy, xí nghiệp của Trung ương và Hà Nội như: Dệt Kim Đồng Xuân; cảng Hà Nội; cụm công nghiệp Minh Khai - Vĩnh Tuy với hàng chục xí nghiệp nhà máy, chủ yếu thuộc các ngành dệt, cơ khí, chế biến thực phẩm. Mặt khác, kinh tế nhiều thành phần trên địa bàn Quận phát triển nhanh. Hiện trên địa bàn Quận có hơn 3.300 doanh nghiệp, trong đó 70% là thương mại, dịch vụ, còn lại là hoạt động công nghiệp. Năm 2014,
giá trị sản xuất công nghiệp ngoài quốc doanh tăng 14,5%; doanh thu thuơng mại, du lịch, dịch vụ tăng hơn15%.
Nhìn chung, Vietinbank Hai Bà Trung nằm trên địa bàn có điều kiện kinh tế phát triển đã tạo tiền đề cho sự tăng truởng và phát triển trên tất cả các hoạt động.của Chi nhánh. Nếu xét riêng về hoạt động tín dụng thì hoạt động tín dụng chủ yếu của Chi nhánh là hoạt động cho vay. Trong thời gian qua hoạt động tín dụng nói riêng của Chi nhánh đạt đuợc những kết quả cụ thể nhu sau:
a. Quy mô và tốc độ tăng trưởng tín dụng:
Năm 2012 là một năm rất khó khăn của nền kinh tế Việt Nam với nhiều cung bậc khác nhau. Tuy nhiên, Chính Phủ và Ngân hàng nhà nuớc cũng đã có những chính sách, quyết định kịp thời và quyết liệt nhằm ổn định kinh tế, giảm bớt gánh nặng của doanh nghiệp và giải cứu nợ xấu ở các ngân hàng. Lạm phát từ nguỡng 20% đã giảm xuống còn một con số duới 7%, trong khi duy trì đuợc tốc độ tăng truởng nền kinh tế đạt trên 5% và lãi suất vay cũng đã giảm từ 20% xuống còn 12 - 13%/năm.
Năm 2013 và năm 2014 cả lãi suất huy động và lãi suất cho vay của hệ thống NHTM vẫn trên đà giảm, cụ thể: lãi suất cho vay trung bình năm 2013 là 10 - 11,5% trong ngắn hạn và 11,5 - 13% trong dài hạn, 2014 là 9 - 10% trong ngắn hạn và 10 - 12% trong dài hạn (đối với các ngành sản xuất kinh doanh thông thuờng).
Nhu vậy, với nhiều lần điều chỉnh giảm lãi suất của NHNN đã tạo điều kiện cho hệ thống các NHTM giảm lãi suất cho vay, mở rộng tín dụng. Cũng không ngoại lệ, hoạt động tín dụng của Vietinbank Hai Bà Trung trong thời gian vừa qua đã có đạt đuợc những thành công nhất định, cụ thể: năm 2013 quy mô tín dụng tăng 377 tỷ đồng, với tỷ lệ tăng 7,4% so với năm 2012, năm 2014 tăng 20 5 tỷ đồng, với tỷ lệ tăng 3,7% so với năm 2013.
Biểu đồ 2.3: Quy mô và tốc độ tăng trưởng tín dụng của Vietinbank Hai Bà Trưng
Tổng dư nợ
-■-Tỷ lệ tăng trưởng
Đơn vị tính: %
Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh Vietinbank Hai Bà Trưng
b. Cơ cấu cho vay:
Cơ cấu cho vay của Vietinbank Hai Bà Trưng trong thời gian qua phần nào phản ánh thực trạng nền kinh tế Việt Nam đã có sự tăng trưởng chậm. Tuy nhiên, Chi nhánh luôn cố gắng tạo lập một cơ cấu cho vay vừa đảm bảo tính an toàn và hiệu quả của hoạt động kinh doanh, vừa phù hợp với đặc điểm kinh tế của địa phương cũng như chính sách kinh doanh của Vietinbank Việt Nam tại từng thời điểm cụ thể.
Cơ cấu cho vay của Vietinbank Hai Bà Trưng được phân loại theo nhiều tiêu thức khác nhau như: theo loại tiền tệ, theo thời hạn cho vay, theo đối tượng khách hàng, theo tính chất bảo đảm tiền vay.
Theo bảng phân tích 2.5 có thể thấy hầu hết các loại dư nợ cho vay đều có sự tăng trưởng, tuy nhiên cũng có một số loại dư nợ có sự sụt giảm mạnh như:
- Dư nợ ngoại tệ quy đổi: năm 2013 giảm 416 tỷ đồng, với tỷ lệ giảm 15,9% so
Tổng dư nợ
2 9 4 4 ÕT 3,7
1. Phân loại theo loại tiền tệ
Việt Nam đồng 248 8 3281 426 4 79 3 31, 9