Biểu đồ 2.9. Nợ xấu của Vietinbank Hai Bà Trưng

Một phần của tài liệu 0081 giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại NHTM CP công thương việt nam chi nhánh hai bà trưng luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 57 - 103)

Bà Trưng

Biểu đồ 2.9. Nợ xấu của Vietinbank Hai Bà Trưng

3 30, 0

Ngoại tệ quy đổi 262

4 2208 0 143 416 - -∣s-9 -

778 35,2-

2. Phân loại theo thời hạn cho vay

Dư nợ ngắn hạn 2.59 6 3.46 2 3.19 5 86 6 33, 4 - 267 - 7,7 Dư nợ trung hạn 37 38" 36" T 2, 7 -2 53" - Dư nợ dài hạn 2.47 9 9 1.98 3 2.46 490 - 19,8- 4 47 8 23,

3. Phân loại theo thời hạn cho vay

KH DN lớn 4.40 6 8 4.63 9 5.11 2 23 3 5, 1 48 4 10, KH DN vừa và nhỏ 419 428" 374" 9" 2 T 54" - 12,6- KH cá nhân 287 423" 2ÕT 13 6^ 4" 47 222 - 52,5-

4. Phân loại theo hình thức đảm bảo khoản vay

Cho vay có TSĐB 328

2 4380 6 464 1.098 5 33, 6 26 6,1 Cho vay không có TSĐB 183

0 1109 8 104 721 - 39,4- 6? - -57

Bảng 2.5. Cơ cấu cho vay của Vietinbank Hai Bà Trưng

- Dư nợ cho vay không có TSĐB: năm 2013 giảm 721 tỷ đồng, với tỷ lệ giảm 39,4% so với năm 2012, năm 2014 giảm 61 tỷ đồng, với tỷ lệ giảm

5,5% so

với năm 2013.

Hay sự tăng, giảm đột biến của một số loại dư nợ như:

- Dư nợ ngắn hạn: năm 2013 tăng 866 tỷ đồng, với tỷ lệ tăng 33,4% so với năm 2012, năm 2014 giảm 267 tỷ đồng, với tỷ lệ giảm 7,7% so với năm 2013. - Dư nợ đối với khách hàng cá nhân: năm 2013 tăng 136 tỷ đồng, với tỷ lệ tăng 47,4% so với năm 2012, năm 2014 giảm 222 tỷ đồng, với tỷ lệ giảm

52,5% so

với năm 2013.

Mặt khác, để thấy rõ cấu trúc cho vay thì chỉ tiêu được sử dụng phổ biến để phân tích là tỷ trọng các loại dư nợ cho vay.

* Cơ cấu cho vay theo loại tiền tệ:

Qua biểu đồ 2.4 cho thấy cơ cấu cho vay theo loại tiền tệ đang có sự thay đổi theo hướng tăng dần tỷ trọng dư nợ cho vay nội tệ và giảm dần tỷ trọng dư nợ cho vay ngoại tệ quy đổi.

Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

Tỷ trọng dư nợ cho vay nội tệ năm 2012 là 48,7%, đến năm 2014 là 79,9%; ngược lại, tỷ trọng dư nợ cho vay ngoại tệ quy đổi năm 2012 là 51,3%, đến năm 2014 giảm xuống còn 25,1%. Sở dĩ như vậy là do:

- Xét tương quan hai loại lãi suất cho vay thì lãi suất cho vay nội tệ giảm nhanh lãi suất cho vay ngoại tệ nên các thành phần, tổ chức kinh tế sẽ đi vay bằng

đồng nội tệ.

- Thị trường ngoại hối không ổn định do tỷ giá hối đoái thường xuyên có biến động nên khách hàng đi vay bằng đồng nội tệ sẽ ít rủi ro hơn.

- Nhu cầu sử dụng ngoại tệ của các doanh nghiệp cũng như trong dân cư trên địa bàn có xu hướng giảm.

Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của Vietinbank Hai Bà Trưng

Cơ cấu cho vay theo thời hạn bao gồm: dư nợ dài hạn, dư nợ trung hạn và dư nợ ngắn hạn. Trong đó dư nợ ngắn hạn có độ an toàn cao đối với khoản cho vay nhưng thu nhập lại thấp.

dư nợ theo thời hạn là dư nợ ngắn hạn (khoảng 55%), tiếp theo là dư nợ dài hạn (khoảng 44%), thấp nhất là dư nợ trung hạn (khoảng 1%). Cơ cấu này là phù hợp với thực trạng kinh tế địa phương, khi mà trên địa bàn có tới 70% doanh nghiệp hoạt động trong ngành thương mại, dịch vụ.

Qua biểu đồ 2.5 cho thấy trong thời gian qua đã có sự biến động tăng giảm đột biến của dư nợ ngắn hạn và dư nợ dài hạn làm cho chênh lệch về tỷ trọng của hai loại dư nợ này càng tăng và thiên về dư nợ ngắn hạn. Điều này phản ánh thực trạng nền kinh tế đã có sự tăng trưởng nhưng các nhà đầu tư và người dân vẫn còn rất dè dặt trong các hoạt động đầu tư của mình.

* Cơ cấu cho vay theo đối tượng khách hàng:

Biểu đồ 2.6. Cơ cấu cho vay theo đối tượng khách hàng

Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

■ KH DN lớn

■ KH DN vừa và nhỏ ■ KH cá nhân

Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của Vietinbank Hai Bà Trưng

Trong thời gian qua (2012 - 2014) cơ cấu cho vay theo đối tượng khách hàng của Chi nhánh tương đối ổn định. Trong đó chiếm tỷ trọng lớn nhất lớn nhất là cho vay khách hàng doanh nghiệp lớn (khoảng 86%), tiếp đó là cho vay khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ (khoảng 7,6%), thấp nhất là cho vay khách hàng cá nhân (khoảng 5%). Cơ cấu cho vay này một mặt phản ánh chính sách cho vay của Chi

nhánh tập trung chủ yếu vào nhóm đối tuợng khách hàng doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp lớn; mặt khác cho thấy thực trạng phát triển kinh tế mạnh mẽ của địa bàn địa phuơng hoạt động.

Qua biểu đồ 2.6 và kết hợp với bảng phân tích 2.5 có thể thấy năm 2014 là năm có sự tăng truởng mạnh mẽ về cả tỷ trọng lẫn quy mô cho vay khách hàng doanh nghiệp lớn, cụ thể tỷ trọng tăng từ 84,5% lên 89,9%, khối luợng cho vay tăng 480,61 tỷ đồng với tốc độ tăng 10,4%. Theo đó tỷ trọng cho vay khách hàng doanh nghiệp nhỏ và khách hàng cá nhân giảm và giảm cả khối luợng tín dụng. Sự thay đổi về cơ cấu trên là do:

- Nền kinh tế năm 2014 có nhiều dấu hiệu phục hồi, Ngân hàng Trung uơng áp dụng chính sách tiền tệ nới lỏng để thúc đẩy tăng truởng nền kinh tế thông qua

công cụ giảm lãi suất cho vay. Lãi suất cho vay giảm tạo điều kiện cho các doanh

nghiệp có thể tiếp cận với nguồn vốn vay ngân hàng. Tuy nhiên, không hẳn

các tất

cả các doanh nghiệp đều có thể tiếp cận đuợc với nguồn vốn vay, đặc biệt là các

doanh nghiệp vừa và nhỏ vì mức lãi suất hiện nay vẫn còn cao so với tuơng quan

hiệu quả kinh doanh (tỷ suất lợi nhuận vốn kinh doanh) của họ.

- Với chính sách Marketting năng động, không thụ động ngồi chờ khách hàng tìm đến với mình, Vietinbank Hai Bà Trung luôn chủ động tìm kiếm các khách

hàng mới, chủ động quan tâm, phát hiện các doanh nghiệp mới để có kế

hoạch tiếp

cận, thu hút khách hàng về Chi nhánh.

Năm 2015, Chính phủ và các Bộ, Ngành tiếp tục ban hành thêm nhiều giải pháp hỗ trợ nền kinh tế nhằm ổn định kinh tế vĩ mô, đảm bảo an sinh xã hội. Đặc

Diễn biến tình hình kinh tế, chính trị, xã hội trên thế giới ngày càng phức tạp đã ảnh hưởng không nhỏ đến nền kinh tế Việt Nam, mặt khác trong môi trường cạnh tranh khốc liệt sẽ có sự gia nhập thị trường của nhiều doanh nghiệp mới những cũng chứng kiến nhiều sự ra đi của doanh nghiệp đang hoạt động. Do đó, cho vay có bảo đảm bằng tài sản là yêu cầu bắt buộc đối với mỗi ngân hàng nhằm hạn chế rủi ro tín dụng, nâng cao tính an toàn trong hoạt động cho vay của ngân hàng. Nhận thức rõ được tầm quan trọng của việc đảm bảo khoản vay nên Chi nhánh đã rất chú trọng đến công tác này.

Biểu đồ 2.7. Cơ cấu cho vay theo tính chất đảm bảo khoản vay

Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của Vietinbank Hai Bà Trưng

Từ biểu đồ 2.7 cho thấy mức độ an toàn của hoạt động tín dụng tại

Vietinbank Hai Bà Trưng đang ngày càng đảm bảo khi mà tỷ lệ cho vay có TSBĐ ngày càng tăng theo mức tăng của quy mô tín dụng. Cụ thể: Tỷ trọng cho vay có tài sản đảm bảo chỉ chiếm 64,2% ở năm 2012, đã tăng lên mức 79,8% ở năm 2013 và tiếp tục tăng ở năm 2014 đạt mức 81,6%. Tỷ trọng cho vay có tài sản đảm bảo tăng nhưng quy mô tín dụng không giảm cho thấy mức tăng trưởng quy mô tín dụng của Chi nhánh là tương đối bền vững.

2.2.2 Thực trạng rủi ro tín dụng tại Vietinbank Hai Bà Trưng

2.2.2.1Chính sách quản lý rủi ro tín dụng của Vietinbank Hai Bà Trưng

Quan điểm tổng quát của Chi nhánh về rủi ro tín dụng:

- Không tập trung cấp tín dụng quá cao cho 1 khách hàng, 1 ngành nghề/lĩnh vực, các nhóm khách hàng, ngành nghề /lĩnh vực có liên quan với nhau; 1

loại tiền

tệ và tại 1 địa bàn.

- Khi quyết định cấp tín dụng cho một dự án lớn phải được Hội đồng tín dụng xem xét (nhiều thành viên cùng tham gia quyết định cho vay thông qua nhiều mức xét duyệt và biểu quyết hoạt động của hội đồng tín dụng), bảo đảm

tính khách quan.

- Áp dụng hạn mức cấp tín dụng và/hoặc thời hạn cấp tín dụng tuỳ thuộc vào năng lực của chi nhánh.

Hình thức: Việc quản lý rủi ro tín dụng được thực hiện dưới các hình thức:

- Các quy chế, Quyết định, Quy định do Chủ tịch Hội đồng Quản trị hoặc Tổng Giám đốc ban hành.

- Định hướng hoạt động tín dụng trong từng thời kỳ. - Công văn, Thông báo do thành viên Ban điều hành ký.

Các nội dung quản lý rủi ro tín dụng cơ bản:

- Giới hạn tín dụng đối với một khách hàng:

+ Giới hạn tín dụng của một khách hàng là Tổng mức dư nợ tín dụng tối đa mà NH TMCP CT Việt Nam chấp nhận giao dịch đối với khách hàng đó trong một thời kỳ (1 năm). Tổng mức dư nợ tín dụng gồm: dư nợ cho vay, số dư bảo lãnh và phần L/C miễn ký quỹ, dư nợ cho vay chiết khấu, dư nợ cho vay thấu chi.

+ Mục đích: áp dụng giới hạn tín dụng nhằm hướng hoạt động quản trị rủi ro của NH TMCP CT Việt Nam theo chuẩn mực quốc tế.

+ Ý nghĩa:

nhằm đáp ứng nhu cầu linh hoạt của khách hàng.

+ Thời hạn và thẩm quyền xác định giới hạn tín dụng

Việc xác định giới hạn tín dụng phải đuợc tiến hành xong chậm nhất là vào tháng 6 hàng năm.

- Phân vùng đầu tu:

Chi nhánh sẽ tập trung cấp tín dụng cho các khách hàng thuộc những vùng đầu tu nhất định. Chi nhánh có thể cấp tín dụng cho khách hàng ngoài vùng đầu tu của mình nếu đuợc Tổng Giám đốc cho phép bằng văn bản. Việc phân bổ đầu tu đuợc tiến hành trên cơ sở:

+ Đặc điểm địa lý nơi chi nhánh đặt trụ sở + Năng lực của bản thân các chi nhánh

- Phân chia thẩm quyền quyết định trong hoạt động tín dụng:

+ Giám đốc chi nhánh: đuợc quyền chủ động quyết định cho vay, thẩm quyền cao nhất là 90 tỷ đồng, thấp nhất là 20 tỷ đồng đối với từng lần cho vay dự án đầu tu và mở L/C, bảo lãnh miễn ký quỹ. Đối với các khoản cho vay vuợt ngoài phạm vi nói trên, chi nhánh phải trình Tổng giám đốc xem xét.

- Mức du nợ tín dụng tối đa đối với từng chi nhánh

Tổng Giám đốc khống chế mức du nợ tín dụng tối đa quy VNĐ đối với từng chi nhánh căn cứ vào tình hình kinh tế, xã hội tại địa bàn và năng lực quản lý rủi ro tại chi nhánh.

- Các giới hạn khác:

Tuỳ tình hình thực tế tại từng thời điểm và trên cơ sở đánh giá những biến động đột ngột có tác động xấu đến công tác quản lý rủi ro tín dụng, Tổng Giám đốc có thể ban hành văn hành văn bản giới hạn, ngừng cho vay mới, hoặc áp dụng các kỹ thuật giảm du nợ đối với một nhóm khách hàng, mặt hàng/lĩnh vực đầu tu.

2.2.2.2Thực trạng rủi ro tín dụng tại Vietinbank Hai Bà Trưng

Hoạt động tín dụng là hoạt động chiếm tỷ trọng chủ yếu trong cơ cấu tài sản của bất kỳ ngân hàng nào; đồng thời đây cũng là hoạt động mang lại thu nhập và rủi ro lớn nhất. Tuy nhiên, rủi ro tín dụng luôn tồn tại một cách khách quan với hoạt

động tín dụng, nên trong công tác quản lý rủi ro chỉ có thể phòng ngừa và hạn chế đến mức thấp nhất rủi ro tín dụng mà không thể loại bỏ nó hoàn toàn được. Do vậy, vấn đề đặt ra cho ngân hàng trong hoạt động tín dụng là làm sao cho đồng vốn bỏ ra mang lại hiệu quả cao nhất và an toàn nhất.

Thực hiện việc quản lý rủi ro tín dụng, trước hết Chi nhánh Vietinbank Hai Bà Trương đã tiến hành phân loại nợ.

Căn cứ theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN và Quyết định sửa đổi, bổ sung số 18/2007/QĐ-NHNN (áp dụng trước ngày 01/06/2013); theo Thông tư số 02/2013/TT - NHNN (áp dụng từ ngày 01/06/2013) và thông tư số 09/2014/TT - NHNN (áp dụng từ ngày 20/03/2014 đến nay) sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư 02/2013/TT - NHNN của Ngân hàng Nhà nước về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng, nợ của các tổ chức tín dụng được chia thành 5 nhóm:

V Nhóm 1 (Nợ đủ tiêu chuẩn)

V Nhóm 2 (Nợ cần chú ý)

V Nhóm 3 (Nợ dưới tiêu chuẩn)

V Nhóm 4 (Nợ nghi ngờ)

V Nhóm 5 (Nợ có khả năng mất vốn)

Theo đó nợ của Chi nhánh được phân loại như bảng 2.6.

Có thể thấy phần lớn các khoản nợ của Chi nhánh là Nợ đạt tiêu chuẩn (nợ nhóm 1), cụ thể: Nợ đạt tiêu chuẩn chiếm 99,3%.

(%) (%) (%) (+/-) (%) (+/-) (%) Tổng dư nợ 5.111,5 9 100,00 0 5.489,1 7 100,00 0 5.693,9 8 100,000 377,5 8 7,38 7 204,8 1 3,73 1 Nợ đủ tiêu chuẩn 5.078,9 7 99,36 2 5.451,8 5 99,32 0 5.654,0 1 99,29 8 372,8 8 7,34 2 202,1 6 3,70 8 Nợ cần chú ý 9,2 1 0,18 0 - 0,00 0 0,25 0,00 4 - 9,21 - 100,000 0,25 - Nợ dưới tiêu chuẩn 0,0

4 0,00 1 - 0,00 0 - 0,00 0 - 0,04 - 100,000 - - Nợ nghi ngờ 4,8 3 0,09 4 31,1 7 0,56 8 4,15 0,07 3 26,34 545,342 -27,02 - 86,686 Nợ có khả năng mất vốn 18,5 4 0,36 3 6,1 5 0,11 2 35,57 0,62 5 -12,39 - 66,828 29,42 478,374

Bảng 2.6. Phân loại nợ của Vietinbank Hai Bà Trưng

Tổng dư nợ________ 5.111,59 5.489,17 5.693,9 8 377,58 ____ 7,4 204,81 ____ 3,7 Nợ quá hạn________ 53,1 6 8 61,4 77,44 8,32 6 15, 15,96 0 26, Tỷ lệ Nợ quá hạn/Tổng dư nợ (%) ---ɪ--ĩ- - ---1,04 7--- 1,1 2 - - -7--- 1,36

Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của Vietinbank Hai Bà Trưng

Để đánh giá thực trạng rủi ro tín dụng tại Chi nhánh có thể phân tích các chỉ tiêu sau:

a. Nợ quá hạn và tỷ lệ nợ quá hạn

Bảng 2.7. Nợ quá hạn của Vietinbank Hai Bà Trưng

Tổng dư nợ____________ 5.111,5

9 5.489,17 5.693,98 377,58 7,4 204,81 3,7

Nợ xấu________________ 23,41 37,32 39,72 13,91 59,4 2,40 6,4 Tỷ lệ Nợ xấu/Tổng dư nợ 0,4

6 8 0,6 0,70

Nguôn: Báo cáo tông kêt hoạt động kinh doanh của Vietinbank Hai Bà Trưng

Biểu đồ 2.8. Nợ quá hạn của Vietinbank Hai Bà Trưng

Đơn vị tính: Tỷ đồng

Nợ quá hạn

-■-Tỷ lệ Nợ quá hạn/Tổng dư nợ

Nguồn: Báo cáo tông kêt hoạt động kinh doanh của Vietinbank Hai Bà Trưng

Qua bảng 2.7 cho thấy nợ quá hạn của Chi nhánh trong thời gian qua có sự tăng trưởng cùng với sự tăng trưởng của quy mô tín dụng, cụ thể: Năm 2013 nợ quá hạn tăng 8,32 tỷ đồng với tỷ lệ tăng 15,6% so với năm 2012; năm 2014 tăng 15,96

tỷ đồng với tỷ lệ tăng 26% so với năm 2013. Như vậy, nợ quá hạn năm 2014 đã có sự tăng trưởng vượt bậc so với năm 2013 cả về quy mô lẫn tốc độ tăng trưởng.

Mặt khác, về tỷ lệ nợ quá hạn thì chỉ tiêu này cũng tăng dần qua các năm, đặc biệt năm 2014 có mức độ tăng của tỷ lệ nợ quá hạn cao hơn so với năm 2013,

Một phần của tài liệu 0081 giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại NHTM CP công thương việt nam chi nhánh hai bà trưng luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 57 - 103)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(103 trang)
w