lại
hệ thống tài chính tiền tệ, đặc biệt là trong lĩnh vực tín dụng, nhằm giảm thiểu rủi
ro. Qua những năm thực hiện theo chính sách mới đã tạo cho các ngân hàng củaSơ đồ 1.3: Quy trình thẩm định tín dụng được áp dụng tại các NH Thái Lan
Ngoài các chỉ tiêu phân tích và đánh giá tình hình tài chính của khách hàng tương tự như ở Việt Nam. Các ngân hàng ở Thái Lan thực hiện quá trình phân tích tài chính qua 6 bước: xây dựng mục tiêu, tính toán các chỉ tiêu tài chính chủ yếu; so sánh các chỉ tiêu; lập các nghi vấn và làm rõ; xác định, đánh giá rủi ro; đề ra các biện pháp giảm thiểu rủi ro. Đối với các dự án, ngân hàng phải tiến hành: dự báo rủi ro, khảo sát độ nhạy, dự báo dòng tiền của dự án.
Về dự báo rủi ro, ngân hàng dự báo rủi ro trong tương lai và những rủi ro chính; nhận định và phán đoán những gì xảy ra đối với doanh nghiệp, đưa ra những phương án rủi ro, doanh nghiệp sẽ hoạt động như thế nào khi xảy ra rủi ro.
Về khảo sát độ nhạy: phương án doanh nghiệp đưa ra chưa chắc đã là tốt nhất, do đó giám đốc quan hệ khách hàng phải phân tích độ nhạy của dự án. Cần khảo sát độ nhạy theo các cách thức sau: theo đề án của ngân hàng; theo đề án của khách hàng.
Về dự báo dòng tiền của dự án: bước 1, tính luồng tiền của dự án; bước 2, các giả thiết định lượng, bước 3, xem xét toàn diện hoạt động của doanh nghiệp. Tuy nhiên ngân hàng thường quan tâm đến bước 3: nghiên cứu xu hướng phát triển của sản phẩm, của ngành; xem xét hoạt động của doanh nghiệp trong quá khứ; xem xét chiến lược quản trị doanh nghiệp. Hiện nay, nhân
viên tín dụng của ngân hàng ở Thái Lan không còn coi tài sản thế chấp là số một
như trước, mà điều đáng quan tâm là “dòng tiền”. Tài sản thế chấp vẫn được coi
trọng nhưng không coi đó là nguồn trả nợ, mà chỉ là nguồn để xử lý khoản nợ khi không thể thu hồi.... Ngân hàng phải thường xuyên năm bắt, cập nhật thông
1.3.1.4. Kinh nghiệm của Mỹ
Có thể nói cuộc khủng hoảng kinh tế, tài chính Mỹ trong năm 2008 đã cho chúng ta cái nhìn đa chiều về quản lý rủi ro tín dụng tại một đất nước có nền kinh tế phát triển bậc nhất, cũng như có ngành ngân hàng đứng đầu thế giới về mức độ chuyên nghiệp cùng tài sản rất lớn. Sự sụp đổ của hệ thống ngân hàng tại Mỹ đã gây ra không ít những hậu quả nghiêm trọng của kinh tế thế giới. Các khoản nợ cầm cố dưới chuẩn, hợp đồng hoán đổi khả năng vỡ tín dụng, tình trạng nợ nần chồng chất là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự sụp đổ của hệ thống tài chính Mỹ vào năm 2008.
Nguyên nhân chủ yếu bắt nguồn từ một chính sách tín dụng lỏng lẻo, hệ thống pháp luật không theo kịp yêu cầu của nền kinh tế, các ngân hàng đánh giá tài sản cầm cố theo giá trị hiện tại nhưng không lường trước được sự đi xuống nhanh chóng của giá trị tài sản. Thực tế hoạt động tín dụng của các ngân hàng thương mại ở Mỹ cho thấy, để việc kiểm soát rủi ro tín dụng hiệu quả cần:
Thứ nhất, nhấn mạnh việc thẩm định khoản vay hơn việc kiểm soát khoản
vay. Việc cắt giảm hoặc làm tắt trong quá trình thẩm định sẽ dẫn đến khoản nợ xấu. Hơn nữa, cần đánh giá đúng tình trạng của từng bên vay hơn là câu nệ vào
các phương pháp và công thức tự động, ví dụ như chấm điểm tín dụng.
Thứ hai, tạo mối quan hệ lâu dài và bền vững với bên vay để phục vụ nhu cầu tài chính của họ. Kết quả là những người cho vay sẽ hiểu nhiều hơn về tình hình tài chính của khách hàng và có được lợi nhuận khi bán các sản phẩm tài chính đa dạng.
Thứ ba, cần yêu cầu bên vay phải chứng tỏ được kinh nghiệm của mình trong kinh doanh, yêu cầu bên vay cung cấp thế chấp cả tài sản cá nhân và tài sản doanh nghiệp cho dù là tài sản bảo đảm cần thiết hay không để tạo ra
Thứ tư, tập trung quyết định cho vay để bảo đảm tính thống nhất và kiểm soát.
Thứ năm, yêu cầu cán bộ cho vay phải có trách nhiệm với khoản vay họ cho vay, quyết định tín dụng chỉ tốt khi thông tin trình bày, việc phân tích phải đầy đủ.
Thứ sáu, áp dụng hệ số tín nhiệm cho các khoản vay mới và thẩm định lại hệ số này theo định kỳ trong suốt thời hạn của khoản vay.
Thứ bảy, luôn theo dõi để xác định sớm những dấu hiệu của khoản vay xấu và tăng cường các biện pháp thu hồi nợ. Cách tốt nhất để xác định sớm các dấu hiệu là luôn giữ mối liên hệ với khách hàng, không đợi cho đến khi khoản vay trở nên quá hạn. Sự tích cực xác định và tìm kiếm khả năng thu hồi các khoản nợ chỉ trong vài ngày kể từ khi khoản vay bị trễ có thể làm giảm thời gian cần có tiêu tốn vào các tác động tác thu hồi nợ và cho phép các bên cho vay điều chỉnh thời hạn trả nợ hoặc giải quyết các vấn đề khác của bên vay sớm.
Thứ tám, tuy nhiên thực tế ngân hàng Mỹ cho thấy việc đề xuất đúng lối ra cho các khoản nợ xấu là quan trọng hơn việc thu hồi nợ. Việc tất toán khoản nợ xấu chỉ nên xem xét khi đó là cách cuối cùng để thu hồi khoản vay có vấn đề, vì thu hồi có thể hiệu quả hơn thông qua việc tiếp tục trả nợ của một doanh nghiệp vẫn đang hoạt động hơn là phải tất toán tài sản.
Đến nay đã có tới 117 ngân hàng Mỹ thuộc diện “có vấn đề” (Theo công bố của Công ty bảo hiểm tiền gửi Liên bang Mỹ FDIC) và hơn 10 ngân hàng Mỹ bị phá sản. Nguyên nhân là các ngân hàng mất khả năng thanh khoản do danh sách các khoản nợ khó thu hồi tăng cao, dùng huy động tiền gửi cho vay bất động sản, không thẩm định nguồn trả nợ, cho vay dưới chuẩn, đến khi giá bất động sản tụt dốc không phanh, các khoản nợ không thu hồi được, ngân hàng mất khả năng chi trả các khoản tiết kiệm đến hạn, tình hình
kinh tế khủng hoảng, các doanh nghiệp Mỹ rơi vào tình cảnh khó khăn phá sản, các khoản đầu tư của ngân hàng cũng từ đó thua lỗ,..
1.3.1.5 Kinh nghiệm của Trung Quốc
Hoạt động tín dụng tại Trung Quốc cho thấy các khoản Nợ xấu của ngân hàng thương mại tại nước nay xuất phát từ:
Thứ nhất, dư nợ tín dụng tăng quá nhanh, trong khi cho vay những lĩnh vực ngoài thị trường truyền thống và dựa vào thế chấp, người bảo lãnh, danh tiếng - là những nguồn trả nợ thứ yếu - mà không đánh giá nguồn trả nợ chính.
Thứ hai, trình độ chuyên môn của cán bộ tín dụng còn nhiều hạn chế so với tiêu chuẩn.
Thứ ba, coi nhẹ các tiêu chuẩn an toàn tín dụng như: cho vay với kỳ vọng tài sản hình thành từ vốn vay sẽ có giá trị cao (tuy nhiên tình trạng sốt và giảm giá nhà đất nghiêm trọng ở Thượng Hải gần đây đã làm cho sự kỳ vọng vô nghĩa, giá bất động sản sụt giảm, làm cho trị giá tài sản thế chấp không đủ bù đắp khoản vay, thanh khoản kém, nguy cơ không trả được nợ là rất lớn); Tỷ lệ cho vay trên giá trị tài sản thế chấp quá cao; Cho vay bằng chính cổ phiếu ngân hàng mình; cho vay quá khả năng chi trả; Cơ cấu khoản vay kém hiệu quả; Không văn bản hóa thỏa thuận cụ thể về mục đích và cách sử dụng khoản vay, kế hoạch nguồn trả nợ.
Thứ tư, giám sát sau giải ngân kém; không giám sát thỏa đáng các khoản cho vay xây dựng, như đi thực địa, tiến độ rút vốn vay, thanh tra,... Không có chứng từ địa chỉ giao dịch với khách hàng vay, hồ sơ pháp lý không đầy đủ; Không thu thập, xác minh và phân tích các báo cáo trong suốt kỳ hạn hiệu lực khoản vay; Không nhận biết được các dấu hiệu cảnh báo như chu kỳ luân chuyển hàng tồn kho và khoản phải thu chậm lại, chu kỳ các khoản phải trả dài ra và phát sinh lỗ ròng trong kinh doanh.
quan trọng nhất để giảm thiểu rủi ro tín dụng của các NHTM ở Trung Quốc.
1.3.2. Bài học với Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển
Việt Nam - Chi nhánh Thanh Hóa
Thực tế cho thấy những sụp đổ của thị trường tín dụng không phải là không thể xảy ra kể cả với đất nước có nền kinh tế đang nổi (như Thái Lan) hay nước có nền kinh tế phát triển (như Mỹ). Do đó thị trường Việt Nam cũng không là một ngoại lệ.
Ngân hàng BIDV nói chung hay BIDV Thanh Hóa cũng là thành viên của hệ thống Ngân hàng Việt Nam đương nhiên cũng không thể tránh được các rủi ro tín dụng. Tuy nhiên BIDV Thanh Hóa cũng rút ra cho mình một số những bài học kinh nghiệm quý báu:
- Định hướng cho vay của Ngân hàng được xem xét kỹ lưỡng trước khi ban hành, tránh tình trạng cho vay tràn lan không có định hướng dẫn
đến cho
vay vào các ngành, các lĩnh vực mà chi nhánh không có kinh nghiệm hoặc
những ngành không có nhiều tiềm năng phát triển hoặc đang thoái trào. - Kết cấu cho vay hợp lý và cân đối với khả năng huy động nhằm tránh
tình trạng rủi ro về thời hạn cho vay hay lãi suất cho vay.
- Tăng cường công tác thu thập, lưu trữ thông tin và giám sát khoản vay. Công tác kiểm tra trước, trong và sau khi cho vay được tăng cường giúp
thu thập thêm thông tin để đánh giá, xếp hạng khách hàng hoặc khoản
vay, từ
đó có thể giúp các ngân hàng hạn chế rủi ro một cách toàn diện hơn. - Hoàn thiện chính sách và các văn bản quy định của BIDV, bắt buộc
nội bộ có chức nãng và quyền hạn phù hợp nhằm đưa ra các nhận xét, đánh giá độc lập về rủi ro tín dụng, từ đó đưa ra những cảnh báo từ những hoạt động nhỏ nhất cũng như có những biện pháp cụ thể để hạn chế rủi ro tín dụng.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Chương 1 đã nêu lên những vấn đề cơ bản về hoạt động của Ngân hàng thương mại, các loại rủi ro trong hoạt động tín dụng ngân hàng và một số các kinh nghiệm phòng ngừa rủi ro ở một số nước trên thế giới, từ đó nêu ra một số bài học đối với các Ngân hàng BIDV mà cụ thể là BIDV Chi nhánh Thanh Hóa. Đây là cơ sở lý luận để luận văn đánh giá về tình hình rủi ro, thực trạng công tác phòng ngừa rủi ro tín dụng, làm cơ sở cho các chương tiếp theo.
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG
TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH THANH HÓA
2.1. KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU
Tư VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH THANH HÓA 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng Thương
mai cổ
phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Thanh Hóa
Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Thanh Hóa là một trong 12 chi nhánh đầu tiên được thành lập năm 1957 có trụ sở chính tại số 26 Đại lộ Lê Lợi, Phường Điện Biên, Thành phố Thanh Hoá. Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - CN Thanh Hóa thực hiện tất cả các hoạt động kinh doanh dịch vụ ngân hàng, chế độ hạch toán kế toán đầy đủ chi phí và thu nhập. Hoạt động của Chi nhánh phụ thuộc vào Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam về phân phối thu nhập và các cơ chế quản lý, quy trình nghiệp vụ. Từ ngày thành lập đến nay, Chi nhánh Thanh Hoá luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ, nhiều năm là đơn vị hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ trong hệ thống, khẳng định được vai trò, vị trí của một NHTM hàng đầu trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá, luôn đi tiên phong trong công cuộc đổi mới, đóng góp tích cực cho sự phát triển kinh tế tỉnh nhà.
2.1.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy, chức năng nhiệm vụ các phòng ban
BIDV được xây dựng và tổ chức theo mô hình Tổng công ty Nhà nước - một loại hình doanh nghiệp đặc biệt chuyên hoạt động tài chính và ngân hàng. Cùng nằm trong mô hình chung đó, BIDV Thanh Hóa là một chi nhánh cấp 1 trực thuộc BIDV. Hiện nay, Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Thanh Hóa hiện nay có 10 Phòng nghiệp vụ, 7 Phòng giao dịch. Với tổng số cán bộ công
________Chỉ tiêu _________
Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016
Tổng tài sản_______________ 2,683 2,956 3,432 4,850
Tổng nguồn vốn huy động 2,578 2,887 3,389 4,737
Tổng dư nợ________________ 2,275 2,731 3,078 4,043
Dư nợ trung dài hạn_________ 38,5% 44,5% 42,4% 52,4%
Dư nợ có tài sản đảm bảo 81,45% 82,5% 85,1% 86,1%
Nợ xấu 2,96% 2,21% 1,7% 1,5%
Thu phí dịch vụ____________ 35,86 36,5 31,1 34,6
Phát hành thẻ Ghi nợ nội địa 26,535 28,713 34,960 41,359
Phát hành thẻ Master card 539 484 515 815
Lợi nhuận trước thuế 58,15 84,6 93,17 105
Lợi nhuận trước thuế bình quân/người_________________ 0,440 0,681 0,720 0,802 (Nguồn: Báo cáo tài chính BID
V Thanh Hóa năm 2013-2016)
Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức tại BIDV Thanh Hóa
(Nguồn: Phòng Tổ chức hành chính - BIDV Thanh Hóa năm 2016)
2.1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Thương mai cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Thanh Hóa giai đoạn 2013 - 2016
Trong năm 2016, kinh tế nước ta dù vẫn còn nhiều khó khăn bởi tác động của thiên tai. Trong bối cảnh đó, Chính phủ và các Bộ, Ngành, địa phương đã quyết liệt triển khai các chủ trương, chính sách lớn nhằm hỗ trợ giải quyết khó khăn cho doanh nghiệp, cải thiện môi trường đầu tư, nâng cao năng lực cạnh tranh. Kinh tế vĩ mô duy trì đà phục hồi và tăng trưởng, các cân đối lớn của nền kinh tế cơ bản đảm bảo: GPD ước đạt 6,21%; lạm phát kiểm soát dưới 5%; chỉ số sản xuất công nghiệp ước đạt 8%; tốc độ tăng trưởng xuất khẩu ước đạt 9%..., tuy nhiên tình hình vẫn rất khó khăn ở nhiều ngành nghề. Các ngân hàng thương mại Việt Nam cũng không nằm ngoài xu thế đó, các hoạt động kinh doanh đã có những dấu hiệu chuyển biến tích cực. Kết thúc năm 2016, tổng tài sản toàn hệ thống cán mốc 1.000.000 tỷ đồng, tăng trưởng 16,7% so với năm 2015; tổng dư nợ tín dụng và đầu tư đạt 935.500 tỷ đồng, tăng trưởng 17,1% so với năm 2015; tổng nguồn vốn huy động đạt 932.900 tỷ đồng, tăng trưởng 17,7%; thanh khoản của hệ thống ngân hàng thương mại được cải thiện, đảm bảo khả năng thanh toán và chi trả của hệ
thống; tỷ giá ngoại tệ ổn định, dự trữ ngoại hối tăng cao.
Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Thanh Hóa cũng đang có những chỉ tiêu khởi sắc hơn trong năm 2016. Những mảng kinh doanh chính của ngân hàng như là huy động vốn, cho vay, thu phí dịch vụ, phát hành thẻ và lợi nhuận đem lại cùng với đó là tổng tài sản đều tăng trưởng tốt hơn so với những năm trước đánh dấu những bước đi thành công đầu tiên sau khi cổ phần hóa. Chi tiết một số chỉ tiêu hoạt động kinh doanh của chi nhánh như sau:
Bảng 2.1: Tình hình hoạt động chung từ năm 2013 - 2016
STT tiền trọng (%) tiền trọng (%) tiền trọng (%) tiền trọng (%) F- Số dư cuối kì 2,578 100 2,88 7 100 3,389 100 4,73 7 1Õ0 1 Phân theo thời
gian 2,578 100 2,88 7 1Õ0 3,389 1Õ0 4,73 7 1Õ0 1. 1