8 44.26 1,334 39.37 1,34 9 28.47 1. 2 Ngắn hạn 1,523 59.07 1,609 55.73 2,055 60.63 83,38 71.52
2 Phân theo nguồn tiền 2,578 100 2,88
7 1Õ0 3,389 1Õ0 74,73 1Õ0 2. 1 Từ TCKT-XH 455 17.6 36 3 12.37 820 24.19 1,06 0 22.38 2. 2 Từ dân cư 1,722 66.92 1,81 7 63.51 2,218 65.44 2,68 5 56.68 2. 3 Từ ĐCTC 401 15.49 70 7 24.12 352 10.37 992 20.94 II Số dư bình quân 2,148 100 2,74 4 1Õ0 2,954 1Õ0 63,65 1Õ0 1 Từ TCKT-XH 319 14.85 36 0 13.51 680 21.37 690 18.87 2 KH dân cư 1,510 70. 3 1,88 8 70.8 2,107 66.23 2,59 0 70.85 ~ KH ĐCTC 319 14.85 41 8 15.68 394 12.4 376 10.28
Giai đoạn 2013-2016 qui mô hoạt động của BIDV Thanh Hóa có sự tăng trưởng. Năm 2016 so với năm 2013: Tổng tài sản tăng 2.167tỷđ, tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn này là 19,2%; dư nợ tăng 1.768 tỷđ, tốc độ tăng trưởng bình quân là 17,9%; nguồn vốn huy động tăng 2.159 tỷđ, tốc độ tăng trưởng bình quân là 19,6%; hoạt động dịch vụ được mở rộng và phát triển dẫn tới nguồn thu từ dịch vụ gia tăng hàng năm.
Hoạt động kinh doanh của BIDV Thanh Hoá luôn đạt hiệu quả và đạt kế 46
hoạch được giao, lợi nhuận liên tục tăng trưởng qua các năm với tốc độ tăng trưởng bình quân trong những năm gần đây là 16,5%/năm, năng suất lao động cũng liên tục được cải thiện, đảm bảo thu nhập cho người lao động năm sau cao hơn năm trước.
2.1.3.1. Hoạt động huy động vốn
Huy động vốn là một yếu tố quan trọng của hoạt động ngân hàng. Trong những năm gần đây Ngân hàng đã luôn chủ động tích cực quan tâm phát triển công tác huy động vốn. Các hình thức huy động cũng được phong phú đa dạng hơn góp phần tăng trưởng nguồn vốn, tạo được cơ cấu đầu vào hợp lý.
Bảng 2.2: Tổng vốn huy động của BIDV Thanh Hóa giai đoạn 2013 - 2016
Nguồn vốn huy động của Chi nhánh có sự tăng truởng qua các năm, tốc độ tăng tổng nguồn vốn huy động bình quân năm từ năm 2013 - 2016 đạt 19,6% trong đó nguồn huy động tập trung là từ dân cu và kỳ hạn huy động chủ yếu là ngắn hạn bằng Việt Nam đồng.
Nguồn vốn huy động của Chi nhánh đến Năm 2016 đạt 4,737 tỷ đồng, tăng 1,348 tỷ đồng (tăng 39,7%) so với Năm 2015.
Tỷ trọng huy động vốn ngắn hạn trên tổng nguồn vốn đến Năm 2016 là 71,52% (mức thay đổi tăng không đáng kể so với Năm 2015).
Tỷ trọng huy động vốn từ dân cu trên tổng nguồn vốn đến Năm 201 6 là 56,68% (mức thay đổi giảm so với Năm 2015)
Chi nhánh đã tích cực triển khai các chuơng trình huy động tiết kiệm nhu: tiết kiệm dự thuởng, tiết kiệm tặng quà khuyến mại, tiết kiệm bậc thang, tiết kiệm rút dần, phát hành trái phiếu, thành lập các tổ huy động vốn luu động vào các phuờng xóm tại địa bàn theo sự chỉ đạo của Ngân hàng TMCP Đầu tu và Phát triển Việt Nam (sau đây gọi là BIDV TW).
Điều hành nguồn vốn:
Chi nhánh thuờng xuyên theo dõi diễn biến mặt bằng lãi suất huy động trên địa bàn, tiến hành các đợt quảng cáo trên các phuơng tiện thông tin đại chúng, treo băng rôn khẩu hiệu, phát tờ rơi, tặng quà cho khách hàng gửi nhiều tiền và khách hàng thuờng xuyên có giao dịch về tiền gửi,.. .trong các đợt huy động vốn: Chứng chỉ tiền gửi, huy động Tiết kiệm dự thuởng,...do BIDV TW chỉ đạo.
Hàng tháng tính toán lãi suất bình quân đầu vào - đầu ra phục vụ công tác quản trị điều hành của các cấp lãnh đạo. Bám sát tình hình biến động lãi suất huy động trên thị truờng để đua ra các sản phẩm huy động vốn, mức lãi suất huy động và cho vay phù hợp.
STT _______Các chỉ tiêu______ Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 1 Các chỉ tiêu quy mô,
chất lượng
1.1 Số dư cuối kì 2,275 2,731 3,078 4,043
1.2 Số dư bình quân 2,133 2,415 2,674 3,613
1.3 Dư nợ xấu 66.9 60.3 52.4 60,65
2 Các chỉ tiêu cơ cấu
2.1 Dư nợ có TSĐB/Tông dư
nợ____________________ 84,0% 81,5% 84,6% 86,5%
Đảm bảo đúng giới hạn quy định, chỉ đạo của BIDV TW. Đảm bảo khả năng thanh toán nhanh, kịp thời, từng bước nâng cao tỷ lệ cân đối vốn tại chỗ, sử dụng hạn mức điều chuyển vốn nội bộ hiệu quả.
Từ những số liệu và phân tích nêu trên, có thể thấy rằng công tác huy động vốn trong thời gian vừa qua tại BIDV Thanh Hóa là khá tốt nếu xét trong bối cảnh sự cạnh tranh khốc liệt của các ngân hàng thương mại trên địa bàn Tỉnh Thanh Hóa nói riêng và toàn bộ hệ thống ngân hàng tại Việt Nam nói chung. Tuy nhiên nhiều thời điểm, lãi suất huy động của chi nhánh thấp hơn so với các Ngân hàng trên địa bàn do vậy việc huy động vốn đặc biệt huy động dân cư gặp khó khăn. Hoạt động huy động vốn đã góp phần làm giảm bớt áp lực trong hoạt động cho vay của BIDV Thanh Hóa trong thời gian vừa qua. Trọng tâm công tác thời gian tới của BIDV Thanh Hóa là tăng cường khả năng huy động vốn từ dân cư và tổ chức kinh tế, đồng thời kiểm soát chặt chẽ giới hạn tăng trưởng tín dụng. Đây là yêu cầu tiên quyết để đảm bảo cho BIDV Thanh Hóa tự chủ trong kinh doanh.
2.1.3.2.Hoạt động cho vay
Sau khi đã huy động được vốn, vấn đề tiếp theo với ngân hàng là phải sử dụng vốn đi vay như thế nào để đem lại lợi nhuận cao nhất. Trong đó, hoạt động đem lại lợi nhuận chủ yếu của NHTM là hoạt động cấp tín dụng. Để thấy được những nét chung nhất về hoạt động cấp tín dụng tại BIDV Thanh Hóa, chúng ta hãy cùng xem xét một số chỉ tiêu cơ bản về hoạt động này là doanh số cho vay, doanh số thu nợ và tổng dư nợ tín dụng của Chi nhánh trong giai đoạn 2013 - 2016.
Bảng 2.3: Tình hình hoạt động tín dụng của BIDV Thanh Hóa giai đoạn 2013 - 2016
2.3 Dư nợ NQD/TÔng dư nợ 83,9% 84,8% 86,1% 91,1% 2.4 Tỷ trọng dư nợ bán
lẻ/TÔng dư nợ 13,5% 16,1% 19,3% 26%
2.5 Tỷ lệ nợ xấu 2,9% 2,21% 1,7% 1,5%
3 Dư nợ phân theo thời
hạn vay 2,275 2,731 3,078 4,043
3.1 Dư nợ ngắn hạn 1,523 1,729 1,709 2,183
3.2 Dư nợ trung dài hạn 752 1,002 1,369 1,860
4 Dư nợ phân theo loại
tiền tệ_________________ 2,275 2,731 3,078 4,043
4.1 Dư nợ cho vay ngoại tệ 101 211 188 167
4.2 Dư nợ VNĐ 2,174 2,520 2,890 3,876
5 Dư nợ phân theo đối
tượng KH 2,275 2,731 3,078 4,043
5.1 Dư nợ KHDN 1,968 2,292 2,483 2,892
5.2 Dư nợ KHCN, Hộ gia
Một đặc thù của chi nhánh Thanh Hóa trong thời gian gần đây là tỷ lệ dư nợ cho vay doanh nghiệp ngoài quốc doanh chiếm tỷ trọng lớn. Tỷ trọng cho vay doanh nghiệp ngoài quốc doanh năm 2016 là 90,1% so với tổng dư nợ. Sự tăng trưởng tín dụng cho vay doanh nghiệp ngoài quốc doanh ngày càng tăng đã thể hiện phần nào xu hướng thời đại và sự nhạy bén của ban lãnh đạo ngân hàng bởi hiện nay các doanh nghiệp nhà nước đang chuyển sang cổ phần và trong tương lai sẽ chủ yếu là các doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Tỷ trọng dư nợ có TSĐB so với tổng dư nợ năm 2016 là 86,5% và ở mức khá cao thể hiện mức độ mức độ an toàn trong tín dụng ngân hàng khi có rủi ro xảy ra.
Tỷ trọng cho vay khách hàng doanh nghiệp so với tổng dư nợ năm 2016 là 71,5% và tỷ trọng này có xu hướng giảm dần qua các năm (giảm 9,5% so với năm 2015), điều này cũng là do chủ trương chính sách của BIDV trong năm những năm gần đây đang thúc đẩy tăng trưởng tín dụng bán lẻ nên có thể thấy tỷ trọng dư nợ khách hàng cá nhân so với tổng dư nợ tín dụng cũng có xu hướng tăng dần năm 2016.
Tỷ trọng nợ xấu trên tổng dự nợ tín dụng năm 2016 là 1,5% ở mức khá thấp và an toàn cho ngân hàng, tỷ trọng này giảm so với năm 2015 là 0,2% là doBIDV Thanh Hóa đã tích cực sử dụng các biện pháp nhằm xử lý, thu hồi được những món nợ xấu, nợ ngoại bảng của các năm trước và tăng trưởng dư nợ có chất lượng tương đối tốt, đây là một biến chuyển rất mới trong cơ chế hiện nay giúp giảm tỷ lệ nợ xấu cho ngân hàng.
2.1.3.3.Hoạt động khác
a.Hoạt động bảo lãnh:
Đến ngày 31/12/2016, tổng thu phí bảo lãnh của chi nhánh đạt 16,5 tỷ đồng tăng 1,1 tỷ đồng (tương ứng 6,6%) so với năm 2015. Phí dịch vụ thu từ bảo lãnh năm 2016 vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số phí dịch vụ ròng
2013 - 2014 2014 - 2015 2015 - 2016 Doanh thu________ ___________ _____________ __________ Chi phí__________ ____________ 20% ___________ 14.7% __________- 5,7%
(47,6%). Các loại bảo lãnh này bao gồm: Bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh tạm ứng, bảo lãnh bảo hành, bảo lãnh thanh toán, ...
b.Hoạt động thanh toán:
Với sự cố gắng và nỗ lực không ngừng của các cán bộ trong chi nhánh, hoạt động thanh toán qua Ngân hàng của BIDV Thanh Hóa phát triển đều đặn qua các năm. Phí thu dịch vụ thanh toán quốc tế cả năm 2016 đạt 9,2 tỷ đồng, tăng 1,9 tỷ đồng (tương ứng 12,42%) so với năm 2015, năm 2016 doanh thu hoạt động thanh toán đạt 7,3 tỷ đồng tăng 32.73% so với năm 2013.
c. Hoạt động thẻ:
Tổng phí thu từ dịch vụ thẻ năm 2016 đạt 2,3 tỷ đồng tăng 0,4 tỷ đồng (tương ứng 21,05%) so với năm 2015, năm 2015 đạt 1,9 tỷ đồng tăng 18,75% so với năm 2014. Trên cơ sở triển khai các phương thức như trả lương qua tài khoản cho các tổ chức kinh tế và các đơn vị hành chính sự nghiệp trong địa bàn tỉnh Thanh Hóa đã thúc đẩy tăng trưởng phát hành thẻ cho khách hàng.
Ngoài các dịch vụ trên, năm 2016 Chi nhánh còn đạt được các kết quả về thu phí các dịch vụ khác như BSMS, Smart banking, IBMB, kinh doanh ngoại tệ, tài trợ thương mại, phí hoa hồng bảo hiểm,...
Bên cạnh những kết quả tích cực, hoạt động của BIDV Thanh Hóa vẫn còn bộc lộ một số hạn chế nhất định. Trong hoạt động huy động vốn, mặc dù có sự tăng trưởng nhưng nhìn chung sản phẩm huy động vốn còn đơn giản, phương thức huy động vốn chưa được phong phú, còn hạn chế về mạng lưới phục vụ, chưa đảm bảo sự ổn định và phát triển bền vững cho ngân hàng. Trong hoạt động tín dụng đối tượng khách hàng cho vay vẫn tập trung vào một số khách hàng lớn có dư nợ cao nếu các doanh nghiệp này hoạt động kinh doanh không tốt sẽ ảnh hưởng tới chất lượng tín dụng của ngân hàng. Hoạt động dịch vụ tại các chi nhánh vẫn phát triển nặng về quy mô, số lượng, chưa
chú trọng đi vào chiều sâu, chất luợng, hiệu quả mang lại cho khách hàng nên khả năng cạnh tranh còn hạn chế.
2.1.3.4. Kết quả hoạt động kinh doanh
Cùng với việc mở rộng và nâng cao chất luợng tín dụng, nâng cao năng lực quản lý điều hành, trong những năm qua hoạt động của BIDV Thanh Hóa đã đạt đuợc kết quả hoạt động kinh doanh nhu sau:
Biểu đồ 2.1: Tổng doanh thu và chi phí của Chi nhánh Thanh Hóa giai đoạn 2013 - 2016
Đơn vị: Tỷ VNĐ
(Nguồn: BCTC năm 2013, 2014, 2015, 2016 của Chi nhánh Thanh Hóa)
Dựa vào biểu đồ, tốc độ tăng truởng của tổng doanh thu và chi phí của Chi nhánh đuợc thể hiện duới bảng sau:
Bảng 2.4: Tốc độ tăng trưởng tổng doanh thu và chi phí HĐKD của Chi nhánh Thanh Hóa giai đoạn 2013 - 2016
2013 Số tiền Tăng trưởn g Số tiền Tăng trưởng Số tiền Tăng trưởn g
Qua bảng trên có thể thấy doanh thu của Chi nhánh Thanh Hóa đều tăng truởng qua các năm và chi phí giảm vào năm 2016. Tuy nhiên tốc độ tăng truởng doanh thu và chi phí năm 2016 giảm với tỉ lệ tuơng đuơng cũng cho thấy Chi nhánh đã cân đối giữa doanh thu và chi phí khá hiệu quả.
Để có cái nhìn cụ thể hơn về tình hình hoạt động kinh doanh của Chi nhánh, chúng ta xem xét các thành phần của tổng doanh thu và tổng chi phí.
Các nét chính về xu huớng thay đổi của cơ cấu tổng doanh thu và chi phí:
+ Cơ cấu tổng doanh thu:
- Thu từ các hoạt động tín dụng và hoạt động huy động động vốn luôn chiếm tỉ trọng lớn trong tổng doanh thu của Chi nhánh (cụ thể nhu năm 2016 chiếm tới 78% tổng thu từ các hoạt động khác).
- Thu từ các hoạt động dịch vụ nhu thanh toán, bảo lãnh, dịch vụ ngân quỹ và hoạt động khác chiếm tỉ trọng nhỏ trong tổng doanh thu khoảng 22%.
+ Cơ cấu tổng chi phí:
- Chi phí quản lý kinh doanh luôn chiếm tỉ trọng lớn nhất trong tổng chi phí (chiếm đến 94%).
- Chi phí hoạt động khác luôn chiếm một tỷ lệ rất nhỏ 6%, tuơng ứng với tỉ lệ doanh thu nó mang lại.
Điều này thể hiện việc Chi nhánh cân đối giữa chi phí và doanh thu của mọi hoạt động kinh doanh tuơng đối tốt.
Tuy nhiên, chỉ tiêu tổng doanh thu và tổng chi phí phải đuợc phân tích cùng với chỉ tiêu lợi nhuận truớc thuế để xác định đuợc giá trị thực từng loại hoạt động mang về cho Chi nhánh.
❖Lợi nhuận trước thuế
Với doanh thu và chi phí nhu trên, lợi nhuận truớc thuế của Chi nhánh đuợc thể hiện trong bảng sau:
Bảng 2.5: Kết quả kinh doanh Chi nhánh Thanh Hóa giai đoạn 2013 - 2016
1 Lợi nhuận từ HĐ tíndụng_________________ 37 57.63 56% 58.3 1.2% 263.6 10.8% 2 Lợi nhuận từ HĐ huyđộng vốn_____________ 40.47 49.56 22% 54.3 9.6% 661.2 14.6% 3 Lợi nhuận từ HĐ dịch vụ 24.02 27.18 13% 32.73 20.4% 34.6 5.7% 4 Lợi nhuận từ HĐ khác 3.6 2.66 -26% 5.58 109.8% 3.03 - 45.6% II Tổng chi phí hoạt động 41.13 49.36 20% 56.63 14.7% 53.4 -5.7% 5 Chi phí quản lý KD 37.6 42.39 20% 51.99 22.6% 50.2 -3.4% 6 Chi phí khác 3.53 7.42 20% 4.64 -37.5% 3.2 -31% III Thu nợ HTNB________ 1.19 2.07 74% 1.49 -28.0% 2.07 - 38.9%
IV Lợi nhuận thuần từHĐKD trước dự phòng RRTD_________
65.15 89.74 38% 95.77 6.7% 111.2 16.1%
V Chi phí/hoàn nhập dự
phòng RRTD 7 5.13 -27% 2.6 -49.3% 6.2 138%
tăng trưởng rất đáng kể. Doanh thu năm 2016 đạt 162.5 tỷ đồng tăng 10.1 (tăng 6.6%) so với cùng kỳ năm 2015 và tăng 23.4 tỷ đồng (tăng 17%) so với cùng kỳ năm 2013. Đặc biệt là Lợi nhuận năm 2016 đạt 105 tỷ đồng tăng 11.83 tỷ đồng (tăng 12.7%) so với năm 2015 và tăng 20.4 tỷ đồng (tăng 24.1%) so với năm 2014. Có thể thấy năm 2016 hiệu quả kinh doanh của BIDV Thanh Hóa đang tăng trưởng khá mạnh so với các năm trước đó và đạt 100% kế
hoạch BIDV TW giao, tạo điều kiện cho việc tăng thu nhập bình quân cho cán bộ chi nhánh cũng nhu tăng trích dự phòng cho các khoản nợ xấu.
Biểu đồ duới đây sẽ cho ta thấy cái nhìn tổng quát hơn sự thay đổi về tổng thu nhập và chi phí qua các năm.
Biểu đồ 2.2: Doanh thu và lợi nhuận trước thuế của chi nhánh Thanh Hóa giai đoạn 2013 - 2016
Đơn vị: Tỷ VNĐ
(Nguồn: Báo cáo KQHĐKD năm 2013, 2014, 2015, 2016 của BIDVThanh Hóa)
2.2. THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MAI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH
THANH HÓA
2.2.1. Phân loại nợ và xử lý rủi ro
Rủi ro tín dụng luôn là một vấn đề đuợc quan tâm đặc biệt đối với mọi ngân hàng. Trên thực tế, hầu hết các ngân hàng đều đã áp dụng các biện pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro nhung do rất nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân chủ quan và khách quan, rủi ro tín dụng vẫn phát sinh gây ra những thiệt hại đối với ngân hàng. Ngân hàng đã phân loại và xử lí các khoản nợ quá hạn sao cho đúng với tính chất của nó. Sau đây là quy trình quản lý rủi ro ở BIDV:
Sơ đồ 2.2: Quản lý rủi ro tín dụng tại BIDV Thanh Hóa
(Nguồn: Báo cáo tổng hợp BIDVnăm 2016)
2.2.2. Tình hình chung về nợ quá hạn
lượng tín dụng của ngân hàng. Cách phân loại và tỉ lệ dự trữ phải trích lập