3 17.53 3 16.15 2 Dư nợ 18.22 3 5 16.60 7 16.22 8 10.24 5 10.29
(Nguồn: NHPT VN - Báo cáo tổng kết tình hình hoạt động các năm 2012, 2013,
2014, 2015,2016)
Với tình hình thay đổi về cơ chế chính sách khiến các khoản vay TDĐT tại NHPT
VN mất đi tính hấp dẫn về thời hạn cho vay và bảo đảm tiền vay, việc mở rộng hoạt động
cho vay vốn TDĐT của Nhà nước đối với các dự án đầu tư thuộc đối tượng vay vốn TDĐT thời gian qua còn gặp khó khăn, thể hiện rõ nhất ở sự sụt giảm quy mô và tốc độ
tăng trưởng TDĐT của Nhà nước trong những năm qua. Đặc biệt, trong các năm
2014 đến
năm 2016, tăng trưởng dư nợ TDĐT của Nhà nước luôn ở mức dưới 0%, tốc độ sụt giảm
năm sau cao hơn năm trước.
41
lãi suất TDĐT được xác định tương đương 70% lãi suất cho vay trung - dài hạn bình quân của các NHTM nhà nước.
Năm 2006 Chính phủ ban hành Nghị định số 151/2006/NĐ-CP để thay thế Nghị định số 106/2004/NĐ-CP theo đó ưu đãi về lãi suất TDĐT bị thu hẹp đáng kể với điều khoản quy định lãi suất cho vay nội tệ bằng lãi suất trái phiếu Chính phủ kỳ hạn 5 năm (đối với một số dự án đặc thù) hoặc bằng lãi suất trái phiếu Chính phủ kỳ hạn 5 năm cộng 0,5%/năm (đối với các dự án thông thường)1. Tỷ lệ này sau đó được nâng lên mức 1% khi Chính phủ ban hành Nghị định số 106/2008/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 151/2006/NĐ-CP.
Đến năm 2011, Chính phủ ban hành Nghị định số 75/2011/NĐ-CP thì ưu đãi về
lãi suất của nguồn vốn TDĐT còn lại gần như không đáng kể, được xác định không thấp hơn lãi suất bình quân các nguồn vốn cộng với phí hoạt động của NHPT VN
Từ ngày 15/5/2017, cơ chế lãi suất TDĐT của Nhà nước được thực hiện theo quy định tại Nghị định số 32/2017/NĐ-CP. Theo Nghị định này, lãi suất cho vay TDĐT được xác định bằng mức lãi suất bình quân gia quyền các mức lãi suất trúng thầu trái phiếu NHPT VN được Chính phủ bảo lãnh kỳ hạn 5 năm trong thời gian 1 năm trước thời điểm công bố lãi suất cộng tỷ lệ chi phí quản lý hoạt động và dự phòng rủi ro của NHPT VN do Thủ tướng Chính phủ quyết định.
về tình hình thực hiện chính sách TDXK của nhà nước: Đối tượng cho vay TDXK
của NHPT VN bao gồm những mặt hàng xuất khẩu theo quy định của Chính phủ vàBảng 2.2. Doanh số và dư nợ cho vay TDXK
(Nguồn: NHPT VN - Báo cáo tổng kết tình hình hoạt động các năm 2012, 2013, 2014, 2015,2016)
Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 42
Trong 5 năm qua, NHPT VN đã cho vay trên 55.000 tỷ đồng để xuất khẩu 26 mặt hàng tới 120 nuớc, tuy nhiên doanh số cho vay có xu huớng giảm. Năm 2015, giải ngân cho vay TDXK giảm 13% so với năm 2013, năm 2016 giảm 7,8% so với năm 2015.
Mặc dù vốn TDXK có xu huớng giảm nhung NHPT VN vẫn luôn nỗ lực hoàn thành kế hoạch TDXK hàng năm cho Thủ tuớng Chính phủ giao. TDXK đã góp phần tăng kim ngạch xuất khẩu của cả nuớc. Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu là cafe, cao su, thủy hải sản, thủ công mỹ nghệ.... Năm 2013, NHPT VN đã tham gia tài trợ trên 30% kim ngạch xuất khẩu thủy sản cả nuớc, riêng cá tra cá basa đóng góp gần 40% kim ngạch; cà phê chiếm từ 7-17% kim ngạch, hạt điều chiếm từ 3- 12% kim ngạch... Với doanh số cho vay trong những năm vừa qua, họat động TDXK đã giúp các doanh nghiệp giảm chi phí đầu vào, tăng khả năng cạnh tranh, tranh thủ thời cơ mở rộng và đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng hóa Việt Nam trên thị truờng quốc tế, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp giữ vững thị truờng truyền thống, khai thác thị truờng mới và tiềm năng.
Chính sách TDXK của Nhà nuớc dù đã có những buớc phát triển đáng kể nhung đến nay vẫn còn những điểm chua thực sự linh hoạt, chua phù hợp với thực tế diễn biến nhanh của hoạt động xuất khẩu cũng nhu biến động của thị truờng thế giới; cơ chế lãi suất TDXK có độ trễ tuơng đối lớn so với thị truờng và cố định ở một mức lãi suất; phạm vi đối tuợng huởng chính sách TDXK của Nhà nuớc tuơng đối hẹp và còn thiếu tính ổn định, chua theo kịp diễn biến trong nuớc và thị truờng xuất khẩu; các nghiệp vụ cho vay nhà nhập khẩu, bảo lãnh TDXK và bảo lãnh thực hiện hợp đồng trên thực tế khó triển khai thực hiện do đặc thù của ngành xuất khẩu Việt Nam là xuất khẩu hàng hoá tu liệu tiêu dùng và nông sản thực phẩm...
Vốn ODA cho vay lại và Quỹ quay vòng: NHPT VN đang quản lý cho vay lại 420 dự án với số vốn theo Hợp đồng tín dụng đã ký tuơng đuơng hơn 9,58 tỷ USD. Tổng số đã giải ngân trong 5 năm qua đạt 42.047 tỷ đồng, tập trung vào dự án điện, hạ tầng giao thông, an sinh xã hội.
Hiện nay, NHPT VN đang thực hiện quản lý 11 quỹ quay vòng và chuơng
43
trình/dự án từ 9 nhà tài trợ với số vốn cam kết theo hợp đồng tín dụng hơn
1.907 tỷ
đồng, dư nợ 31/12/2016 là hơn 2.000 tỷ đồng.
Bảng 2.3. Doanh số và dư nợ cho vay lại ODA, vốn ủy thác và cho vay khác
Cho vay lại vốn ODA, vốn ủy thác và cho vay khác 10.77 5 6 11.69 13.034 14.848 13.582 Dư nợ 95.88 6 1 99.55 102.575 105.004 117.282
(Nguồn: NHPT VN - Báo cáo tổng kết tình hình hoạt động các năm 2012, 2013, 2014, 2015,2016)
Bên cạnh đó, các hoạt động cho vay lại vốn ODA, hỗ trợ sau đầu tư, quản lý vốn ủy thác và cho vay khác cũng đang được NHPT VN tích cực triển khai đạt kết quả tốt.
Hiện NHPT VN đang quản lý cho vay lại khoảng 420 dự án với số vốn theo hợp đồng tín dụng đã ký tương đương 9,58 tỷ USD. Ngoài ra, NHPT VN đang quản lý 10 chương trình mục tiêu với giá trị tương đương 253 triệu USD. Với 10 chương trình này, NHPT VN đang quản lý 58 dự án với số vốn vay theo hợp đồng tín dụng đã ký trên 512 tỷ đồng, điển hình như chương trình đầu tư cấp nước đồng bằng sông Cửu Long từ nguồn vốn AFD trị giá 32 triệu EUR, chương trình sử dụng năng lượng có hiệu quả từ vốn vay JICA trị giá 40 triệu USD, chương trình tiết kiệm và tái tạo năng lượng vay EIB trị giá 100 triệu USD, chương trình cấp nước đô thị WB trị giá hơn 10 triệu USD. Đối với công tác quản lý vốn ODA ra nước ngoài, NHPT VN đã giải ngân cho các dự án: Nâng cấp quốc lộ 78: 21 triệu USD, đạt 88% tổng số vốn vay; Dự án xây dựng đường 2E Bắc Lào: 21 triệu USD, đạt 45% tổng giá trị các hợp đồng đã ký.
44
Bên cạnh đó, NHPT VN còn thực hiện nhiệm vụ bảo lãnh doanh nghiệp vay vốn các NHTM, đến thời điểm 31/12/2016, giá trị vốn vay đã cam kết bảo lãnh tại các chứng thư còn hiệu lực là 1.200 tỷ đồng và tổng số tiền NHPT VN đã trả nợ thay cho doanh nghiệp là 986 tỷ đồng. Toàn ngành đã thực hiện bảo lãnh cho 176 dự án đầu tư với số vốn vay 3.300 tỷ đồng và 1.350 phương án sản xuất kinh doanh với số vốn vay 7.400 tỷ đồng. Nguồn vốn vay có bảo lãnh của NHPT VN này đã góp phần hỗ trợ các doanh nghiệp, dự án sản xuất kinh doanh vượt qua tác động của khủng hoảng tài chính, có điều kiện ổn định sản xuất.
2.2. Thực trạng huy động vốn tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam giai đoạn 2012-2016
Đối với bất kỳ tổ chức ngân hàng nào, vốn huy động cũng luôn đóng một vai trò rất quan trọng trong các hoạt động. Vì trong tổng nguồn vốn của ngân hàng, vốn điều lệ hay vốn tự có chỉ chiếm một phần rất nhỏ và hầu hết đã được sử dụng để đầu tư vào cơ sở vật chất ban đầu tạo nên trụ sở và vị trí cho ngân hàng.
Với NHPT VN cũng không phải ngoại lệ, việc huy động vốn và cung ứng đủ vốn cho đầu tư phát triển đất nước trở thành mục tiêu và nhiệm vụ chính của mình. Khi nhận bàn giao từ Quỹ Hỗ trợ phát triển vào năm 2006, nguồn vốn hoạt động của NHPT đạt 108 nghìn tỷ đồng, trong đó vốn điều lệ được ngân sách nhà nước cấp là 5.000 tỷ đồng. Trải qua 10 năm hoạt động, NHPT VN đã có những cố gắng vượt bậc trong công tác huy động vốn để đáp ứng nhu cầu cho đầu tư phát triển kinh tế xã hội và thực hiện chức năng nhiệm vụ của NHPT VN.
2.2.1. Chính sách huy động vốn của NHPT VN
Tại Quyết định số 44/2007/QĐ-TTg ngày 30/3/2007 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành quy chế quản lý tài chính đối với Ngân hàng Phát triển Việt Nam quy định vốn huy động của NHPT bao gồm:
a) Phát hành trái phiếu Chính phủ, trái phiếu được Chính phủ bảo lãnh, trái phiếu của Ngân hàng Phát triển và kỳ phiếu, chứng chỉ tiền gửi theo quy định của pháp luật;
Chỉ tiêu
Nă m 2012
_________Năm 2013_________ ________Năm 2014________ _________Năm 2015_________ _________Năm 2016_________ Số tiền Số tiền ± ±% Số tiền ± ±% Số tiền ± ±% Số tiền ± ±%
45
b) Vay của Công ty Dịch vụ tiết kiệm bưu điện, Bảo hiểm Xã hội Việt Nam và các tổ chức tài chính, tín dụng trong nước;
c) Vay các tổ chức tài chính, tín dụng nước ngoài.
Ngày 03/09/2015 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 1515/QĐ- TTg Ban hành điều lệ tổ chức và hoạt động của Ngân hàng Phát triển Việt Nam, trong đó quy định vốn huy động bao gồm:
a) Phát hành trái phiếu được Chính phủ bảo lãnh theo quy định của pháp luật;
b) Phát hành trái phiếu, kỳ phiếu, chứng chỉ tiền gửi, giấy tờ có giá bằng nội tệ của Ngân hàng Phát triển Việt Nam theo quy định của pháp luật;
c) Vay Bảo hiểm xã hội Việt Nam; vay của các tổ chức tài chính, tín dụng trong nước và nước ngoài theo quy định của pháp luật;
d) Vay tái cấp vốn tại Ngân hàng Nhà nước Việt Nam theo quy định của pháp luật và hướng dẫn của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam;
đ) Nhận tiền gửi ủy thác của các tổ chức trong và ngoài nước.
2.2.2. Các biện pháp huy động vốn tại NHPT VN 2.2.2.1. Nhận tiền gửi
Tiền gửi huy động được tại NHPT VN bao gồm tiền gửi vốn đầu tư của tổ chức kinh tế, tổ chức tài chính - tín dụng, các tổ chức chính trị xã hội, các hiệp hội, các tổ chức phi chính phủ trong và ngoài nước.
2.2.2.2. Phát hành trái phiếu
Phát hành trái phiếu được Chính phủ bảo lãnh được xem là kênh huy động vốn chủ lực và vững chắc cho đầu tư phát triển. Ngay sau khi được Bộ trưởng Bộ Tài chính cho phép phát hành TPCP (tại Quyết định số 135/2001/QĐ-BTC ngày 14/12/2001 của Bộ trưởng Bộ Tài chính), NHPT VN đã tích cực phối hợp với Uỷ ban chứng khoán Nhà nước, Trung tâm giao dịch chứng khoán và các tổ chức bảo lãnh thường xuyên tổ chức các đợt phát hành TPCP.
Nguồn vốn huy động từ phát hành trái phiếu luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng nguồn vốn huy động của NHPT VN góp phần hạn chế rủi ro thanh khoản và giảm chi phí huy động vốn.
46
2.2.2.3. Đi vay
Chiếm một tỷ lệ cao hơn nguồn huy động từ tiền gửi là nguồn vốn từ đi vay, với tỷ trọng trung bình trong 5 năm qua là 9,01%. Nguồn vốn huy động từ đi vay của NHPT VN chủ yếu từ đi vay các tổ chức kinh tế, tổ chức tài chính - tín dụng trong nuớc. Hiện toàn bộ nguồn vốn từ nuớc ngoài, NHPT VN chua tự huy động đuợc mà chỉ thực hiện tiếp nhận thông qua Bộ tài chính.
2.2.2.4. Huy động khác
Nguồn vốn huy động từ các biện pháp huy động khác tại NHPT VN chủ yếu là vốn nhận ủy thác từ các tổ chức tín dụng, vốn ODA và viện trợ từ nuớc ngoài đuợc Chính phủ ủy nhiệm cho vay lại.
2.2.3. Kết quả huy động vốn của NHPT VN
2.2.3.1. Quy mô và tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động Bảng 2.4: Quy mô và tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động
Số dư nguồn vốn huy động 240.482 266.622 26.140 10,87% 247.489 19.133 -7,18% 177.010 -70.479 -28,48% 204.04 0 27.030 15,27% Nhận tiền gửi 9.167 12.02 7 2.860 31,20% 12.76 4 737 6,13% 7.075 -5.689 -44,57% 9.975 2.900 40,99% Phát hành trái phiếu 148.511 169.664 21.153 14,24% 150.817 18.847 -11,11% 95.940 -54.877 -36,39% 115.93 7 19.997 20,84% Đi vay 23.704 24.33 7 633 2,67% 22.80 5 -1.532 -6,29% 14.268 -8.537 -37,43% 17.900 3.632 25,46% Huy động khác 59.100 4 60.59 1.494 2,53% 361.10 509 0,84% 59.727 -1376 -2,25% 60.228 501 0,84%
(Nguồn: NHPT VN, Báo cáo nguồn vốn các năm 2012, 2013, 2014, 2015, 2016)
Trong giai đoạn 2013-2016, quy mô nguồn vốn huy động của NHPT bị suy giảm vào các năm 2014 giảm 19.133 tỷ đồng, năm 2015 giảm 70.479 tỷ đồng. Sang tới năm 2016, quy mô nguồn vốn huy động đã tăng lên 15,27% đạt 204.040 tỷ đồng.
Năm
2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Số
tiền tiềnSố ±% Số tiền ±% Số tiền ±% tiềnSố ±% Khôi lượng huy động mới______ 48.370 49.456 2,25% 48.64 2 1,65%- 044.67 -8,17% 146.93 5% Nhận tiền gửi 3.157 2.855 -9,57% 2.575 1,40% 2.956 14,10%- 2.998 1% Phát hành trái phiếu 34.457 33.043 1,50% 40.000 - 0,30% 534.97 14,70% 034.88 0% Đi vay 7.657 5.117 27,70 % 4.141 30,50 % 5.539 - 42,70% 7.231 31% Huy động khác 3.099 8.441 61,30 % 1.926 %51,80 1.200 5,70% 1.822 52% 47
Biểu đồ 2.1: Quy mô vốn huy động qua các năm SỐ dư vốn huy động
Nám Năm Năm Năm Năm 2012 2013 2014 2015 2016
■ Số dư vốn huy động
Qua biểu đồ trên, có thể thấy quy mô vốn huy động có diễn biến theo xu hướng thu hẹp lại trong các năm gần đây.
So với tình hình kinh tế- xã hội giai đoạn trước thì bức tranh kinh tế giai đoạn 2012-2016 có diễn biến tích cực. Lạm phát ổn định ở mức thấp, ổn định kinh tế vĩ mô được giữ vững, thị trường ngoại hối, tỷ giá ổn định, dự trữ ngoại hối tăng lên mức kỷ lục, thanh khoản hệ thống ngân hàng được cải thiện vững chắc là những yếu tố cơ bản được các tổ chức xếp hạng tín nhiệm quốc tế sử dụng làm căn cứ để nâng hệ số tín nhiệm của Việt Nam.
Tuy nhiên, trong hoạt động của NHPT VN tài trợ cho vay ưu đãi là chủ yếu, vì vậy, vấn đề huy động vốn đặt ra không chỉ là huy động được khối lượng lớn mà còn phải có sự phù hợp về lãi suất huy động, thời hạn huy động và phù hợp với chính sách tín dụng của Nhà nước trong từng thời kỳ.
Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động của NHPT VN thể hiện cụ thể như sau: Số dư nguồn vốn huy động năm 2013 là 266.622 tỷ đồng, tăng lên 10,87% so với năm 2012. Năm 2014 và năm 2015, quy mô vốn tăng trưởng âm 7,18% năm 2014 và đạt mức âm kỉ lục 28,48% năm 2015. Năm 2016, quy mô vốn huy động có dấu hiệu phục hồi tăng 15,27% so với năm 2015, nhưng về số tuyệt đối thì vẫn thấp hơn đáng kể cho với năm 2013.
48
Biểu đồ 2.2: Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động
Theo dõi trên biểu đồ có thể thấy, tốc độ tăng trường nguồn vốn huy động của NHPT VN không ổn đinh, biến đổi theo chiều hướng thu hẹp dần nguồn vốn huy động cũng như thị trường tín dụng của NHPT.
2.2.3.2. Doanh số vốn huy động
Với ưu thế là được Chính phủ tạo cơ chế đặc thù không phải dự trữ bắt buộc nên toàn bộ nguồn vốn do NHPT VN huy động đều được cung ứng cho nền kinh tế, gia tăng hiệu suất sử dụng nguồn vốn một cách tối đa.
Bảng 2.5: Doanh số vốn huy động
Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ