Biện pháp đối với cán bộ Ngân hàng, các bộ phận liên quan trong Ngân hàng:

Một phần của tài liệu Đề tài “Tình Hình Hoạt Động Tín Dụng Và Một Số Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Tín Dụng Tại Ngân Hàng Đầu Tư Và Phát Triển Việt Nam-Sở Giao Dịch II” ppsx (Trang 61 - 63)

- Cùng với sự gia tăng của tổng dư nợ, tỷ lệ biến động về dư nợ cho vay của từng loại cho vay cũng khác nhau Cụ thể :

3.2.3.7.Biện pháp đối với cán bộ Ngân hàng, các bộ phận liên quan trong Ngân hàng:

Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM-SỞ

3.2.3.7.Biện pháp đối với cán bộ Ngân hàng, các bộ phận liên quan trong Ngân hàng:

lãi, khơng tính lãi phạt…áp dụng cho các khách hàng cĩ thiện chí trả nợ gốc.

3.2.3.6. Xử lý bằng quỹ dự phịng rủi ro:

- Về nguyên tắc, biện pháp này chỉ được áp dụng đối với các khoản nợ xấu: sau khi Ngân hàng đã áp dụng hết các biện pháp khắc phục và xử lý mà vẫn khơng thu hồi được nợ; hoặc các khoản nợ đã phát mại hết tài sản nhưng vẫn cịn chênh lệch âm (-)(cả gốc và lãi); hoặc các khoản vay bị rủi ro do nguyên nhân khách quan mà khơng thể khắc phục được.

- Sử dụng quỹ dự phịng để bù đắp những khoản rủi ro tín dụng xảy ra làm lành mạnh hố tài chính của Ngân hàng chứ khơng cĩ nghĩa là xố hồn tồn nợ vay cho khách hàng. Đối với các khoản nợ được xử lý bằng quỹ dự phịng rủi ro (chuyển theo dõi ngoại bảng): Những khoản vay cĩ rủi ro sau khi được bù đắp bằng quỹ dự phịng rủi ro sẽ được chuyển ra ngoại bảng để theo dõi tận thu, Ngân hàng vẫn phải dùng các biện pháp khắc phục và xử lý để thu hồi nợ.

- Hiện tại về cách thức xử lý rủi ro, Ngân hàng vẫn phải tuân thủ theo quyết định 488/2000/QĐ-NHNN5 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ngay27/11/2000 về việc ban hành Quy định phân loại tài sản “cĩ”, trích lập và sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro trong hoạt động Ngân hàng của tổ chức tín dụng.

3.2.3.7. Biện pháp đối với cán bộ Ngân hàng, các bộ phận liên quan trong Ngânhàng: hàng:

Nhĩm dấu hiệu này liên quan nhiều đến yếu tố chủ quan từ phía Ngân hàng. Ngồi các biện pháp khắc phục và xử lý nêu trên, dựa trên mức độ rủi ro và thiếu xĩt từ phía cán bộ mà Ngân hàng lựa chọn mức độ xử lý (việc này cũng cần phải dựa vào quy định về Tổ chức cán bộ của Ngân hàng).

- Truy cứu trách nhiệm. - Bồi thường vật chất.

Phân tích tình hình qua các nhĩm dấu hiệu

Xếp loại khoản vay

Khoản vay bị xuống hạng Khoản vay giữ nguyên hạng Biện pháp khắc phục Biện pháp khắc phục Nhận diện các dấu hiệu cảnh báo

Thu nhập thơng tin

Phát mại TS Trả nợ thay Các BP khuyến kích trả nợ Biện pháp khắc phục Bán nợ Khởi kiện Rà sốt TSĐB Hồn thiện hồ sơ pháp lý

Bổ sung TSĐB Cơ cấu nợ Thu hồi nợ

Phân loại khoản vay

Từ nhĩm 1 đến nhĩm 3 Xuống nhĩm 5, 6, 7 Xuống nhĩm 4, 5 Xuống nhĩm 2, 3 Quản lý, giám sát khoản vay

Sơ đồ 3.1.2: Sơ đồ xử lý nợ xấu

Một phần của tài liệu Đề tài “Tình Hình Hoạt Động Tín Dụng Và Một Số Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Tín Dụng Tại Ngân Hàng Đầu Tư Và Phát Triển Việt Nam-Sở Giao Dịch II” ppsx (Trang 61 - 63)