1 SỞ LÝ L UN VỀ HONG CHO VAY TI NGÂN
1.1.3. Quy trình cho vay
Quy trình cho vay là tổng hợp các nguyên tắc, qui định của ngân hàng trong việc cho vay. Quy trình này bao gồm nhiều khâu theo một trật tự nhất định. Có thể kh i qu t qui trình cho vay như sau:
B ớ 1: H ớng dẫn khách hàng và ti p nh n hồ B ớc 2: Th nh hồ p tờ trình
B ớc 3: Quy nh tín d ng và các biện pháp b m B ớc 4: Thực hiện quy nh cho vay
B ớc 5: Ký h ồng
B ớc 6: Gi i ngân
B ớc 7: Tổ chứ ời vay vốn.
B ớc 8: Thu n (chuy b ớc 11 n u không x y ra rủi ro)
B ớc 9: N u khách hàng tr n ủ trong kỳ ốc nhắc n và chuy b ớc 10.
B ớc 10: Xử lý rủ ối với kho n vay B ớc 11: Thanh lý H ồng vay.
1.1.4. Vai trò của ho t độ g v đối với g g t g
Hoạt động cho vay là nghiệp v cơ bản, đóng góp phần lớn vào Doanh thu và lợi nhuận của Ngân hàng, gi p ngân hàng trang trải các chi phí hoạt động, tích lũy lợi nhuận để phát triển quy mô. Nói cách khác, hoạt động cho vay là hoạt động chính góp phần nuôi sống ngân hàng. Vì thế c c ngân hàng thương mại luôn nỗ lực để cải thiện chất lượng dịch v , nghiên cứu tìm ra các sản phẩm cho vay nh m tạo tính cạnh tranh với c c đối thủ. Đối với Vietinbank, thu nhập hoạt động cho vay luôn chiếm tỷ cao nhất trong cơ cấu thu nhập của toàn ngân hàng chiếm trên dưới 70% tổng thu nhập . Do vậy, vai trò của hoạt động cho vay đối với các Ngân hàng Thương Mại là vô cùng to lớn, nó quyết định đến sự thành công của Ngân hàng đó. C c Ngân hàng thương mại không ng ng nghiên cứu tìm cách phát triển hoạt động cho vay cả về chất và lượng.
1.2 ệ êu
1.2.1 Khái ni m
Doanh nghiệp nhỏ và v a được phân theo quy mô bao gồm doanh nghiệp siêu nhỏ, doanh nghiệp nhỏ, doanh nghiệp v a. C c doanh nghiệp này có quy mô nhỏ, v a về m t vốn, lao động và doanh thu. Theo Luật hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và v a Luật số 04/2017/QH14 có hiệu lực ngày 12/06/2017, Doanh nghiệp nhỏ và v a bao gồm doanh nghiệp siêu nhỏ, doanh nghiệp nhỏ và doanh nghiệp v a, có số lao động tham gia bảo hiểm xã hội bình quân năm không qu 200 người và đ p ứng một trong hai tiêu chí sau đây:
a Tổng nguồn vốn không qu 100 tỷ đồng;
b Tổng doanh thu của năm trước liền kề không qu 300 tỷ đồng.
Doanh nghiệp siêu nhỏ, doanh nghiệp nhỏ và doanh nghiệp v a được x c định theo 03 lĩnh vực: i nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản; ii công nghiệp và xây dựng; iii thương mại và dịch v .
Tuy nhiên, Doanh nghiệp siêu vi mô thuộc đối tượng nghiên cứu trong luận văn này tương đương với Doanh nghiêp siêu nhỏ, và một phần của Doanh nghiệp nhỏ được quy định tại CV 4344/TGĐ-NHCT60 ngày 01/06/2018 về việc Hướng dẫn thực hiện quy định phân kh c kh ch hàng 2018-2020
1.2.2 Tiêu chí x định doanh nghi p siêu vi mô
C c Quốc gia kh c nhau thì sử d ng tiêu chí kh c nhau để phân loại doanh nghiệp. Căn cứ Luật hỗ trợ doanh nghiệp v a và nhỏ 2017 và nghị định NĐ 39/2018/N Đ-CP quy định chi tiết một số điều của Luật Hỗ trợ doanh nghiệp v a và nhỏ 2017, c c tiêu chí d ng để phân loại c c d g p s êu ỏ được dựa trên:
- Số lượng lao động tham gia bảo hiểm xã hội.
- Tổng vốn ho c tổng doanh thủ thuần năm trước liền kề
Ngoài ra, đối với t ng doanh nghiệp kinh doanh trong t ng ngành nghề nhất định sẽ có những yêu cầu riêng biệt. C thể:
(i) Đối với doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực: nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản
- Số lượng lao động tham gia bảo hiểm xã hội: bình quân năm không qu 10 người;
- Tổng nguồn vốn: không qu 03 tỷ đồng; - Tổng doanh thu: không qu 03 tỷ đồng/năm.
(ii) Đối với doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực: thương mại và dịch v Vì tính chất của ngành nghề thương mại và dịch v không đòi hỏi nhiều lao động nhưng lại có thể mang lại doanh thu cao hơn so với c c ngành kh c, do đó tiêu chí để x c định doanh nghiệp siêu nhỏ đối với hai lĩnh vực này có sự kh c biệt:
- Số lượng lao động tham gia bảo hiểm xã hội: bình quân năm không qu 10 người;
- Tổng nguồn vốn: không qu 03 tỷ đồng; - Tổng doanh thu: không qu 10 tỷ đồng/năm.
(iii) Đối với doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực: Công nghiệp, xây dựng - Số lượng lao động tham gia bảo hiểm xã hội: bình quân năm không qu 10 người;
- Tổng nguồn vốn: không qu 03 tỷ đồng; - Tổng doanh thu: không qu 03 tỷ đồng/năm.
C c tiêu chí d ng để phân loại c c d g p ỏ được dựa trên:
(i Đối với doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản và lĩnh ực công nghiệp, xây dựng
- Số lượng lao động tham gia bảo hiểm xã hội: bình quân năm không qu 100 người;
- Tổng nguồn vốn: không qu 20 tỷ đồng; - Tổng doanh thu: không qu 50 tỷ đồng/năm.
ii Đối với doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực: thương mại và dịch v - Số lượng lao động tham gia bảo hiểm xã hội: bình quân năm không qu 50 người; - Tổng nguồn vốn: không qu 50 tỷ đồng;
- Tổng doanh thu: không qu 100 tỷ đồng/năm
Doanh nghiệp siêu vi mô chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số doanh nghiệp đang hoạt động tại Việt Nam. Hầu hết c c doanh nghiệp này đang tập trung ở khu vực doanh nghiệp ngoài nhà nước. Hiện nay, Việt Nam đang ch trọng hỗ trợ c c doanh nghiệp nhỏ và v a có tiềm năng ph t triển trong một ho c nhiều ngành, lĩnh vực, địa bàn trong một ho c nhiều giai đoạn. Việc x c định chính x c loại doanh nghiệp đóng vai trò quan trọng, bởi đối với t ng loại hình doanh
nghiệp sẽ được Nhà nước hỗ trợ và nhận được c c ưu đãi liên quan đến thuế, thủ t c hành chính… kh c nhau, gi p doanh nghiệp ph t triển lớn mạnh hơn.
1.2.3 V trò ủ d g p siêu vi mô tr g ề k tế
C c doanh nghiệp siêu vi mô là một bộ phận quan trọng trong nền kinh tế. Trong cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam, c c doanh nghiệp siêu vi mô chiếm số lượng rất lớn. Những doanh nghiệp đó đóng góp đ ng kể vào tăng trưởng kinh tế, tạo việc làm góp phần tăng thu nhập cho dân cư, ổn định xã hội. Hơn nữa, c c doanh nghiệp này có vai trò lấp đầy những khoảng trống của thị trường, nơi mà c c doanh nghiệp lớn không đ p ứng. Doanh nghiệp siêu vi mô đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế nước ta, tạo ra nhiều việc làm, gi p duy trì tỷ lệ thất nghiệp thấp tại Việt Nam trong những năm qua và đóng góp ngày càng nhiều cho ngân s ch quốc gia.
B ểu ồ 1 1: u d ệ siêu vi mô ớ ă 2016
ồ : ổ ệ ệ 2016 - ổ ố
Theo biểu đồ, Doanh nghiệp nhỏ và v a chiếm tỷ trọng 98% tổng số doanh nghiệp trên cả nước, trong đó doanh nghiệp siêu vi mô chiếm tỷ trọng cao nhất là 74% tổng số doanh nghiệp cả nước.
Theo kết quả điều tra tổng c c Thống kê, năm 2017, trong tổng cố 517.900 doanh nghiệp DN đăng k , số DN đang hoạt động, có doanh thu, nộp thuế vào ngân s ch nhà nước là 505.000 DN. Số DN còn lại là mới đầu tư, chưa đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh. D số lượng DN tăng nhưng chỉ có
74% 22%
2% 2%
Doanh nghiệp siêu vi mô Doanh nghiệp nhỏ Doanh nghiệp v a Doanh nghiệp lớn
10.100 DN lớn, chiếm tỷ lệ khiêm tốn 1,9%. Số DNNVV vẫn chiếm tới 98,1% trong đó, siêu vi mô là 385,3 nghìn.
Vì vậy có thể thấy Doanh nghiệp siêu vi mô có vai trò đ c biệt quan trọng đối với sự ph t triển của nền kinh tế:
- Tạo được nhiều công ăn việc làm, tăng thu nhập cho người lao động và qua đó góp phần thực hiện c c m c tiêu quốc gia về ph t triển bền vững.
- Góp phần chuyển dịch cơ cấu của nền kinh tế theo hướng năng động và hiệu quả.
- Đóng góp vào năng lực sản xuất và tăng trưởng kinh tế của c c quốc gia. - Sự ph t triển của doanh nghiệp siêu vi mô nói riêng và doanh nghiệp nhỏ và v a nói chung còn góp phần xây dựng một thể chế kinh tế thị trường hoàn chỉnh.
- Bên cạnh đó c c doanh nghiệp siêu vi mô là nơi ươm mầm, khởi nghiệp cho c c tài năng kinh doanh, là nơi đào tạo, rèn luyện c c nhà doanh nghiệp, gi p họ làm quen với môi trường kinh doanh.
- Đóng góp vào ngân s ch nhà nước
B ểu ồ 1 2: uế ã ộ ủ S ồ : ổ ệ ệ 2016- ổ ố Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Thuế và c c khoản đã nộp ngân
s ch Tỷ đồng 25825 41346 26254 28285 31916 176621 0 20000 40000 60000 80000 100000 120000 140000 160000 180000 200000 uế ã ộ ( ỷ ồ )
1.2.4 C ếu tố ả ở g đế k ả ă g t ếp ậ vố v g g ủ các d g p s êu v ô
Hiện nay, có rất nhiều chính sách hỗ trợ cho các doanh nghiệp siêu vi mô, tuy nhiên do quy mô về vốn nhỏ nên các doanh nghiệp siêu vi mô g p khó khăn trong việc nâng cao năng lực tài chính và tiếp cận dòng vốn vay t ngân hàng.
B ng 1.1: Tỷ lệ vốn vay/ Nguồn vốn của doanh nghiệp siêu vi mô
ộ du uồ ố ó ế 31/12 ( ỷ ồ ) ố ủ ở ữu ( ỷ ồ ) ỷ lệ ố / ổ uồ ố Năm 2016 3,953,802 1,686,312 57,35% Năm 2017 4,151,492 1,670,145 57,35% Năm 2018 4,408,885 1,686,398 61.75%
ồ : M t số chỉ tiêu của doanh nghiệp siêu vi mô - Tổng c c thống kê
B ểu ồ 1 3: ếu ố ở ớ ă ế ậ ố
ồ :Trích Y ố ă ố ủ ệ ỏ ; ThS. Nguyễn Thu Thủy, ThS. Nguyễn Thị Hiếu - Đ i học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh Đă í í 29/07/2018
C ếu tố từ p í d g p: Phương n sản xuất kinh doanh - dịch
v , tài sản đảm bảo, lập b o c o tài chính, tổ chức - quản l và uy tín của doanh nghiệp. C c doanh nghiệp siêu vi mô thường không tích lũy được tài sản nhiều, do đó sẽ g p khó khăn trong việc thế chấp tài sản cho c c khoản vay. Và doanh
Kh ă tiếp cận vốn
ngân hàng
Tài sản bảo đảm
Báo cáo tài chính/thuế Uy tín doanh nghiệp Lãi suất Chính s ch ưu đãi Phương n kinh doanh
nghiệp siêu vi mô mới thành lập uy tín doanh nghiệp đối với ngân hàng chưa cao. Bên cạnh đó, nhiều chủ doanh nghiệp siêu vi mô chưa thực sự có giàu kinh nghiệm trong việc quản l tài chính nên thiếu c c hoạch định kế hoạch tài chính ngắn hạn, dài hạn.
C ếu từ p í g g: Lãi suất, thủ t c vay vốn, chính s ch ưu đãi, thời hạn cho vay, thời gian xem x t cho vay, sự chuyên nghiệp của c n bộ tín d ng… Ngân hàng là 1 lĩnh vực kinh doanh đ c th , những điều kiện mang tính chất chuẩn mực của hệ thống ngân hàng được đưa ra dựa trên cơ sở của Luật c c Tổ chức tín d ng mà buộc ngân hàng cũng như kh ch hàng vay phải tuân theo. Nhưng những doanh nghiệp siêu vi mô khi mới bắt đầu tham gia kinh doanh thì hệ thống kế to n, tài chính chưa thực sự minh bạch thông tin, khả năng tiếp cận vốn ngân hàng sẽ khó khăn hơn.
2 THỰC TR NG HO ỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP SIÊU VI MÔ T I NGÂN HÀNG TMCP CÔNG HÀNG DOANH NGHIỆP SIÊU VI MÔ T I NGÂN HÀNG TMCP CÔNG ỆT NAM
2 1 u ề ệ
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển
Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam (Vietinbank) được thành lập trên cơ sở t ch ra t Ngân hàng Nhà nước dưới tên gọi Ngân hàng chuyên doanh Công thương Việt Nam theo Nghị định số 53/NĐ-HĐBT ngày 26 th ng 03 năm 1988 của Hội đồng Bộ trưởng về tổ chức bộ m y NHNNVN sau đó chính thức được đổi tên thành “Ngân hàng Công thương Việt Nam” theo quyết định số 402/CT của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng ngày 14 th ng 11 năm 1990. NHCT là ngân hàng đầu tiên tham gia với ngân hàng nước ngoài thành lập ngân hàng liên doanh Indovina. Thống đốc NHNN đã k Quyết định số 67/QĐ-NH5 ngày 27 tháng 03 năm 1993 về việc thành lập NHCTVN thuộc NHNN Việt Nam. Ngày 21 th ng 09 năm 1996, được sự ủy quyền của Thủ tướng Chính Phủ, Thống đốc NHNN đã k Quyết định số 285/QĐ-NH5 về việc thành lập lại NHCTVN theo mô hình Tổng Công ty Nhà nước được quy định tại Quyết định số 90/QĐ-TTg ngày 07 tháng 03 năm 1994 của Thủ tướng Chính Phủ. NHCT mở rộng mạng lưới khai trương Website đầu tiên trong hệ thống ngân hàng tại Việt Nam
Ngày 03/07/2009, Ngân hàng Nhà nước k QĐ 14/GP-NHNN thành lập Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam. NHTMCP Công thương Việt Nam chính thức hoạt động theo giấy chứng nhận đăng k kinh doanh lần đầu số 0103038874 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Tp Hà Nội cấp ngày 03/07/2009. Thực hiện thành công cổ phần ho , đổi mới mạnh mẽ, ph t triển đột ph c c m t hoạt động ngân hàng.
Năm 2011 B n 10% vốn điều lệ cho đối t c chiến lược nước ngoài IFC, là Ngân hàng TMCP Nhà nước đầu tiên tại Việt Nam có đối t c chiến lược nước ngoài.
Năm 2017 còn ghi nhận việc Vietinbank Chuyển đổi thành công hệ thống Core Banking SunShine , đưa VietinBank trở thành ngân hàng sở hữu nền tảng công nghệ bậc nhất ngành Ngân hàng Việt Nam “Tăng cường hợp t c khu vực và hội nhập quốc
tế; gi trị thương hiệu VietinBank tăng trưởng liên t c giai đoạn 2015 - 2018.”5
Theo đ nh gi của Brand finance “Với vị trí 310 trong Bảng xếp hạng toàn cầu của Brand Finance, năm 2018, VietinBank lọt vào Top 400 Thương hiệu Ngân hàng gi trị nhất thế giới và lần thứ 6 VietinBank lọt vào Top 500 Thương hiệu Ngân hàng gi trị nhất thế giới. C thăng hạng ngoạn m c 98 bậc so với năm 2017 đã đưa VietinBank trở thành ngân hàng đứng thứ 3 trong Top c c ngân hàng tăng hạng mạnh nhất. Đồng thời, Gi trị Thương hiệu của VietinBank cũng tăng tới 51,3% - tương ứng với 381 triệu USD và Sức mạnh Thương hiệu xếp hạng AA-. Trong khu vực, VietinBank x c lập vị trí thứ 24 trong Bảng xếp hạng c c ngân hàng ASEAN. Tại Việt Nam, VietinBank giữ vững vị thế đứng đầu trong số c c ngân hàng trong nước góp m t ở Bảng xếp hạng. Đồng thời, VietinBank cũng n m trong Top 10 Thương hiệu gi trị nhất Việt Nam.”
VietinBank đã vinh dự 3 năm liên tiếp đạt Giải thưởng Ngân hàng B n lẻ tốt nhất Việt Nam của Tạp chí Global Banking & Finance Review c ng nhiều giải thưởng uy tín kh c: Ngân hàng B n lẻ tốt nhất Việt Nam của Tạp chí International Finance Magazine; c đ p giải thưởng “Ngân hàng B n lẻ tiêu biểu nhất 2018” và “Ngân hàng điện tử tiêu biểu 2018” của Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam VNBA phối hợp với Tập đoàn Dữ liệu Quốc tế IDG trao t ng.
Hơn 30 năm xây dựng và ph t triển, hiện nay Vietinbank đang thực hiện ph t triển theo mô hình ngân hàng đa năng với hệ thống mạng lưới hoạt động được phân bố phủ khắp trên 63 tỉnh, thành phố trong cả nước với 155 chi nh nh và hơn 1000 phòng giao dịch và 7 công ty con 02 Chi nh nh tại nước ngoài Lào, Đức . Tập trung xây dựng và thực thi quản trị theo chiến lược, tiếp t c đột ph về công nghệ,