Đối với Chính phủ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoạt động cho vay đối với khách hàng doanh nghiệp siêu vi mô tại ngân hàng TMCP công thương việt nam (Trang 98)

31 Sự ộ

3.4.1. Đối với Chính phủ

Chính phủ cần chủ động phối hợp với Ngân hàng nhà nước trong việc ban hành c c định chế hướng dẫn việc cấp tín d ng, xử lý nợ, qua đó tạo dựng khung pháp lý đồng bộ và có hiệu lực cao cho hoạt động phòng ng a, hạn chế rủi ro tín d ng.

Tiếp t c ph t huy vai trò điều tiết vĩ mô của nhà nước đối với nền kinh tế Việt Nam đang trong qu trình chuyển đổi cơ chế kinh tế, cơ chế thị trường hình thành chưa đồng bộ, cơ cấu kinh tế vẫn chưa ổn định, môi trường cạnh tranh còn nhiều điểm chưa minh bạch. Do đó nhà nước cần ph t huy vai trò điều tiết kinh tế vĩ mô để kinh tế thị trường ở Việt Nam được vận hành theo đ ng quy luật. Khi sử d ng các công c điều tiết vĩ mô nền kinh tế phải chú ý mức độ và thời gian để đạt hiệu quả cao và chi phí thấp, phải lường trước các phản ứng của thị trường nếu các phản ứng này có nguy cơ làm sai lệch những cân b ng cơ bản và gây mất ổn định kinh tế vĩ mô thì nhất thiết phải được điều chỉnh kịp thời.

Tuân thủ nguyên tắc cơ bản của điều hành kinh tế vĩ mô là phải tôn trọng các quy luật của kinh tế thị trường. Kết hợp ch t chẽ chính sách tài khóa với chính sách tiền tệ. Quản lý tốt thị trường ngoại hối và nợ quốc gia, bảo đảm vốn và tính thanh khoản cho nền kinh tế, th c đẩy tăng trưởng đầu tư, ngăn ng a lạm phát và đảm bảo an toàn hệ thống tài chính ngân hàng.

8/8/2018, Chính phủ đã ban hành Quyết định số Quyết định 986/QĐ-TTg về Chiến lược phát triển ngành Ngân hàng Việt Nam đến năm 2025, định hướng đến năm 2030. Đối với NHNN, chiến lược đạt ra m c tiêu hiện đại hóa NHNN Việt Nam theo hướng: Có mô hình tổ chức hợp l và cơ chế vận hành đồng bộ, hiệu lực và hiệu quả, phù hợp với cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, có đầy đủ vị thế pháp lý và trách nhiệm giải trình; thực hiện m c tiêu ưu tiên là kiểm soát lạm phát, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô, th c đẩy tăng trưởng bền vững; đảm bảo an toàn, lành mạnh hệ thống các TCTD, giữ vai trò chủ chốt bảo đảm ổn định tài chính; thực thi vai trò giám sát hệ thống thanh toán, là trung tâm thanh toán và quyết toán cho các hệ thống thanh toán và hệ thống giao dịch tài chính, tiền tệ trong nền kinh tế. Chiến lược đ t m c tiêu tăng dần tính độc lập, chủ động và trách nhiệm giải trình của NHNN về m c tiêu điều hành CSTT, kiểm soát lạm phát ở mức phù hợp với định hướng phát triển kinh tế xã hội trong t ng thời kỳ, hỗ trợ ổn định kinh tế vĩ mô, th c đẩy m c tiêu tăng trưởng kinh tế bền vững…

Nhà nước nên có các chính sách hỗ trợ doanh nghiệp siêu vi mô c thể, rõ ràng không gộp chung vào các chính sách phát triển doanh nghiệp nhỏ và v a, có các chính sách hỗ trợ c thể hơn đối với các doanh nghiệp khởi nghiệp.

Tiếp t c đẩy nhanh quá trình tái cấu trúc lại nền kinh tế theo hướng nâng cao năng lực cạnh tranh, tránh khủng hoảng, ph c hồi nhanh và phát triển bền vững

Trong việc điều hành kinh tế vĩ mô cần theo dõi sát di n biến thị trường trong và ngoài nước. Dự đo n xu hướng phát triển nền kinh tế trong điều kiện hội nhập kinh tế để kịp thời áp d ng các giải ph p điều tiết, bình ổn thị trường.

Xu hướng đến tự do hóa tài chính ngân hàng dần theo thông lệ quốc tế đến gần. Để hạn chế m t trái của tự do hóa tài chính, tránh tổn thương cho nền kinh tế và hệ thống tài chính, Chính phủ cần xây dựng khuôn khổ pháp lý cho các hoạt động đầu tư nước ngoài nh m tăng cường kiểm soát việc gia nhập và rút khỏi thị trường của nhà đầu tư nước ngoài để tránh những tổn thất.

Tiếp t c xây d ng và hoàn chính môi trường ph p l điều chỉnh hoạt động dịch v của c c ngân hàng theo hướng đầy đủ, đồng bộ, phù hợp với thông lệ và chuẩn mực quốc tế, đồng thời vẫn giữ được những đ c thù của nền kinh tế Việt Nam. Tạo một môi trường hoạt động thông tho ng, đảm bảo tính thống nhất, đồng bộ trong hệ thống NHTM Việt Nam.

Phối hợp với NHNN, các Bộ cơ quan quản l nhà nước thường xuyên theo d i, tăng cường kiểm tra, giảm sát tình hình các thị trường tài chính, chứng khoán bảo hiểm và thị trường tài chính, chứng khoán, bảo hiểm, bất động sản để có biện ph p điều chỉnh kịp thời nh m bảo đảm cho các thị trường hoạt động lành mạnh ổn định.

Xây dựng các chính sách hỗ trợ về thuế, tài chính và tiền tệ nh m đẩy mạnh phát triển hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp siêu vi mô.

3.4 2 Đố vớ Ng g N ớc

3.4.2.1 Ổ ờ ớ í

NHNN với vai trò là cơ quản chủ quản trực tiếp cùng những thay đổi trong chính s ch, cơ chế sẽ gây ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động của c c NHTM. Để có sự ổn định tương đối về cơ cấu dịch v , NHNN nên kiểm soát chiến lược phát triển dịch v NHBL chung của các NHTM ở tầm vĩ mô, đảm bảo kiến trúc tổng thể hài hòa trong toàn ngành, đảm bảo m c đích chung về lợi nhuận và tạo ra môi trường cạnh tranh lành mạnh.

Cần có sự linh hoạt trong việc điều hành chính sách tiền tệ quốc gia, đưa ra các mức lãi suất cơ bản, lãi suất trần huy động hợp lý với tình hình kinh tế hiện tại để tr nh gây khó khăn cho c c NHTM trong hoạt động huy động vốn cũng như hoạt động tín d ng.

Cần tham gia tích cực trong việc tiến hành phân bổ các tổ chức tín d ng sao cho phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo cung cấp các dịch v cho vay đối với doanh nghiệp siêu vi mô có hiệu quả, ngoài việc mở rộng mạng lưới tại các thành phố lớn cần có những chính s ch để tại ra tăng trưởng cho nền kinh tế ở tất cả các vùng miền trên cả nước.

3.4 2 2 ă ờ ằ b ự

Hệ thống giám sát lành mạnh và tích cực là nhân tố tạo ra môi trường thuận lợi cho các dịch v ngân hàng phát triển. Một hệ thống tài chính hoạt động có hiệu quả và ổn định sẽ đảm bảo nhiều cơ hội cho việc phát triển, tiếp cận các dịch v tài chính ngân hàng có chất lượng cao với chi phí thấp. Hệ thống tài chính như thế chỉ tồn tại trong điều kiện có một hệ thống giám sát lành mạnh và tích cực. Hoạt động ngân hàng cũng không n m ngoài phạm vi đó. Không những vậy lĩnh vực ngân hàng còn là một lĩnh vực chứa đựng nhiều rủi ro, những vấn đề của hệ thống ngân hàng có xu hướng gây hiệu dây chuyền đến toàn bộ nền kinh tế. Khi hội nhập trong lĩnh vực ngân hàng càng sâu rộng, hoạt động ngân hàng ngày càng đa dạng và phức tạp đồng nghĩa với nhiều rủi ro phát sinh của các tổ chức tín d ng cũng như cho toàn hệ thống ngân hàng. Các hoạt động giám sát nếu được đẩy

mạnh sẽ phát hiện sớm những nguyên nhân gây ra biến động bất lợi t đó có biện ph p ngăn ch n, hạn chế những rủi ro đ ng tiếc và vì thế góp phần bảo vệ lợi ích khách hàng.

M c tiêu của giám sát không chỉ để ngăn ch n khủng hoảng tài chính mà còn đảm bảo sự ổn định bền vững của nền tài chính, do vậy giám sát ngân hàng cần phải xây dựng được những chỉ tiêu cốt lõi dựa trên cơ sở phân tích một cách sâu sắc c c điểm yếu d bị t c động trong toàn bộ hoạt động của hệ thống ngân hàng. Để nâng cao hiệu quả công tác thanh tra gi m s t đối với ngân hàng thì đổi mới phương ph p gi m s t c a NHNN phải được đưa vào thực hiện dần t ng bước trước khi bắt đầu áp d ng một cách triệt để.

3.4 2 3 H ệ ệ

NHNN Việt Nam cần đi trước một bước trong việc hiện đại hóa công nghệ ngân hàng. Tập trung đầu tiên, mạnh mẽ vào công tác thanh toán không dùng tiền m t, nâng cao chất lượng c c phương tiện và công c thanh toán, khuyến khích mọi thành phần kinh tế đều tham gia vào hoạt động này, hạn chế thanh toán b ng tiền m t. Như vậy cũng là góp phần giúp cho các NHTM mở rộng việc phát hành các loại thẻ thanh toán hiện đại, gi p tăng nguồn thu t phí dịch v .

Có chính sách khuyến khích hỗ trợ các NHTM tự đầu tư hợp tác liên kết và vay vốn đầu tư cho cơ sở hạ tầng, hiện đại hóa công nghệ ngân hàng. Trong lĩnh vực này C c công nghệ tin học ngân hàng có vai trò quan trọng trong việc nghiên cứu và lựa chọn các công nghệ và sản phẩm phần mềm tiên tiến trên thị trường trong và ngoài nước để tư vấn định hướng cho các NHTM.

Các NHTM hoạt động dưới sự quản lý của NHNN, vì thế các hoạt động của NHTM cũng chịu sự chi phối của c c chính s ch điều tiết vĩ mô của NHNN. Để hoạt động cho vay phát triển về quy mô cũng như chất lượng thì người viết xin có một số kiến nghị với NHNN như sau:

- Hoàn thiện và bổ sung c c văn bản pháp lý về cho vay đối với khách hàng siêu vi mô. Tuy cho vay dành cho khách hàng siêu vi mô có những đ c thù riêng, nhưng đến nay vẫn chưa nhiều văn bản ph p quy nào quy định về quy chế cho vay

đối với loại hình này, các NHTM hiện nay vẫn thực hiện cho vay theo quy chế chung theo quyết định 1627/2011/QĐ-NHNN ban hành ngày 31/12/2001 của Thống đốc Ngân hàng nhà nước. Điều này phần này gây khó khăn cho c c NHTM khi cho vay với khách hàng cá nhân. Vì vậy, thiết nghĩ NHNN nên ban hành những văn bản ph p l quy định ch t chẽ về các nguyên tắc cho vay, thẩm định, sản phẩm hay chính sách hỗ trợ trong hoạt động có nhiều rủi ro này. Có như vậy mới tạo được hành lang ph p l để hoạt động cho vay được phát triển một c ch đồng bộ, tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh giữa các NHTM.

- Tăng cường bồi dưỡng nghiệp v cho các CBQHKH. NHNN thường xuyên mở các lớp bồi dưỡng và kiểm tra nghiệp v hay các buổi hội thảo g p gỡ dành cho các CBQHKH giữa các NHTM với nhau để họ g p gỡ, giao lưu, truyền đạt kinh nghiệm. Có như vậy thì chất lượng cán bộ mới được nâng cao, nghiệp v chuyên môn vững vàng, đó là điều kiện tiên quyết để phát triển về chất lượng và số lượng trong hoạt động cho vay.

- Kịp thời ban hành, truyền thông c c thông tư, nội dung hướng dẫn cho các quy định về cho vay mới. Hiện nay vẫn xảy ra tình trạng ngân hàng thương mại loay hoay trong việc triển khai áp d ng 1 quy định, chính sách mới của ngân hàng bởi quy định đã có hiệu lực nhưng mất rất lâu để có thông tư hướng dẫn.

- NHNN nên có chính s ch điều tiết nền kinh tế vĩ mô để giúp các doanh nghiệp siêu vi mô thoát khỏi tình trạng khó khăn, t đó kích cầu nền kinh tế, làm cho nhu cầu người dân tăng cao.

3.4 2 4 K ắ ă SBĐ ữ H D S

Triển khai mô hình cho vay tín chấp đối với DN siêu nhỏ dưới 10 lao động) có kế hoạch kinh doanh khả thi và có c c tiêu chí định mức tín nhiệm tin cậy với sự hợp tác của các hiệp hội. M t kh c, NHNN cũng nên khuyến khích các NHTM nới rộng hơn điều kiện về tài sản bảo đảm đối với phân khúc khách hàng doanh nghiệp siêu vi mô.

3.4 3 Đố vớ Ng g TMC Cô g T g V t N

Để phát triển hơn nữa hoạt động cho vay tại Vietinbank thì cần có chiến lược, hoạch địch đường lối chính s ch r ràng. C thể :

(i) Tuy đã có định hướng cho việc phát triển hoạt động cho vay cho toàn hàng, nhưng Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam vẫn chưa xây dựng được một chiến lược c thể cho t ng phân khúc khách hàng c thể và riêng biệt. Vì vậy, để hoạt động cho vay ở phân khúc này có thể phát triển bền vững, ổn định trong tương lai thì Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam nên hoạch định đường lối rõ ràng, chiến lược c thể, để việc thực hiện được đồng bộ t Hội sở đến Chi nhánh.

Xây dựng thêm các chính sách tín d ng ưu đãi riêng đối với DN SVM. Trong đó cần ban hành quy trình cho vay cho đối tượng khách hàng này bên cạnh quy trình cho vay DNNVV nói chung, cùng với những chính s ch ưu đãi c thể để truyền tải chủ trương ưu tiên DN SVM. Điều này giúp các chi nhánh chủ động hơn trong qu trình thẩm định và quyết định cho vay, không còn lệ thuộc vào việc chỉ cho vay các DN truyền thống và uy tín cao.

(ii) Vietinbank tr sở chính nên tổ chức các buổi g p gỡ các nhân viên tín d ng cùng phân khúc khách hàng này t c c chi nh nh để họ có thể học hỏi, trao đổi kinh nghiệm với nhau.

(iii) Hỗ trợ về tài chính để Chi nh nh tăng cường công tác giới thiệu, quảng bá sản phẩm đến đông đảo khách hàng. Thực hiện c c chương trình t thiện hay tài trợ cho các sự kiện trên địa bàn Tỉnh để thương hiệu Vietinbank trở nên phổ biến hơn trong lòng người dân, thu h t thêm lượng khách hàng mới cho Chi nhánh.

iii Tiếp t c cải tiến, tinh gọn quy trình cho vay

Một trong những nguyên nhân làm giảm hiệu quả của việc ph t triển hoạt động cho vay của Vietinbank là quy trình, quy định cho vay còn rườm rà, chưa có tính ổn định. Việc này trước hết có thể dẫn đến việc c n bộ làm sai quy trình vì không kịp cập nhật văn bản, sửa đổi mới. Hơn nữa, với hàng loạt quy trình, quy định, bản thân c n bộ tín d ng cũng cảm thấy hoang mang, không tự tin khi tiếp thị kh ch hàng. Tần suất thay đổi, điều chỉnh quy định nhiều sẽ làm giảm tính cạnh

tranh với c c ngân hàng thương mại kh c với c c chính s ch kh ổn định. Do vậy, việc cải tiến, tinh gọn quy trình cho vay là yếu tố cấp thiết.

Hơn nữa, m c dù mô hình hiện tại bộ phận tín d ng đã được quyết định về trực thuộc chi nh nh, để giải quyết nhanh nhất nhu cầu giải ngân của chi nh nh, nhưng phần việc và quy trình rà so t của bộ phận hỗ trợ tín d ng thì chưa có gì thay đổi với mô hình trước kia khi hỗ trợ tín d ng trực thuộc TSC gây ra hiện tượng “Bình mới, rượu cũ”. Do vậy, trong quy trình cho vay cần tinh gọn và xem x t lại phần việc của bộ hỗ trợ tín d ng tr nh tình trạng tr ng lắp việc với c c bộ phận kh c, vẫn đảm bảo được kiểm so t rủi ro tín d ng trong qu trình rà so t giải ngân.

Đồng thời, khi ban hành quy trình cho vay sản phẩm c thể cần đ nh gi tính khả thi của nó tránh tình trạng lý thuyết suông, việc xây dựng quy trình cần phải tổng hòa giữa kiểm soát rủi ro và đảm bảo tính cạnh tranh với các ngân hàng khách. Người viết tự nhận định,bản thân Vietinbank đang quá tham lam khi v a muốn giảm thiểu tối đa rủi ro tín d ng v a muốn tăng trưởng tín d ng nên quy trình cho vay đang thiếu tính thực tế, dẫn tới tình trạng phải sửa đổi,thay thế liên t c.

(iv) Xem x t điều chỉnh mức phán quyết tại các chi nhánh.

Hiện nay, mức phán quyết tín d ng đối với Gi m đốc Chi nh nh được phân

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoạt động cho vay đối với khách hàng doanh nghiệp siêu vi mô tại ngân hàng TMCP công thương việt nam (Trang 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)