Sau khi được chẩn đoán bệnh 22 con đã được sử dụng phác đồ điều trị bệnh đường hô hấp. Kết quả được trình bày ở bảng 4.9.
Bảng 4.9. Kết quả điều trị một số bệnh đường hô hấp cho chó
Chỉ tiêu Tên bệnh Phác đồ điều trị Liều lượng Đường tiêm Thời gian dùng thuốc (ngày) Kết quả Số con điều trị Số con khỏi Tỷ lệ (%) Viêm phế quản cata Cefoxitin (cefomycine) Dexamethasone Vitamin ADE 0,2ml/kg 1ml/10kg 0,2ml/kg IM IM IM 3-5 ngày 15 15 100,00 Phế quản phế viêm BX100 Cefoxitin Dexamethasone Vitamin ADE 100ml 0,2ml/kg 1ml/10kg 0,2ml/kg IV IM IM IM 5-7 ngày 7 7 100,00
Kết quả bảng 4.9 cho thấy, trong 15 con chó mắc viêm phế quản (chó bị bệnh có biểu hiện nhiệt độ cơ thể cao hơn 40°C, khó thở. Khi chó bị viêm phế quản triệu chứng chủ yếu là sốt, ho, chảy nước mũi, nang phế quản thô, túi phổi có tiếng, thở gấp. Khi khám túi phổi có tiếng và hơi thở thô. Tùy theo sự phát triển của bệnh tình, chó bị bệnh sẽ giảm dần lượng thức ăn) cata, khi đến khám có biểu hiện lừ đừ, bỏ ăn, ho ngắn và sâu. Sau khi điều trị theo phác đồ tại phòng khám sử dụng cefoxitin, dexamethasone và vitamin ADE B.complex liệu trình 5 - 7 ngày có 15/15 (100%) con khỏi bệnh hoàn toàn.
Trong 6 con chó mắc phế quản phế viêm, khi đến khám có biểu hiện khó thở, thở nhanh và nông, thở thể bụng, phồng môi để thở. Quan sát thấy chó tím tái, nhất là lúc vận động. Mũi chảy mủ màu vàng, sốt cao. Sau khi điều trị theo phác đồ tại phòng khám sử dụng BX100 (G20, canxi, cafein, vitaminC, urotropin), cefoxitin, dexamethasone và vitamin ADE, B.complex liệu trình 7- 10 ngày có 7/7 (100%) con khỏi bệnh hoàn toàn.
Trên thực tế, tùy theo bệnh nguyên, diễn biến và triệu chứng lâm sàng của bệnh mà dùng các loại thuốc khác nhau cho phù hợp. Cho nên khi điều trị cần cân nhắc giữa các phác đồ sao cho hiệu quả điều trị tốt nhất và chi phí thấp nhất có thể.
Phần 5
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1. Kết luận
Dựa trên kết quả nghiên cứu thu được qua thời gian thực tập, em có một số kết luận sau:
- Hoạt động phòng và điều trị cho chó tại khu vực Tuyên Quang hay tại Phòng khám Thú y Tuyên Quang ngày càng được quan tâm và chú trọng. Chó được tiêm phòng vắc xin ngày càng tăng, chủ yếu là giống chó cảnh được quan tâm hơn.
- Đối với chó đến khám và điều trị cũng có sự chênh lệch rất lớn giữa chó nội và chó ngoại, cụ thể là có 555 con chó đến khám thì chó nội có 88 (15,85%), còn lại là chó ngoại có 467 (84,14%).
- Với các nhóm bệnh thường gặp khi sử dụng phác đồ điều trị tại phòng khám thì tỷ lệ khỏi tương đối cao cụ thể như:
+ Bệnh ngoài da có 28 con điều trị thì cả 28 con đều khỏi đạt tỷ lệ 100% + Bệnh đường tiêu hóa có 93 con điều trị thì có 86 con khỏi đạt tỷ lệ 92,47% + Bệnh đường hô hấp có 22 con điều trị thì có 22 con khỏi đạt tỷ lệ 100% - Và một số nhóm bệnh khác cũng được điều trị tại phòng khám đem lại kết quả tương đối cao.
- Đối với các bệnh thường gặp khi sử dụng phác đồ điều trị tại Phòng khám Thú y Tuyên Quang đạt kết quả rất cao nên phòng khám đang là một địa chỉ khám và chữa bệnh cho chó rất uy tín không chỉ ở trong tỉnh mà còn ở các tỉnh lân cận.
5.2. Đề nghị
- Tuyên truyền, phổ biến kiến thức rộng rãi cho người nuôi chó để nâng cao ý thức về phòng bệnh và cách nuôi dưỡng chăm sóc hợp lý đối với vật
nuôi, đặc biệt là công tác chủng vắc xin phòng những bệnh truyền nhiễm nguy hiểm và tẩy giun sán định kỳ.
- Nghiên cứu thêm về các bệnh truyền nhiễm hay gặp ở chó để có bước chẩn đoán và điều trị kịp thời.
TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tài liệu tiếng Việt
1. Nguyễn Văn Biện (2001), Bệnh chó mèo, Nhà xuất bản trẻ Hà Nội.
2. Tô Minh Châu, Trần Thị Bích Liên ( 2001 ), Vi khuẩn và nấm gây bệnh
trong thú y, Nhà xuất bản Nông Nghiệp, Hà Nội.
3. Trần Cừ, Cù Xuân Dần (1975), Sinh lý học gia súc, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
4. Cù Xuân Dần, Trần Cừ, Lê Thị Minh (1975), Sinh lý gia súc, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
5. Tô Du, Xuân Giao (2006), Kỹ thuật nuôi chó mèo và phòng các bệnh
thường gặp, Nhà xuất bản Lao động xã hội.
6. Đinh Thế Dũng, Trần Hữu Côi, Bùi Xuân Phương, Nguyễn Văn Thanh (2011), “Kết quả bước đầu nghiên cứu đặc điểm sinh học giống chó
H’Mông cộc đuôi”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Chăn nuôi, Hội Chăn
nuôi Việt Nam, số 3.
7. Trần Tiến Dũng, Dương Đình Long, Nguyễn Văn Thanh (2001), Sinh sản
gia súc, Nhà xuất bản Nông Nghiệp, Hà Nội.
8. Nguyễn Bá Hiên, Huỳnh Thị Mỹ Lệ, Lê Văn Lãnh, Đỗ Thị Ngọc Thúy, Đặng Hữu Anh (2012), Bệnh truyền nhiễm thú y, Nhà xuất bản Nông Nghiệp, Hà Nội.
9. Đỗ Hiệp (1994), Chó cảnh nuôi dạy và chữa bệnh, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
10. Huỳnh Văn Kháng (2003), Bệnh ngoại khoa gia súc, Nhà xuất bản Nông Nghiệp, Hà Nội.
11. Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang, Phạm Diệu Thùy, Nguyễn Thi Ngân (2016), Ký sinh trùng học thú y, Nhà xuất bản Nông Nghiệp, Hà Nội.
12. Phạm Sỹ Lăng, Trần Minh Châu, Hồ Đình Chúc (2006), Kỹ thuật nuôi
chó và phòng bệnh cho chó, Nhà xuất bản Lao động xã hội.
13. Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân (1992), Kỹ thuật nuôi chó cảnh, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
14. Nguyễn Tài Lương (1982), Sinh lý và bệnh lý hấp thu, Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.
15. Quang Minh (2016), Luật Thú y, Nhà xuất bản Lao động xã hội.
16. Nguyễn Hữu Nam, Nguyễn Thị Lan, Bùi Trần Anh Đào ( 2016), Bệnh lý
thú y II, Nhà xuất bản Nông Nghiệp, Hà Nội.
17. Hồ Văn Nam (1997), Bệnh nội khoa, Nhà xuất bản Nông Nghiệp, Hà Nội. 18. Y Nhã (1998), Sơ cứu cho chó, Nhà xuất bản Mũi Cà Mau.
19. Nguyễn Thị Ngân, Phan Thị Hồng Phúc, Nguyễn Quang Tính (2016),
Chẩn đoán bệnh gia súc gia cầm, Nhà xuất bản Nông Nghiệp, Hà Nội.
20. Hoàng Nghĩa (2005), Chó – người bạn trung thành của mọi người, Nhà xuất bản Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh.
21. Nguyễn Như Pho (2003), Bệnh Parvovi rút và Care trên chó, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
22. Vũ Như Quán (2009), Nghiên cứu quá trình sinh học vết thương ở động
vật và biện pháp điều trị, Đề tài Khoa học công nghệ cấp Bộ, Bộ Giáo
dục và Đào tạo.
23. Vũ Như Quán, Chu Đức Thắng (2010), “Nghiên cứu biến đổi bệnh lý cục
bộ của vết thương ở động vật và biện pháp phòng trị”, Tạp chí Khoa
học kỹ thuật thú y, Tập XVII, số 3, Hội Thú y Việt Nam.
24. Vũ Như Quán (2011), “Đặc điểm sinh lý sinh sản chủ yếu của chó và một
số bài học thực tiễn”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, tập XIII, số 7,
Hội Thú y Việt Nam.
Khoa học kỹ thuật thú y, tập XX, số 8.
26. Phạm Ngọc Quế (2002), Bệnh dại và phòng dại, Nhà xuất bản Nông Nghiệp, Hà Nội.
27. Lê Thị Tài (2006), Một số bệnh mới do vi rút, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
28. Nguyễn Văn Thanh, Đỗ Thị Kim Lành (2009), “Nghiên cứu sự biến đổi một số chỉ tiêu lâm sàng và thử nghiệm điều trị bệnh viêm đường hô
hấp trên một số giống chó nghiệp vụ”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú
y, Hội Thú y Việt Nam, tập XVI số 6.
29. Nguyễn Văn Thanh, Sử Thanh Long, Trần Lê Thu Hằng (2011), “Bước đầu khảo sát tình hình đối sử với động vật ( Animal Welfare) đối với
chó tại Hà Nội”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, tập XX, số 4, Hội
Thú y Việt Nam.
30. Nguyễn Văn Thanh, Nguyễn Thị Mai Thơ, Bùi Văn Dũng, Trịnh Đình Thâu, Nguyễn Thị Lan (2015), “Xác định thời điểm phối giống thích
hợp cho giống chó Phú Quốc”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, tập
XXII, số 8, Hội Thú y Việt Nam.
31. Nguyễn Văn Thanh, Vũ Như Quán, Nguyễn Hoài Nam (2016), Giáo trình
Bệnh của chó, mèo, Nhà xuất bản Đại học Nông nghiệp, Hà Nội.
32. Trịnh Đình Thâu, Phạm Hồng Ngân (2016), Bệnh truyền lây giữa động
vật và người, Nhà xuất bản Đại học Nông nghiệp.
33. Nguyễn Văn Thiện (2008), Giáo trình phương pháp nghiên cứu trong
chăn nuôi, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
34. Bùi Thị Tho, Nguyễn Thị Thanh Hà (2015), Giáo trình Dược lý học thú y, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
35. Lê Văn Thọ (1997), Khảo sát một số đặc điểm về ngoại hình tầm vóc và
Luận văn Thạc sỹ nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp Hà Nội.
II. Tài liệu tiếng Anh
36. Craig E., Greene, Maxj Appel (1987), Canine Distemper virus in coyotes a serologic servey, Vet.Med.Assoc.9:1099 – 1100.
PHỤ LỤC
MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ
Hình 1: Điều trị chó mắc bệnh Parvo Hình 2: Chó mắc Parvo virus đang được sưởi bằng đèn hồng ngoại
Hình 3: Điều trị chó mắc bệnh viêm ruột Hình 4: Chó bị thương
Hình 7: Tử cung khi mổ lấy thai Hình 8: Lấy thai ra khỏi tử cung
Hình 9: 2 sừng tử cung chứa thai Hình 10: Cắt chery mắt cún