Hà Nội trong bối cảnh đổi mới giáo dục
2.3.1. Nhận thức của cán bộ quản lý, giảng viên, sinh viên về mức độ cần thiết của hoạt động ngồi giờ chính khóa
Kết quả khảo sát nhận thức của 115 cán bộ quản lý, giảng viên và 428 sinh viên về mức độ cần thiết của HĐNGCK cho sinh viên tại Đại Học Hà Nội được thể hiện qua bảng số liệu 2.1 như sau:
Bảng 2.1: Nhận thức về mức độ cần thiết của hoạt động ngồi giờ chính khóa
TT Mức độ CBQL,GV SINH VIÊN Số lượng % Số lượng % 1 Rất cần thiết 72 61,9 144 33,6 2 Cần thiết 40 34,7 206 48,1 3 Bình thường 3 3,4 77 18,0 4 Không cần thiết 0 0,0 1 0,2
Kết quả khảo sát cho thấy có 61.9% cán bộ quản lý, giảng viên cho rằng HĐ NGCK cho sinh viên là một hoạt động rất cần thiết và 34.7% ý kiến đánh giá ở mức độ cần thiết. Điều này cho thấy cán bộ quản lý cũng như đội ngũ giảng viên của trường đều nhận thức được tầm quan trọng và sự cần thiết của HĐNGCK đối với sinh viên. Thầy N.T.D Trưởng phòng Quản lý đào tạo cho rằng: “Đào tạo hiện nay
không chỉ chú trọng vào kiến thức nghề nghiệp mà còn đặc biệt quan tâm tới việc rèn luyện các kỹ năng mềm như: làm việc nhóm, sáng tạo, giải quyết vấn đề, kỹ năng áp dụng kiến thức trong thực tiễn... Vì vậy, có thể nói các hoạt động NGCK là hoạt động không thể thiếu trong q trình đào tạo nghề”. Tuy nhiên, vẫn cịn một
số ít thầy cơ cho rằng các HĐNGCK cho sinh viên hiện nay không thực sự quan trọng bằng việc cung cấp tri thức nghề nghiệp thông qua các tiết giảng dạy trên lớp với 3,4% lựa chọn mức độ “Bình thường”.
Kết quả khảo sát nhóm sinh viên cũng cho thấy phần lớn các em đánh giá HĐ NGCK ở mức rất cần thiết và cần thiết với 33.6% và 48.1%. Em N.D.L lớp 5A17 cho rằng: “Chúng ta có rất nhiều con đường dẫn đến tri thức, không nhất thiết cứ
phải ngồi trên ghế trong giảng đường mới là học. HĐNGCK là một không gian mở cần thiết cho sinh viên được học tập và rèn luyện thêm nhiều kỹ năng cần thiết cho tương lai”. Tuy nhiên vẫn còn 18% sinh viên lựa chọn mức độ bình thường. Trong
kết quả phỏng vấn sâu, một số ý kiến cho thấy nhận thức sai về hoạt động giáo dục này khi cho rằng các hoạt động này khơng có nhiều ý nghĩa đối với việc đào tạo ngành nghề trong tương lai của bản thân. Sự nhận thức chưa đúng đắn của cán bộ, giảng viên và sinh viên như trên sẽ ảnh hưởng không tốt đến hiệu quả của các HĐNGCK.
2.3.2. Nhận thức của cán bộ quản lý, giảng viên về mục tiêu của hoạt động giáo dục ngồi giờ chính khóa tại Trường Đại học Hà Nội
Việc giáo dục trên lớp và giáo dục ngoài giờ là hai bộ phận hữu cơ hợp thành một thể thống nhất trong quá trình giáo dục để hình thành nhân cách cho sinh viên, điều đó khẳng định khơng có hoạt động nào thay thế cho giờ học chính khóa cũng như khơng có gì có thể thay thế cho hoạt động ngoài giờ. Kết quả khảo sát nhận thức của cán bộ quản lý và giảng viên về mục tiêu của các hoạt động NGCK cho sinh viên được thể hiện qua bảng số 2.2:
Bảng 2.2: Nhận thức về mục tiêu hoạt động ngồi giờ chính khóa
Mục tiêu Đúng Không đúng
SL tỉ lệ% SL tỉ lệ%
Biết vận dụng tri thức đã học để giải quyết những vấn đề thực tế
111 94,1 3 5,9
Giúp sinh viên hiểu thêm về những truyền
thống dân tộc 102
86,4 12 13,6
Có hiểu biết về các vấn đề thời sự, quốc tế 91 77,1 23 22,9 Rèn luyện kỹ năng giao tiếp, kỹ năng sống
và ứng xử có văn hóa
112 96,6 2 3,4
Rèn luyện cho sinh viên năng lực thể chất và kỹ năng cá nhân
101 85,6 13 13,4
Bồi dưỡng tính tích cực, năng động, sáng tạo của sinh viên
112 96,6 2 3,4
Giúp sinh viên mở rộng mối quan hệ xã hội 104 88,1 10 11,9 Tạo điều kiện cho sinh viên bộc lộ và phát
triển năng khiếu cá nhân
110 93,2 4 6,8
Phát huy vai trò của các lực lượng giáo dục khác trong cơng tác giáo dục tồn diện 96
Kết quả khảo sát cho thấy phần lớn CBQL và GV đã nhận thức đúng đắn về mục tiêu của hoạt động giáo dục NGCK dành cho sinh viên với tỉ lệ lựa chọn “Đúng” cho các mục tiêu từ 77,1% - 96,6%. Các mục tiêu của hoạt động giáo dục NGCK được lựa chọn nhiều nhất là: Bồi dưỡng tính tích cực, năng động, sáng tạo của sinh viên (96,6%); Rèn luyện kỹ năng giao tiếp, kỹ năng sống và ứng xử có văn hóa (96,6%); Tạo điều kiện cho sinh viên bộc lộ và phát triển năng khiếu cá nhân (93,2%); Biết vận dụng tri thức đã học để giải quyết những vấn đề thực tế (94,1%). Đây cũng chính là những mục tiêu chính quan trọng của hoạt động giáo dục NGCK. Kết quả phỏng vấn sâu đối với cán bộ quản lý cũng cho thấy trong quá trình xây dựng kế hoạch, xây dựng chương trình giáo dục NGCK cho sinh viên, nhà trường cũng được căn cứ trên các mục tiêu này. Việc xác định đúng mục tiêu của hoạt động sẽ giúp cho hoạt động giáo dục đi đúng hướng và đạt chất lượng cao.
2.3.3. Thực trạng về các hình thức hoạt động ngồi giờ chính khóa tại Trường Đại học Hà Nội
Hiện nay, trường Đại học Hà Nội đang triển khai 6 hoạt động ngồi giờ chính khóa sau: Cơng tác GDCT -TT, ĐĐ, LS; Hoạt động học tập NGCK; HĐ VH-TT; HĐ CT-XH; Bồi dưỡng KT chun mơn; LĐ cơng ích. Kết quả khảo sát đánh giá của đội ngũ quản lý và giảng viên về tần suất thực hiện các hình thức này tại trường Đại học Hà Nội được thể hiện qua bảng số 2.3:
Bảng 2.3: Thực trạng về mức độ thường xuyên của các hình thức hoạt động ngồi giờ chính khóa
Hoạt động ngồi giờ chính khóa
Tần suất thực hiện RTX (SL) TX (SL) TT (SL) KBG (SL) ĐTB (SL) ĐLC (SL) Công tác GDCT -TT, ĐĐ, LS 5 37 70 3 2,39 0,55 Hoạt động học tập NGCK 10 50 52 3 2,58 0,56 Hoạt động VH-TT 22 67 25 1 2,97 0,64 Hoạt động CT-XH 10 43 52 10 2,34 0,64
Bồi dưỡng KT chuyên môn 9 40 60 6 2,45 0,71
LĐ cơng ích 11 25 63 16 2,08 0,59
Kết quả khảo sát cho thấy Nhà trường đã sử dụng đa dạng các hình thức HĐNGCK. Trong đó, tần suất sử dụng ở mỗi loại hình có sự khác nhau, trong đó hoạt động văn hóa - thể thao (ĐTB: 2,97; ĐLC: 0,64) và hoạt động học tập NGCK
(ĐTB: 2,58; ĐLC: 0,56). Các hoạt động Công tác GDCT -TT, ĐĐ, LS (ĐTB: 2,39; ĐLC: 0,55); hoạt động CT-XH (ĐTB: 2,34; ĐLC: 0,64); Bồi dưỡng KT chuyên môn (ĐTB: 2,45; ĐLC: 0,71; LĐ cơng ích (ĐTB: 2,08; ĐLC: 0,59) là những hoạt động được đánh giá triển khai với mức độ “Thỉnh thoảng”. Trao đổi về vấn đề này, một số cán bộ là Trưởng khoa, Bí thư Đồn Thanh niên cho biết: Các hoạt động ngoại khóa tại trường tập trung nhiều nhất vào hoạt động văn hóa, thể thao vì đây là hoạt động đặc trưng của tuổi trẻ và hấp dẫn sinh viên. Một số hoạt động nổi bật đã triển khai như: Hội diễn văn nghệ; các giải đấu thể thao (bóng đá, bóng chuyền...), hoạt động giao lưu với trường bạn... Sinh viên Đ.T.T lớp 2A-19 có nhận xét: “Hoạt động văn hóa thể thao giúp sinh viên giảm căng thẳng sau giờ học và
nhiều năng lượng hơn” hay N.T.T lớp 3H-19: “Em mong có thêm những hoạt động văn hóa khơng chỉ liên quan tới đất nước có ngơn ngữ mà sinh viên đang theo học mà còn những hoạt động truyền bá văn hóa của Việt Nam tới sinh viên quốc tế”.
Hoạt động học tập ngồi giờ chính khóa cũng là hoạt diễn ra thường xuyên ở tất cả các chuyên ngành, với các hoạt động tiêu biểu như: Semina được tổ chức tại Lớp, Khoa hay các cuộc thi chuyên đề và những chủ đề liên quan đến các mơn học, hay khuyến khích sinh viên tham gia phong trào nghiên cứu khoa học tại các buổi hội thảo khoa học sinh viên hay tham gia đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở… tích cực trong các CLB chuyên ngành như: CLB Tiếng Anh (VOH), CLB Thuyết trình (FS), CLB Kế toán, CLB Du lịch, CLB Tiếng Trung với các hoạt động tiêu biểu; Ngày hội Opening của CLB Del Hanu, Hội thảo Khoa học sinh viên Khoa GDCT, hay các chương trình vừa mang đặc trưng riêng của trường Đại học Hà Nội nhưng cũng có giá trị giáo dục rất cao đó là: “Ngày hội giao lưu văn hóa đa quốc gia khoa Việt Nam học”, “Chương trình Tết Việt”.
Những hình thức hoạt động ngoại khóa cịn lại của nhà trường đã triển khai song khơng thường xun, một số hình thức cịn mang tính hình thức, khơng hấp dẫn như: hoạt động giáo dục chính trị tư tưởng đạo đức, hoạt động chính trị xã hội; lao động cơng ích. Những hoạt động này chủ yếu nằm trong kế hoạch, chủ trương của nhà trường nhưng triển khai đơn lẻ, không đồng bộ ở tất cả các khoa chuyên ngành. Em N.T.L lớp 2NB-18 thì cho rằng:“Các hoạt động ngồi giờ chính khóa về
hút, hình thức tổ chức chưa thật sự phong phú” hoặc em L.T.M lớp 2I-19 thì có ý
kiến khác: “Cách thức tổ chức cũ kỹ, nội dung nhàm chán, tính ứng dụng khơng
cao, phương thức tổ chức chưa chuyên nghiệp, sinh viên tham gia không thu được nhiều lợi ích”.
2.3.4. Thực trạng về nội dung trong các hoạt động giáo dục ngồi giờ chính khóa của sinh viên tại Trường Đại học Hà Nội
Nhằm đánh giá đúng thực trạng về các nội dung của hoạt động NGCK, đề tài khảo sát trên 2 nhóm đối tượng là Cán bộ quản lý, giảng viên và nhóm sinh viên về mức độ phù hợp cũng như tính hiệu quả của các nội dung sinh hoạt.
2.3.4.1. Thực trạng về mức độ phù hợp của nội dung hoạt động ngồi giờ chính khóa của sinh viên tại Trường Đại học Hà Nội
Kết quả khảo sát về mức độ phù hợp của các nội dung hoạt động NGCK tại
trường Đại học Hà Nội được thể hiện qua bảng số 2.4 như sau:
Bảng 2.4:Thực trạng mức độ phù hợp của nội dung hoạt động ngồi giờ chính khóa của sinh viên tại trường Đại học Hà Nội
Các HĐNGCK Cán bộ quản lý, Giảng viên Sinh viên
RPH PH IPH KPH ĐTB ĐLC RPH PH IPH KPH ĐTB ĐLC Công tác GDCT -TT, ĐĐ, LS 8 26 78 3 2,33 0,62 11 107 269 41 2,20 0,69 Hoạt động học tập NGCK 4 93 14 4 2.86 0,49 28 299 81 20 2.78 0,62 HĐ VH-TT 15 95 5 0 3.09 0,41 74 318 19 17 3.05 0,61 HĐ CT-XH 3 88 21 3 2.79 0,52 11 307 85 25 2.71 0,61 Bồi dưỡng kiến thức CM 11 74 25 5 2.82 0,62 39 271 70 48 2.70 0,78 LĐ cơng ích 8 37 67 3 2.43 0,63 11 150 234 33 2,32 0,67
Kết quả khảo sát cho thấy: Có sự khác nhau về mức độ phù hợp của các nội dung hoạt động NGCK. Cũng có sự khác nhau trong đánh giá giữa hai nhóm đối tượng khảo sát là cán bộ quản lý, giảng viên và nhóm sinh viên. Nhóm cán bộ quản lý, giảng viên có xu hướng đánh giá mức độ phù hợp của các nội dung hoạt động
NGCK cao hơn sinh viên. Trong các hoạt động NGCK thì nội dung hoạt động VH- TT được cả 2 nhóm khảo sát đánh giá ở mức “Phù hợp” với ĐTB: 3,09; ĐLC: 0,41 (CBQL, GV) và ĐTB: 3,05; ĐLC: 0,61. Cơ H.T.M.V, phịng CTSV & QHDN cho rằng: “Các nội dung trong hoạt động VH-TT được xây dựng đa dạng, phù hợp với tâm lý lứa tuổi sinh viên như: thi đấu thể thao, hội diễn văn nghệ cho các dịp đầu năm học mới, bế giảng, các ngày lễ lớn... Đây đã thực sự trở thành một sân chơi lành mạnh, nâng cao sức khỏe cả về thể chất và tinh thần và là cơ hội để sinh viên thể hiện những năng khiếu của chính mình”. Nội dung của hoạt động học tập ngoài giờ chính khóa cũng được đánh giá ở mức “Phù hợp” với ĐTB: 2,86; ĐLC: 0,49 (CBQL, GV); ĐTB: 2,78; ĐLC: 0,62 (sinh viên). Điều này cũng phù hợp với việc đánh giá mức độ thực hiện các hình thức HĐNGCK ở phần phân tích trên.Việc tham gia các câu lạc bộ chuyên ngành là môi trường học tập mở hấp dẫn đối với sinh viên. Tại các câu lạc bộ, sinh viên được mở mang kiến thức, được giao lưu học hỏi và thể hiện khả năng của chính mình. Nội dung các hoạt động bồi dưỡng kiến thức chuyên môn và hoạt động chính trị xã hội cũng được đánh giá ở mức “Phù hợp”.
Nội dung của hai hoạt động công tác GDCT -TT, ĐĐ, LS và hoạt động lao động cơng ích được đánh giá là ít phù hợp. Cụ thể là hoạt động công tác GDCT -TT, ĐĐ, LS với: ĐTB: 2,33; ĐLC: 0,62 (CBQL, GV đánh giá); ĐTB:0,20; ĐLC:0,69 (Sinh viên đánh giá). Giảng viên khoa tiếng Italia cơ N.M.H nhìn nhận rằng: “Các hoạt động ngồi giờ chính khóa về chính trị tư tưởng khá khn mẫu, chưa có sự hấp dẫn, nội dung giáo dục cao nhưng nặng tính hình thức, hàn lâm nên sinh viên chưa thực sự hứng thú, thu hút sinh viên tham gia”. Đối với sinh viên N.N.G khoa tiếng Bồ Đào Nha thì cho rằng: “Nội dung của các hoạt động này khiến chúng em thực sự buồn ngủ. Gần như học xong chúng em khơng nhớ nhiều lắm. Nói chung là tẻ nhạt”. Cũng giống như hoạt động trên, nội dung của hoạt động lao động cơng ích được đánh giá ở mức “Ít phù hợp” và chỉ đề ra nhưng ít khi thực hiện và thực hiện một cách hình thức với ĐTB: 2,43; ĐLC: 0,63 (CBQL, GV đánh giá); ĐTB: 2,32; ĐLC: 0,67 (Sinh viên đánh giá).
Như vậy có thể thấy, có 4/6 hoạt động NGCK đang tổ chức tại trường ĐHHN có nội dung được đánh giá là phù hợp. Kết quả khảo sát này là căn cứ để nhà quản lý thay đổi các nội dung phù hợp và hấp dẫn hơn nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục của các hoạt động NGCK.
2.3.4.2. Thực trạng về mức độ hiệu quả của nội dung hoạt động ngồi giờ chính khóa
Kết quả khảo sát sự đánh giá của cán bộ quản lý, giảng viên và sinh viên về mức độ hiệu quả của các hoạt động NGCK trong công tác giáo dục và đào tạo cho sinh viên ĐH HN được thể hiện ở bảng 2.5:
Bảng 2.5: Thực trạng về mức độ hiệu quả của các hoạt động ngồi giờ chính khóa cho sinh viên Trường Đại học Hà Nội
Các HĐNGCK CBQL, Giảng viên Sinh viên
RHQ HQ IHQ KHQ ĐTB ĐLC RHQ HQ IHQ KHQ ĐTB ĐLC Công tác GDCT -TT, ĐĐ, LS 3 29 80 3 2,27 0,51 80 100 203 45 2,50 0,71 Hoạt động HT NGCK 11 79 20 5 2,83 0,64 108 188 127 5 2,93 0,70 HĐ VH-TT 20 86 5 4 3,06 0,59 137 190 99 2 3,08 0,75 HĐ CT-XH 3 85 23 4 2,76 0,55 90 206 125 7 2,89 0,74 Bồi dưỡng kiến thức CM 8 81 23 3 2,82 0,58 70 222 130 6 2,83 0,77 LĐ cơng ích 3 30 65 17 2,16 0,57 50 100 229 59 2,37 0,69
Kết quả khảo sát cho thấy, hai hoạt động được đánh giá có hiệu quả nhất là: 1) Hoạt động VH-TT với ĐTB: 3,06; ĐLC: 0,59 (CBQL, GV đánh giá); ĐTB: 3,08; ĐLC: 0,75 (Sinh viên đánh giá). 2) Hoạt động học tập NGCK với ĐTB: 2,83; ĐLC: 0,64 (CBQL, GV đánh giá); ĐTB: 2,93; ĐLC: 0,70 (Sinh viên đánh giá). Chia sẻ về điều này, ơng Đ.Q.Đ Phó Trưởng phịng CTSV & QHDN cho biết: “Trong những
năm qua, các hoạt động NCGK thường xuyên có những thay đổi đa dạng về hình thức, đổi mới về nội dung, đặc biệt là hoạt động học tập ngồi giờ chính khóa. Thơng qua những câu lạc bộ, chúng tôi cung cấp cho sinh viên nhiều kiến thức thực tế, bổ sung cho nội dung kiến thức học trên giảng đường”. Các em sinh viên cũng
cho rằng các hình thức học tập mở như câu lạc bộ tại trường mình mang lại cho các em những điều mới mẻ mà trước đây sinh viên chưa có cơ hội tiếp xúc hoặc có ít