HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

Một phần của tài liệu galop5 tuạn CKT (Trang 25 - 27)

HĐ Giáo viên Học sinh

1

2

Kiểm tra bài cũ:

- Chấm điểm bảng thống kê kết quả học tập ở tổ của 5 HS.

- GV nhận xét bài làm của HS. Hướng dẫn HS sửa bài:

a) Nhận xét chung về bài làm của HS.

- Treo bảng phụ đã viết sẵn đề bài kiểm tra của tiết trước.

b) Hướng dẫn từng HS sửa lỗi: - GV trả bài cho HS.

- Yêu cầu HS tự chữa bài của mình bằng cách trao đổi với bạn.

- GV theo dõi giúp đỡ những cặp HS yếu.

c) Hướng dẫn HS học tập những đoạn, bài văn hay.

- GV gọi một số HS đọc đoạn văn hay trong những bài văn được điểm cao cho các bạn nghe. Sau mỗi HS đọc, GV hỏi để tìm ra cách dùng từ, diễn đặt hoặc ý hay.

- HS nộp vở theo yêu cầu của GV.

- HS đọc thầm lại đề bài.

- HS nhận bài xem lại bài của mình.

- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi để cùng chữa bài. - 3 đến 5 học sinh đọc. Các HS khác lắng nghe, phát biểu. - Theo dõi học tập. - GV nhận xét kết quả bài làm: * Ưu điểm:

+ Đa số các em hiểu đề, viết đúng yêu cầu của đề bài.

+ Xác định đúng yêu cầu của đề bài, hiểu bài, bố cục cụ thể rõ ràng. + Diễn đạt câu và ý tương đối mạch lạc.

+ Đã có chú ý sáng tạo khi miêu tả.

+ Hình thức trình bày bài văn rõ ràng, đủ ba phần. Ít sai lỗi chính tả. * Nhược điểm:

+ GV nêu lỗi điển hình về ý, về dùng từ, đặt câu, cách trình bày bài văn, lỗi chính tả, . . .

+ Viết trên bảng phụ các lỗi phổ biến, yêu cầu HS thảo luận, phát hiện lỗi, tìm cách sửa lỗi.

HĐ Giáo viên Học sinh

3

- GV chốt lại những ý hay cần học tập. Hướng dẫn viết lại đoạn văn :

- Gợi ý HS viết lại đoạn văn khi: + Đoạn văn có nhiều lỗi chính tả.

+ Đoạn văn lủng củng diễn đạt chưa rõ ý. + Đoạn văn dùng từ chưa hay.

+ Đoạn văn viết đơn giản, câu cụt. + Đoạn mở bài, kết bài chưa hay. - Gọi HS đọc đoạn văn đã viết lại.

- Nhận xét từng đoạn văn của HS để giúp các em hiểu cần viết cẩn thận vì em nào cũng có khả năng viết văn hay.

- HS tự viết lại đoạn văn cần viết.

- HS nối tiếp nhau đọc lại đoạn văn của mình vừa viết lại.

- Theo dõi để rút kinh nghiệm cho bài viết sau.

3 Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét tiết học, biểu dương những học sinh làm bài tốt. - Yêu cầu những em viết chưa đạt về nhà viết lại.

- Chuẩn bị cho tiết Tâïp làm văn tiếp theo.

Toán

MI-LI-MÉT VUÔNG. BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH

I. MỤC TIÊU:

Giúp học sinh:

- Biết gọi tên, kí hiệu, độ lớn của mi-li-mét vuông. Quan hệ giữa mi-li-mét vuông và xăng-ti-mét vuông.

- Củng cố vể tên gọi, kí hiệu, mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích. - Biết chuyển đổi các số đo diện tích từ đơn vị này sang đơn vị khác. II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Hình vẽ biểu diễn hình vuông có cạnh dài 1cm như trong phần a) của SGK. Bảng kẻ sẵn các cột như phần b) SGK nhưng chưa viết chữ và số.

III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

HĐ Giáo viên Học sinh

1

2 3

Kiểm tra bài cũ:

- Gọi 2 HS lên bảng sửa bài tập 4/27 của tiết trước.

- Nhận xét cho điểm học sinh.

Giới thiệu bài: Trong bài học hôm nay chúng ta cùng học về một đơn vị đo diện tích nhỏ hơn xăng-ti-mét vuông, sau đó cùng ôn lại về các đơn vị đo diện tích khác. Giới thiệu đơn vị đo diện tích mi-li-mét vuông

a) Hình thành biểu tượng về mi-li-mét vuông

- Nêu tên các đơn vị đo diện tích mà em đã được học?

- GV treo lên bảng hình biểu diễn của hình vuông có cạnh 1mm như SGK. Sau đó yêu cầu: hãy tính diện tích hình vuông có cạnh dài 1mm.

- Dựa vào các đơn vị đo diện tích đã học, em hãy cho biết mi-li-mét vuông là gì? - Em hãy nêu kí hiệu của mi-li-mét vuông. b) Tìm mối quan hệ giữa mi-li-mét vuông và xăng-ti-mét vuông

- GV yêu cầu HS quan sát tiếp hình minh hoạ, sau đó yêu cầu HS tính diện tích hình vuông có cạnh dài 1cm.

- Diện tích của hình vuông có cạnh dài 1cm gấp bao nhiêu lần diện tích của hình vuông

- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.

- HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học.

- HS nêu tên: cm2, dm2, m2, dam2, hm2, km2

- HS quan sát hình. Tính và nêu: diện tích của hình vuông có cạnh 1mm là: 1mm × 1mm = 1mm2

- Mi-li-mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1mm.

- HS nêu: mm2

HĐ Giáo viên Học sinh

4

5

có cạnh dài 1mm?

- Vậy 1 cm2 bằng bao nhiêu mm2?

- Vậy 1 mm2 bằng bao nhiêu phần của cm2?

Bảng đơn vị đo diện tích.

- GV treo bảng phụ có kẻ sẵn các cột như phần b) SGK.

- Em hãy nêu các đơn vị đo diện tích từ bé đến lớn.

- 1 mét vuông bằng bao nhiêu đề-xi-mét vuông? - 1 mét vuông bằng bao nhiêu đề-ca-mét vuông?

- GV viết vào cột mét vuông: 1 m2 = 100 dm2 ; 1 m2 = 1001 dam2.

- Yêu cầu HS làm tượng tự với các cột khác.

- Hai đơn vị đo diện tích tiếp liền nhau thì hơn, kém nhau bao nhiêu lần?

Luyện tập – thực hành

Bài 1/28: GV viết các số đo diện tích lên bảng, chỉ số đo bất kì cho HS đọc.

b) GV đọc các số đo diện tích cho HS viết. Bài 2/28:

- GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó hướng dẫn HS thực hiện 2 phép đổi để làm mẫu.

- GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài.

- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.

- Diện tích của hình vuông có cạnh dài 1cm gấp 100 lần diện tích của hình vuông có cạnh dài 1mm.

- HS nêu: 1 cm2 bằng 100 mm2. - HS nêu: 1 mm2 bằng 1001 cm2.

- 1 HS nêutrước lớp, cả lớp theo dõi bổ sung ý kiến.

- HS nêu: 1 m2 bằng 100 dm2. - HS nêu: 1 m2 bằng 1001 dam2.

- 1 HS lên bảng điền tiếp các thông tin để hoàn thành bảng đơn vị đo diện tích, các HS khác làm vào vở.

- Hai đơn vị đo diện tích tiếp liền nhau thì hơn, kém nhau 100 lần.

- HS thực hiện theo yêu cầu của GV. - HS theo dõi GV hướng dẫn.

- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.

6 Củng cố, dặn dò:

- GV yêu cầu nhắc lại một số nội dung chính trong bài vừa học. - Về nhà học bài, làm bài tập 3/28.

- Chuẩn bị bài: Luyện tập - Nhận xét tiết học.

Khoa học

+ Đổi từ đơn vị lớn ra đơn vị bé: 7 hm2 = . . . m2

Một phần của tài liệu galop5 tuạn CKT (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(29 trang)
w